1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 21 docx

5 511 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương 21: Tính các chi tiết của nhíp a) Tai nhíp: Tai nhíp thường được tín theo ứng suất tổng hợp gồm ứng suất uốn, nén (hay kéo). ứng suất uốn ở tai nhíp sẽ là: ?u = ?u = Xmax Trong đó: Xmax - L ực kéo tiếp tuyến cực đại hay lực phanh cực đại tác dụng lên tai nhíp (MN). (Xmax ?Xpmax = ?.Zbx), l ấy ? =0,7 hc - Chiều dày lá nhíp chính (m) D- Đường kính trong của tai nhíp (m) B- Chiều rộng lá nhíp (m) ứng suất nén ở tai nhíp sẽ l à: ?n = Ưng suất tổng hợp ở tai nhíp sẽ tính theo: ?th = Xmax (MN/m2 ) ứng suất tổng hợp cho phép (?th) =350 (MN/m2) Thực nghiệp chứng tỏ rằng chỉ khi ?th đạt đến giới hạn chảy của kim loại thì tai nhíp mới bị long ra. Lực đẩy hay lực phanh hay truyền lên tai nhíp thường bị hạn chế bởi lực bám với đường. Tuy nhiên khi ô tô chuyển động trên đường gồ ghề, khi bánh xe chịu lực va đạp, lực X có thể đạt giá trị cực đạu. Vì vậy người ta tính Xmax = Gbx?=0,7. Gbx=0,7. Zbx, trong đó: Gbx - t ải trọngt ác dụng lên bánh xe. Zbx- Ph ản lực của đất lên bánh xe. b) Ch ốt nhíp: Chốt nhíp được kiểm tra theo ứng suất chèn đập. ?1cd= , (MN/m2); ?2cd= , (MN/m2) Ch ốt nhíp được chế tạo bằng thép các bon xianuya hoá loại 30 hay 40 vứi ứng suất chèn dập cho phép (?cd) =3-4 (MN/m2) hay bằng thép hợp kim xêmăngtit hoá loại 20 hay 20X với (?cd)=7,5- 9(MN/m2). Bạc nhíp được kiểm tra theo ứng suất chèn đập. Bạc nhíp được chế tạo bằng đồng thanh, chất dẻo, thép. Bạc chế tạo bằng thép mềm chịu được áp chèn dập đến 7 Mn/m2. IV. phần tử đàn hồi loại khí. Trên hình 11.26a trình bày sơ đồ của hệ thống treo có phần tử đà n hồi loại bình chứa. trong bình chứa 1 không khí hay khí ga chịu nén dưới áp suất 0.5-0.8MN/m2. Khi bình chứa 1 co lại có thể tích bên trong của bình, áp suất không khí và độ cứng hệ thống treo tăng. Khi chỉ có một bình chứa hệ thống treo rất cứng. Có bình ch ứa phụ 2 khi bình chứa 1 co lại áp suất không khí sẽ tăng từ từ và do đó hệ thống treo sẽ mềm hơn. ở đây cần 3 bộ điều chỉnh độ cao của thùng xe; vì khi cần 3 thay đổi khoảng cách giữa thùng và bánh xe thì; hoặc là đưa khí ép t ừ bình chứa 4 vào buồng 1 và bình chứa phụ 2, hoặc là đẩy một phần khí nén ra khỏi 1 và 2. Để bộ điều chỉnh không làm việc khi ô tô còn đang dao động bộ giảm tốc quán tính sẽ giữa và chỉ cho bộ điều chỉnh làm việc sau khi khoảng cách giữa vỏ xe và lốp xe4 đ thay đổi được vài giây, hiện tượngg iao động đ bớt hẳn, như vậy là chỉ cho thay đổi ứng với tải trọng tĩnh. Trong các kết cấu hiện nay chữa giữ được tần số dao động riêng không đổi. Trên hình 11.26b trình bày sự thay đổi tần số dao động ri êng khi thay đổi trọng lượng ô tô có hệ thống treo loại khí các số liệu dưới đây ứng với các dao động nhỏ ở gần vị trí cân bằng. Khi không có bình chứa phụ độ cứng hệ thống treo khá lớn và độ võng tĩnh thay đổi thay đổi 1,34 lần tương ứng với trọng lượng phần được treo thay đổi khoảng 3 lần và tần số dao động riêng khoảng 123-142 lần/ph, (2,05-2,33lần/ss). Khi có bình chứa phụ dung tích 12,21, độ cứng hệ thống treo giảm và tần riêng chỉ còn 94-104 lần/ph. . và bình chứa phụ 2, hoặc là đẩy một phần khí nén ra khỏi 1 và 2. Để bộ điều chỉnh không làm việc khi ô tô còn đang dao động bộ giảm tốc quán tính sẽ giữa và chỉ cho bộ điều chỉnh làm việc. hiện nay chữa giữ được tần số dao động riêng không đổi. Trên hình 11.26b trình bày sự thay đổi tần số dao động ri êng khi thay đổi trọng lượng ô tô có hệ thống treo loại khí các số liệu dưới. loại bình chứa. trong bình chứa 1 không khí hay khí ga chịu nén dưới áp suất 0.5-0.8MN/m2. Khi bình chứa 1 co lại có thể tích bên trong của bình, áp suất không khí và độ cứng hệ thống treo tăng.

Ngày đăng: 05/07/2014, 13:20

Xem thêm: bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 21 docx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w