II/ Chuẩn bị: Bảng phụ.
1/ Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
? Làm ?1 Sgk/5? Bảng gồm mấy cột? Nội dung từng cột là gì?
GV: Yêu cầu Hs đọc và quan sát bảng 2 sgk/5.
? Làm ?2 Sgk/5: Nội dung điều tra ở bảng 1 là gì? HS: Số cây trồng được của mỗi lớp.
→ Dấu hiệu. Vậy dấu hiệu là gi?
GV: Giới thiệu cách ký hiệu như sgk/5. ? Làm ?3 Sgk/5: Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra? HS: 20.
? Lớp 7A trồng bao nhiêu cây? HS: 35 cây. ? Còn lớp 8A? HS: 50 cây.
GV: Giới thiệu giá trị của dấu hiệu, số các giá trị, dãy giá trị của dấu hiệu như sgk/6. ? Làm ?4 Sgk/6? HS: có 20 giá trị.
HS: đọc đề bài tập 2 sgk/7
GV: Lần lượt gọi Hs trả lời các câu hỏi a), b) trong bài. ? Nhận xét? Sửa sai. * Tiết 42 ? Làm ?5 Sgk/6? HS: Có 4 số: 28, 30, 35, 50. ? Làm ?6 Sgk/6? HS: 8 lớp trồng 30 cây; 2 lớp trồng 28 cây; 3 lớp trồng 50 cây
→ Tần số của mỗi giá trị, ký hiệu.
? Tần số của giá trị là gì.
1/ Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kêban đầu ban đầu
Ví dụ: sgk/4
?1 Sgk/5
2/ Dấu hiệu
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra
- Dấu hiệu X: là số cây trồng được của mỗi lớp.
- Mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu: sgk/6
Số các giá trị của dấu hiệu được ký hiệu: N
Bài 2 Sgk/7
a) Dấu hiệu: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu có 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau là: 17; 18; 19; 20; 21.