1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bộ bài tập ứng dụng cho môn học cơ sở truyền động điện, chương 12 pdf

16 408 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 142,37 KB

Nội dung

Chương 12: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN  BÀI 1 : Một động cơ có các số liệu như sau : P đm = 25KW, U đm = 220V,n đm = 420V/phút, I đm = 120A, J ht =12,5 Đây là động cơ điện một chiều kích từ độc lập đang nâng tải, trọng tải điểm đònh mức trên đường đặc tính cơ tự nhiên. Tính : Trò số R f = ? Khi động cơ chuyển sang làm việc với n = 350V/phút. Hãy vẽ đặc tính quá độ cơ học n = f(t) và M = f(t) của quá trình giảm tốc trên.  BÀI 2 : Một động cơ một chiều kích từ độc lập đang kéo máy sản xuất tại điểm đònh mức. Số liệu của động cơ như sau : P đm = 16 KW, U đm = 220V, n đm = 1400V/phút, I đm = 84A, moment quán tính động cơ = 0,95Kgm2, moment quán tính của cơ cấu sản xuất bằng 0,625 Kgm 2 . Moment cản của động cơ có tính phản kháng, để dừng động cơ người ta sử dụng biện pháp hãm động năng kích từ độc lập với dòng điện hãm ban đầu bằng 2,5I đm . Hãy khảo sát quá trình quá độ của quá trình hãm trên. (n = f(t),M = f(t), I = f(t))và Tính R hãm , thời gian hãm bằng bao nhiêu ?  BÀI 3 : Một động cơ điện một chiều kích từ song song đang làm việc với phụ tải có tính phản kháng có trò số M c = 80%M đm trên đặc tính cơ tự nhiên. Đổi chiều di chuyển bằng phương pháp đổi chiều cực tính điện áp đặt vào phần ứng, với dòng hãm ban đầu bằng 2,5 I đm Khảo sát quá trình quá độ cơ học của quá trình đổi chiều trên. (n = f(t),M = f(t), I = f(t)) từ lúc bắt đầu quay ngược với tốc độ mới. Động cơ có số liệu như sau : P đm = 19 KW, U đm = 220V, n đm = 750V, I đm = 93A, M qt = 3,1Kgm2, M qtccsx = 2,79Kgm 2  BÀI 4 : Một động cơ một chiều kích từ độc lập có các tham số sau : P đm = 4,2 KW, U đm = 220V, I đm = 20A, n đm = 1000v/phút, J đ = 1Kgm 2 , M c = 0,8M đm , J qđ = 2kgm 2 . Động cơ khởi động qua các cấp điện trở phụ R f . Hãy xác đònh số cấp điện trở khởi động, thời gian khởi động.  BÀI 5 : Một động cơ một chiều kích từ độc lập đang làm việc với tốc độ 1350V/phút, với Mc = M đm , U = U đm ,  =  đm . Khảo sát quá trình quá độ cơ học của động cơ (n = f(t), M = f (t), n = f(t)), khi động cơ tăng tốc từ tốc độ trên đến tốc độ đònh mức. Động cơ có các tham số sau : P đm = 15 KW, U đm = 220V, I đm = 81,5A, n đm = 1600v/phút M qt của toàn hệ thống bằng 0,312Kgm 2  BÀI 6 : Một động cơ kích từ độc lập, đang nâng trọng tải tại điểm đònh mức trên đường đặc tính cơ tự nhiên. Để hãm dừng động cơ người ta thực hiện phương pháp hãm động năng kích từ độc lập với I hbđ = 3 I đm . Hãy khảo sát quá trình cơ học trên (n = f(t),M = f (t), n = f(t)). Động cơ có các số liệu sau : P đm = 20,5 KW, U đm = 440V, I đm = 55A, n đm = 1000V/phút, J ht = 1 Kgm 2 .  BÀI 7 : Một động cơ điện một chiều kích từ độc lập đang nâng trọng tải tại điểm trên đường đặc tính cơ tự nhiên, người ta thực hiên hãm động năng kích từ độc lập với I hbđ = 3I đm . Động cơ có các số liệu sau : P đm = 13,5 KW, U đm = 220V, I đm = 73A, n đm = 1050V/phút, J ht = 1 Kgm 2 . a/ Xác đònh điện trở hãm R h ? b/ Khảo sát quá trình quá độ và thời gian quá độ.  BÀI 8 : Một động cơ kích từ độc lập đang làm việc với tải phản kháng có trò số Mc = 0,8 M đm trên đường đặc tính cơ tự nhiên, để dừng động cơ người ta sử dụng hãm động năng kích từ độc lập với dòng điện hãm ban đầu bằng 2,5Iđm. Khảo sát quá trình cơ học của quá trình trên (n = f(t), M = f (t), n = f(t)). Số liệu của động cơ như sau : P đm = 29 KW, U đm = 440V, I đm = 76A, n đm = 1000V/phút, M qtđcơ = 0,568Kgm 2 , M qtccsx = 0,625kgm 2 .  BÀI 9 : Một động cơ kích từ độc lập đang nâng tải, trọng tải điểm đònh mức, thực hiện đảo chiều quay để đưa tải trọng đi xuống cùng tốc độ như khi nâng lên với dòng điện ban đầu khi đảo chiều là I = 2,5I đm . Tham số của động cơ như sau : P đm = 32 KW, U đm = 220V, I đm = 171A, n đm = 1000v/phút, M qtđcơ = 5,9Kgm 2 , M qtccsx = 5kgm 2 . Hãy khảo sát quá trình quá độ cơ học của quá trình trên. (n = f(t), M = f (t), n = f(t)).  BÀI 10: Một động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các tham số sau : U đm = 220V, I đm = 15A, n đm = 500v/phút, J đ = 1Kgm 2 , M c = 0,8M đm , J qđ = 2kgm 2 . Động cơ đang làm việc trên đường đặc tính cơ tự nhiên, để hãm dừnh nhanh người ta sử dụng đảo cực tính điện áp đặt vào phần ứng và nối thêm R f . Hãy tính toán thời gian hãm của động cơ biết rằng I hbđ = 2,5I đm  BÀI 11 : Một động cơ điện một chiều kích từ song song đang nâng tải trọng trên đặc tính cơ tự nhiên với Moment cản Mc = 85%Mđm. Để giảm tốc xuống bằng 1000V/phút, người ta thêm rf nối vào phần ứng. Vẽ đặc tính quá trình cơ học (n = f(t),M = f (t), n = f(t)). Động cơ có các số liệu sau : P đm = 14,5 KW, U đm = 220V, I đm = 83A, n đm = 1500V/phút, M qtđcơ = 2,25Kgm 2 , M qtccsx = 2kgm 2 .  BÀI 12 : Một động cơ điện một chiều kích từ độc lập đang nâng tải trọng trên đường đặc tính cơ tự nhiên với Mc = 0,8 Mđm, để dừng động cơ người ta sử dụng hãm động năng kích từ độc lập với dòng hãm ban đầu bằng 2,5 Iđm. Khảo sát quá trình cơ học của quá trình trên (n = f(t),M = f (t), n = f(t)). Động cơ có các số liệu sau : P đm = 27,75 KW, U đm = 200V, I đm = 50A, n đm = 500V/phút, J qtđcơ = 0,11Kgm 2 , J ccsx = 12,5kgm 2 . ĐÁP ÁN CHƯƠNG V : QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN  BÀI 1: + Ta có : R ư = 1 2 (1 -  đm ) U đm I đm = 0,04  - Trong đó :  đm = P đm U đm * I đm = 0,94 C E  đm = U đm n o = 0,51 n o = U đm * n đm U đm - R ư I đm = 429V/phút - Khi động cơ chuyển sang làm việc với tốc độ n = 350V/phút  Ta có phương trình : n nt = n o [1 - I đm (R ư + R f ) U đm ]  R f = 0,3   Quá trình quá độ :  Ta có phng trình quá độ : M = M c + (M bđ + M c )e -1/Tc - Trong đó : M c = M đm = 568 Nm  Ta lại có phương trình đặc tính tốc độ : M bđ = (1 - n c - n đm n o )( C M  đm * U đm R f + R ư ) (1) Với n bđ = n đm thì từ (1)  m bđ = (1 - 420 429 ) ( 9.55 * 0.51 * 200 0.04 + 0.3 ) n ôđ = 350V/phút Vậy  M bđ = 63,03Nm + Ta có : T c = Jn o 9.55M n = 0,17 M n = C M  đm * U đm R f + R ư = 3151,5 Nm  Vậy phương trình quá độ : M = 568 + 632 * e -t/0,17 n n o A B C n ôđ n bđ = n đm M M TN n , M n bđ = 420 B n ôđ = 350 B C C  BÀI 2 : + Ta có phương trình quá độ : M = M c + (M bđ - M c ) e -t/Tc + Ta có : I c = 2,5 I đm = 210A R ư = 0,17 n o = 1497 V/phút. M bđ = 2,5M đm = 272,5Nm. C E  đm = 0,146 * Với M đm = 109Nm = M ôđ + Ta có : n bđ = n đm = 1400V/phút + Ta có : n = -R  I ư C E  đm = -560V/phút.  Vậy M = 109 + (272,5 - 109)e -t/8,08  Ta lại có : T c = J * n bđ 9.55 * M bđ = 8,08 s  M = 109,14 - 163,71 e -t/8,08 t * ẹieọn trụỷ haừm : R H = -C E ủm * n bủ I H - R ử = 0,81 Thụứi gian haừm : t h = T c ln n oủ - n bủ n oủ = 10,12 s BAỉI 3 : C n,M M C M bủ n bủ n oủ t haừm C M n A B C M bủ n oủ 0 n bủ » Hướng dẫn phụ tải có tính phản kháng : » Lúc động cơ quay ngược và tăng tốc đến tốc độ mới thì ta có : M bđ2 = M n2 N bđ2 = 0 Ứng với M c2 thì ta có n 2  BÀI 4 : + Ta có : R ư = 0,25 và C E  đm = 0,21 + Chọn I 1 = 2,5I đm = 50A  R 1 = U đm I 1 = 4,4  * Chọn 3 cấp khởi động :  = 3 R 1 R ư = 2,6  I 2 = 19,23 > I c (Đạt) M n n o A B E M n1 M c1 n bđ M n2 D C M c2 n 2 n o [...]...  Vậy : Tc = JHT * no 0. 312 * 1742 = = 0,18 9.55 * 300 9.55 * Mnm @ Vậy ta có phương trình quá độ : n = n + (nbđ - n)e-t/Tc = 1600 - 250 e-t/0,18 - Và : M = Môđ + (Mbđ - Môđ)e-t/Tc = 24,01 + 63,93 e-t/0,18  BÀI 6 : @ Hiệu suất đònh mức của động cơ Pđm 20.5 * 1000 đm = = = 0,84 440 * 55 m * Iđm @ Điện trở gần đúng của cuộn dây phần ứng : 1 m = 0,64  Rư = (1 - đm) 2 Iđm  BÀI 7 : đm = 0,84 và Rư... JR1 * = = 31 2 9.55 CECM đm 9.55(KEđm)2 II :  Tc(II) = 12 III :  Tc(III) = 4,64 TN :  Tc(TN) = 1,7 + Ta có :  Thời gian khởi động : nôđ - nbđ t = Tcln nôđ -n * Trong (I) : Thay I = I2  n = n1 m - R1I2 n1 = = 644V/phút CEđm + Ta có phương trình : nôđ1 - 0 t1 = Tc1ln nôđ1 - n1 * Thay I = Ic  n = nôđ1 = 712V/phút  t1 = 31ln 712 = 71s 712 - 644 * Tương tự ta có : t2 t3 tTN = Tc2 ln = Tc3 ln nôđ2... n2 nôđ3 - n2 = 10,672s nôđ3 - n3 = Tc4 ln nôđ4 - n3 = 3,91s (0.02 - 0.05) - nôđ4  Vậy : t = t1 + t2 + t3 + tTN = 114s  BÀI 5 :  Bài này tải mang tính thế năng  Phương trình đặc tính quá độ : n = n2 + (nbđ2 - n2)e -t/Tc2 - Với n2, nbđ2 đều có dấu âm Rư = 0,22 Rf = 0,62 CEđm = 0 ,12 Mbđ = Mc = Mđm = 89,53 Nm n = nđm = 1600V/phút nbđ = nB = 1350V/phút n = (1 - nc CMđmm )( ) no Rf + Rư Mc = Mđ,  nc... 0,64  Rư = (1 - đm) 2 Iđm  BÀI 7 : đm = 0,84 và Rư = 0,24 no = 1140V/phút ; Mđm = 122 ,79Nm CEđm = 0,193  RH = 0,685 Mbđ = 3 Mđm = 368,37Nm nôđ = - 349,87 V/phút nbđ = nB = 1050V/phút Môđ = Mđm = 122 ,79Nm  Tc = 0,298 s * Phương trình quá độ : Tqđ = Tc ln ( nôđ - nbđ (0.02 - 0.05)nôđ = 0,298ln 1399 = 1,45s 10.5  BÀI 8 : @ Phương trìng quá độ : nc CMđm * m )( ) Mbđ = (1 no Rf + Rư  Mà ta có :... = Rf + Rư Tc = 2,91 và Môđ = Mc = 78,47  Phương trình quá độ : M = Môđ + (Mbđ + Môđ) e- t/Tc = 78,47 + 100,96 e- t/Tc n = 1000 + 2532,2 e- t/Tc M,n 1532,2 78,47 1000 22,49 t  Các bài tập còn lại giải tương tự như các bài trên . Chương 12: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN  BÀI 1 : Một động cơ có các số liệu như sau : P đm = 25KW, U đm = 220V,n đm = 420V/phút, I đm = 120 A, J ht =12, 5 Đây là động. moment quán tính động cơ = 0,95Kgm2, moment quán tính của cơ cấu sản xuất bằng 0,625 Kgm 2 . Moment cản của động cơ có tính phản kháng, để dừng động cơ người ta sử dụng biện pháp hãm động năng kích.  =  đm . Khảo sát quá trình quá độ cơ học của động cơ (n = f(t), M = f (t), n = f(t)), khi động cơ tăng tốc từ tốc độ trên đến tốc độ đònh mức. Động cơ có các tham số sau : P đm = 15 KW,

Ngày đăng: 05/07/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN