giao ádai 7

77 135 0
giao ádai 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Võ Gia Thiêm Giáo án: Đại số 7 Tuần: 1 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC Tiết: 1 Tên bài: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu: - Nắm được khái niệm số hữu tỉ, biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng nhận biết số hữu tỉ, biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. - Giáo dục tính tư duy, câc3 thận trong tính toán II/ Chuẩn bị: III/ Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Nhắc lại một số kiến cơ bản về phân số ở lớp 6 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Gv ôn tập lại số hữu tỉ ở lớp 6 ? Viết -0,7; 0, 3 1 5 dưới dạng phân số? Hs 2 2 1 = ; -0,7 7 10 − = ; 0 0 0 ; 1 2 = = 3 8 1 5 5 = ? Số hữu tỉ được viết dưới dạng ntn G giới thiệu ký hiệu ? Làm ?1/6? Hs trả lời ? Trả lời ?2/6? Hs 1 a a Hoạt động 2 : ? Làm ?3/6? Hs; lên bảng biểu diễn Gv hướng dẫn học sinh biểu diễn 5 4 trên trục số Gv cho Hs làm VD2; Biểu diễm 2 3 Hs; Lên bảng biểu diễn Gv: giới thiệu về số hữu tỉ x trên trục số Hoạt động 3: ? Làm ?4/7? Hs lên bảng thực hiện ? Muốn so sánh hai số hữu tỉ, ta làm thế nào? ? Làm VD1, Hs Lên bảng ? Làm VD2, Hs Lên bảng 1/ Số hữu tỉ: Sgk/5 VD: 3 ; 5 2 ; -0,7; 0; 1 2 3 * Ký hiệu: Q là tập hợp số hữu tỉ ?1 Sgk/5 Vì 6 0,6 10 = ; 125 1,25 100 − − = ?2 Sgk/5 Vì 1 a a = 2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ?3 Sgk/5 3/ So sánh hai số hữu tỉ: ?4 Sgk/6 2 4 3 5 − > − Ví dụ 1: 1 0,6 2 − < − GV: Võ Gia Thiêm Giáo án: Đại số 7 Gv: trình bày nhận xét. Sgk/78 ? Làm ?5? Hs trình bày tại chỗ ? Nhận xét Ví dụ 2: 1 3 0 2 − < * Nhận xét: Sgk/7 ?5 Sgk/7 (Học sinh làm vào vở) 4/ Củng cố: - Thế nào là số hữu tỉ? - Làm bài 1 Sgk/7 a/ ∉ b/ ∈ c/ ∈ d/ ∉ 5/ Dặn dò: - Học bài và làm bài 2 → 4 sbt/3 - Xem trước bài nới - Ôn lại phép cộng, trừ phân số GV: Võ Gia Thiêm Giáo án: Đại số 7 Tuần: 1 Tiết: 2 Tên bài: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu: - Hiểu dược quy tắc cộng, trừ 2 số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế - Vận dụng chúng và giải bài tập - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị: III/ Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Câu 1: Nêu định nghĩa số hữu tỉ? Câu 2: Tính 7 4 3 7 − + 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: ? Quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ⇒ Quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ ? Áp dụng quy tắc làm VD1/10 Sgk Hs lên bảng Làm ?1 ? Hs lên bảng ? Nhận xét Hoạt động 2: ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z => Quy tắc chuyển vế trong Q ? Làm VD2/9 ? vận dụng quy tắc chuyển vế ? Làm ?2/9 Sgk ? Hs lên bảng Gv: Trình bày chú ý 1/ Cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với , ( , , ; 0) a b x y a b m Z m m m = = ∈ > , ta có: Ví dụ: 3 4 ( 49) 12 37 7 7 21 21 − − + − + = = ?1 Sgk/9 a/ 1 15 − b/ 11 15 2/ Quy tắc chuyển vế: Ví dụ: Sgk/ 9 ?2 Sgk/9 a/ 1 6 x − = b/ 18 28 x = * Chú ý: Sgk/9 4/ Củng cố: - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ? - Bài 6/10 Sgk a b a b x y m m m a b a b x y m m m + + = + = − − = − = Với mọi x, y, z Q∈ : x + y = z => x = z - y GV: Võ Gia Thiêm Giáo án: Đại số 7 a/ 1 12 − b/ -1 c/ 1 3 d/ 53 14 5/ Dặn dò: - Về học bài - làm bài 8; 9/10 Sgk - Xem trước bài nới GV: Võ Gia Thiêm Giáo án: Đại số 7 Tuần: 2 Tiết: 3+4 Tên bài: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu: - Nắm được quy tắc nhân, chia 2 số hữu tỉ, khái niệm tỉ số. - Rèn kỹ năng vận dụng các quy tắc để giải bài tập. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị: III/ Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Hs1: - Nêu quy tắc chuyển vế. (5 điểm) Hs2: b) Tính: 1/ 3 5 . 4 2 − (5 điểm) - Làm bài tập 9b-sgk/10. ( 5 điểm) 2/ 4 2 : 10 3 − − (5 điểm) 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Tiết 3-Hoạt động 1: ? Với , . ? a c x y x y b d = = ⇒ = ? Lên bảng? Nhận xét? ? Làm ví dụ: Tính 3 1 .2 4 2 − ? ? Lên bảng? Nhận xét? Hoạt động 2: ? Viết x:y = ? H: Lên bảng viết công thức. ? Nhận xét? Sửa sai. ? Làm ví dụ: Tính ( ) 2 0,4 : 3   − −  ÷   ? ? Lên bảng? Nhận xét? ? Làm ?1/11? Hai Hs lên bảng thực hiện. ? Nhận xét? Sửa sai. H: Lên bảng thực hiện. ? Nhận xét? Sửa sai. G: Chốt bài. 1/ Nhân hai số hữu tỉ: Với , a c x y b d = = , ta có: . . a c ac x y b d bd = = Ví dụ: 3 1 3 5 15 .2 . 4 2 4 2 8 − − − = = 2/ Chia hai số hữu tỉ Với , ( 0) a c x y y b d = = ≠ , ta có: : : . a c a d ad x y b d b c bc = = = Ví dụ: ( ) 2 2 3 3 0,4 : . 3 5 2 5 − −   − − = =  ÷   ?1/11 a) 7 7 49 . 2 5 10 − − = = b) 5 1 5 . 23 2 46 − − = = Bài 11-sgk/12 a) 2 21 3 . 7 8 4 − − = b) 15 9 0,24. 4 10 − − = c) ( ) 7 7 2 . 12 6   − − =  ÷   GV: Võ Gia Thiêm Giáo án: Đại số 7 Tiết 4-Hoạt động 3: G: Giới thiệu tỉ số của hai số x và y. ? Tỉ số của hai số -3,5 và 1,24 là? H: 3,5 1,24 − G: Hướng dẫn câu a: mở rộng quy tắc ra nhân nhiều số. ? Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính? Ba Hs lên bảng thực hiện. ? Nhận xét? Sửa sai. G: Chốt lại. H: Đọc đề bài G: Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm. H:Thảo luận theo nhóm. Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày. ? Nhận xét chéo? Sửa sai. G: Chốt bài. d) 3 1 : 6 25 50 − − = 3/ Chú ý: Tỉ số của hai số x và y là x:y hay ( 0) x y y ≠ Ví dụ: Tỉ số của hai số -3,5 và 1,24 là 3,5 1,24 − Bài 13-sgk/12 a) 3 12 25 3.1.5 1 . . 7 4 5 6 2.1.1 2 − −   − = = −  ÷ −   b) ( ) 38 7 3 19 2 . . . 21 4 8 8 − −   − − =  ÷   c) 11 33 3 4 : . 12 16 5 15   =  ÷   d) 7 8 45 7 . 23 6 18 6   −   − − =  ÷       Bài 14-sgk/12 Bảng phụ 4/ Củng cố: - Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ. - Thế nào là tỉ số của hai số x và y ( 0y ≠ ) 5/ Dặn dò: - Về học bài. - BTVN: 12, 15, 16-SGK/12, 13 - Xem trước bài tiếp theo. GV: Võ Gia Thiêm Giáo án: Đại số 7 Tuần: 3 Tiết: 5+6 Tên bài: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. I/ Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Giáo dục tính cẩn thận, có ý thức trong học tập. II/ Chuẩn bị: III/ Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên a? (4 điểm) - Tính 11 , 3 , 0− . (6 điểm) 3/ Bài mới: GV: Võ Gia Thiêm Giáo án: Đại số 7 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Tiết 5-Hoạt động 1: ? Tương tự giá trị tuyệt đối của số nguyên a, hãy cho biết giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x? ? Làm ?1/13? H: Lên bảng. ? Nhận xét? Sửa sai. → Công thức ? Làm ?2/14? H: Lên bảng. ? Nhận xét? Sửa sai. ? Qua ?2 rút ra nhận xét ntn? H: Đọc đề bài. H: Trả lời câu 1) tại chỗ. ? Nhận xét? Sửa. H: Lên bảng thực hiện 2). ? Nhận xét? Sửa. G: Chốt bài. Tiết 6-Hoạt động 2: ? Viết -1,13 và -0,264 dưới dạng phân số thập phân? H: 113 100 − ; 264 1000 − ? Áp dụng quy tắc cộng phân số, thực hiện phép tính? H: 113 100 − + 264 1000 − = ( ) ( 1130) 264 1000 − + − 1394 1,394 1000 − = = − ? Tính cách thông thường ? H: Lên bảng. ? Nhận xét? Sửa. G: Chốt lại bài. G: Trình bày như sgk/14 đối với các phép tính còn lại. H: Thực hiện ví dụ ? Làm ?3/14? H: Lên bảng thực hiện. ? Nhận xét? Sửa sai. H: Đọc đề bài. Hai Hs lên bảng thực hiện. ? Nhận xét? Sửa sai. G: Chốt bài. G: Hướng dẫn Hs thực hiện: 2,3x = ?x ⇒ = H: Lên bảng trình bày 1/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: - Định nghĩa: Sgk/13 ?1/13 a) 4 3,5; 7 x x= = b) ; 0;x x x x x= = = − - Công thức: ˆ 0 ˆ 0 x ne u x x x ne u x ′ ≥  =  ′ − <  ?2/14 a) 1 7 x = ; b) 1 7 x = ; c) 1 3 5 x = ; d) 0x = - Nhận xét: Sgk/14 Bài 17-sgk/15 1) 2,5 2,5; 2,5 ( 2,5)− = − = − − : đúng 2)a/ 1 1 5 5 x x= ⇔ = ± b/ 0,37 0,37x x= ⇔ = ± c/ 0 0x x= ⇔ = d/ 2 2 1 1 3 3 x x= ⇔ = ± 2/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Ví dụ: (-1,13) + (-0,264) = -(1,13 + 0,264) = -1,394 0,245 – 2,134 = -1,889 (-5,2).(3,14) = -16,328 (-0,408):(-0,34) = 1,2 ?3/14 a) = -(3,116-0,263) = -2,853 b) = 7,992 Bài 20-sgk/15 a) = (6,3 + 2,4) + [(-3,7) + (-0,3)] = 8,7 + (-4) = 4,7 b) = [(-4,9) + 4,9] + [5,5 + (-5,5)] = 0 Bài 25a-sgk/16 1,7 2,3 4 1,7 2,3 1,7 2,3 0,6 x x x x x − = =   − = ⇔ ⇔   − = − = −   GV: Võ Gia Thiêm Giáo án: Đại số 7 4/ Củng cố: - Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Nêu công thức x . - Làm bài 26-sgk/16: Gv hướng dẫn Hs thực hành MTBT. 5/ Dặn dò: - Về học bài. - BTVN: 18, 19, 21 → 24-sgk/15, 16 - Xem trước bài 5. GV: Võ Gia Thiêm Giáo án: Đại số 7 Tuần 7 Tiết: 13 Tên bài: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I/Mục tiêu: - Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Rèn kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ - Giáo dục Hs có ý thức học tốt, tư duy logic. II/ Chuẩn bị: III/ Lên lớp: 1. Ổn định 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: ? Làm ?1-sgk/28? Hs: 2 3 2 3 2 3 4 6 4 6 4 6 + − = = = + − ? Nếu a c b d = thì suy ra điều gì? Gv: Hướng dẫn Hs chứng minh theo sgk/28 ? Từ tính chất, nếu a c e b d f = = thì suy ra dãy tỉ số nào bằng nhau? Hs: Nêu tính chất mở rộng ? Suy ra dãy tỉ số nào bằng nhau? ?Lên bảng ? Nhận xét ? Hoạt động 2: ?Có 2 3 5 a b c = = thì a, b, c như thế nào 2; 3; 5? Hs: a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5 ? Làm ?2-sgk/29? Hs: Lên bảng ?Nhận xét ? Sửa sai? 1/ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?1/28 2 3 2 3 2 3 4 6 4 6 4 6 + − = = = + − - Tính chất: Nếu a c b d = thì a c a c a c b d b d b d + − = = = + − - Chứng minh: sgk/28 - Tính chất mở rộng: Từ a c e b d f = = suy ra: a c e a c e a c e b d f b d f b d f + + − + = = = = + + − + ( Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) - Ví dụ: 1 6 12 1 6 12 1 6 12 19 3 18 36 3 18 36 3 18 36 57 + + = = ⇒ = = = = + + 2/ Chú ý Khi 2 3 5 a b c = = thì a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5 Hoặc a:b:c = 2:3:5 ?2/29 Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. 8 9 10 x y z = = 4/ Củng cố: - Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? - Làm bài 54-sgk/30 16 2 3 5 3 5 8 x y x y+ ⇒ = = = = + 2 2.3 6 3 2 2.5 10 5 x x y y = ⇒ = = = ⇒ = = [...]... Hs: Lên bảng b) 79 ,3826 ≈ 79 ,38 ?Nhận xét? c) 79 ,3826 ≈ 79 ,4 4/ Củng cố: - Làm bài 73 -sgk/36 7, 92; 17, 42; 79 ,14; 50,4; 0,16; 61 - Làm bài 74 -sgk/36 Điểm trung bình môn Toán học kỳ I của bạn Cường là: (7 + 8 + 6 + 10) + (7 + 6 + 5 + 9).2 + 8.3 ≈ 7, 3 15 - 5/ Dặn dò: Học thuộc quy tắc làm tròn số BTVN: 76 → 81sgk/ 37, 38 Đọc mục “Có thể em chưa biết” GV: Võ Gia Thiêm - Giáo án: Đại số 7 Xem trước bài 11... -VD: a) − 6 2 6 = − , 25 = 52 ⇒ − là STP hữu hạn 75 25 75 6 = - 0,08 ?Phân tích mẫu thành tích của các thừa số − 75 nguyên tố? 7 7 ⇒ Nhận xét Hs: đọc ở sgk/33 b) , 30 = 2.3.5 ⇒ là STP vô hạn tuần 30 30 6 viết được dưới dạng số thập phân hoàn 75 7 = 0,2333… = 0,2(3) gì? 30 6 2 1 13 − 17 7 ?Vì sao? Hs: − = − là STP hữu hạn ; ?/33 STPHH: ; ; 75 25 4 50 125 14 7 −5 11 ?Tương tự ? Hs: là STP vô hạn tuần ; STPVHTH:... xét ? Sửa sai GV: Yêu cầu Hs sử dụng máy tính để kiểm tra kết quả Giáo án: Đại số 7 Bài 81-sgk/38 a) 14,61 -7, 15+3,2 = 11 b) 7, 56 5, 173 = 39 c) 73 ,95 : 14,2 = 5 d) 21, 73 .0,815 =2 7, 3 Bài 86-sgk/42 a) 378 3025 = 1945 b) 1125.45 = 225 c) 0,3 + 1, 2 = 1, 464 0, 7 d) 6, 4 = 2,108 1, 2 Bài 99-sgk/49  11   1  1 1 11 1 37 P =  − ÷  − ÷+ − = + =  10   3  3 12 30 4 60 4 Củng cố: - Nhắc lại cách đưa... sai GV: Giới thiệu nhận xét sgk/ 67 ? H.18 sgk/ 67 cho biết điều gì? HS: Hoành độ luôn đứng trước tung độ ? Làm ?2/ 67? HS: O(0; 0) 3/ Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng toa độ I 1 2 3 IV -2 ?1 Sgk/66 * Nhận xét: sgk/ 67 ?2 Sgk/ 67 4/ Củng cố: Làm bài 32-sgk/ 67 a) M(-3; 2), N(2; -3), Q(-2; 0), P(0; -2) b) Hs tự nhận xét 5/ Dặn dò: - Về học bài - BTVN: 33, 35, 36, 37 Sgk/ 67, 68 - Xem trước bài “Đồ thị của... Sửa sai  23 23   21 21  G: Chốt bài 3  1 1 3 b) = 19 − 33 ÷ = ( −14 ) = −6 7  3 3 7 Bài 98-sgk/49 ?Tìm y như thế nào? 21  3  21 −5 7 H: Lên bảng a) y = :  − ÷ = = 10  5  10 3 2 ?Nhận xét? Sửa sai ?Vận dụng quy tắc gì? H: quy tắc c) 7 y = −4 − 3 = − 43 ⇒ y = −43 : 7 = −43 5 = −43 5 5 7 35 35 5 35 7 49 chuyển vế Bài 101-sgk/49 ?Lên bảng trình bày a) x = 2,5 ⇒ x = 2,5 hoặc x = −2,5... sgk/35 72 900 ≈ 73 000 ?Làm VD2-sgk/35? Hs: ≈ 73 000 - VD3: sgk/36 0, 8134 ≈ 0,813 ?Làm VD3-sgk/36? Hs: ≈ 0,813 2/ Quy ước làm tròn số Hoạt động 2: a) Trường hợp 1: sgk/36 Hs: Đọc trường hợp 1-sgk/36 VD: a) 86,149 ≈ 86,1 ?Làm VD ? Lên bảng? b) 542 ≈ 540 ?Nhận xét? b) Trường hợp 2: sgk/36 Hs: Đọc trường hợp 2-sgk/36 VD: a) 0,0861 ≈ 0,09 ?Làm VD ? Lên bảng? b) 1 573 ≈ 1600 ?Nhận xét? ?2/36 a) 79 ,3826 ≈ 79 ,383... = 7; z = 1 36 = 9 4 4 4 vệ cây xanh, giúp môi trường trong Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo lành thứ tự là 8, 7, 9 cây 4/ Củng cố: - Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận - Nêu lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 5/ Dặn dò: - Xem các bài tập đã giải và ôn lại các kiến thức đã vận dụng - BTVN: 9, 10 Sgk/55, 56 - Xem trước bài 3 GV: Võ Gia Thiêm Tuần 14 Tiết 27+ 28... hiện 2/ Thực hiện các phép tính - Ví dụ: 91  9   4  = −8,91  − 2.18 ÷:  3 + 0, 2 ÷ = −8 100  25   5  - Bài tập: Tính 1 3 a) (−0, 375 ).4 (−2)3 = 13 3 1 3 1 19 − 33 = −6 7 3 7 3 3 2 8  1 1 c) 9.9  − ÷ + = −2 = − 3 3  3 3 b) d) (3,5)2 = 12,25 ; 65 = 77 76 (-0,4)3 = -0,064 ; 38 = 6561 (1,5)4 = 5,0625 GV: Võ Gia Thiêm Tiết 21 GV: Hướng dẫn Hs bấm chế độ làm tròn Fix HS: Thực hành bấm máy HS:... m2 = 11,3. 17 = 192,1 17 Vậy hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g ?1 Sgk/55 V m 10 89 15 133,5 10+15 1 222,5 8,9 Bài 5-sgk/55 a) x và y tỉ lệ thuận b) x và y không tỉ lệ thuận vì ⇒ 2 = k.3 ⇒ k = 2 3 Khi y = 2,5 thì x = 3 2,5 = 3 ,75 2 Vậy bạn Hạnh nói đúng 6 9 ≠ 72 90 GV: Võ Gia Thiêm Tiết 26 HS: đọc đề bài toán sgk/55 ? Theo đề ta có điều gì? HS: A B C = = 1 2 3 Giáo án: Đại số 7 2/ Bài toán... 7 6 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x y z t y − t 70 = = = = = = 35 9 8 7 6 8−6 2 ⇒ x = 315, y = 280, z = 245, t = 210 Vậy số học sinh các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 315; 280; 245; 210 học sinh 4/ Củng cố: Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ? 5/ Dặn dò: GV: Võ Gia Thiêm Giáo án: Đại số 7 - Ôn lại các bài 7 và 8; BTVN: 59(a, d), 60(b, c), 62, 63-sgk/31 - Xem trước bài 9 Tuần: . 0,09 b) 1 573 ≈ 1600 ?2/36 a) 79 ,3826 ≈ 79 ,383 b) 79 ,3826 ≈ 79 ,38 c) 79 ,3826 ≈ 79 ,4 4/ Củng cố: - Làm bài 73 -sgk/36 7, 92; 17, 42; 79 ,14; 50,4; 0,16; 61 - Làm bài 74 -sgk/36 Điểm trung bình môn. Sgk/33 -VD: a) 6 2 75 25 − = − , 25 = 5 2 ⇒ 6 75 − là STP hữu hạn 6 75 − = - 0,08 b) 7 30 , 30 = 2.3.5 ⇒ 7 30 là STP vô hạn tuần hoàn 7 30 = 0,2333… = 0,2(3) ?/33 STPHH: 1 13 17 7 ; ; ; 4 50. -(3,116-0,263) = -2,853 b) = 7, 992 Bài 20-sgk/15 a) = (6,3 + 2,4) + [(-3 ,7) + (-0,3)] = 8 ,7 + (-4) = 4 ,7 b) = [(-4,9) + 4,9] + [5,5 + (-5,5)] = 0 Bài 25a-sgk/16 1 ,7 2,3 4 1 ,7 2,3 1 ,7 2,3 0,6 x x x x x −

Ngày đăng: 05/07/2014, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan