III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:
Câu 1: Dấu hiệu là gì? Giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì? (3 điểm) Câu 2: Làm bài 4-sgk/9. (7 điểm)
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Tiết 43
? Làm ?1 Sgk/9?
HS: Lập bảng theo hướng dẫn ?1. GV: Giới thiệu bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu còn gọi là bảng “tần số”.
GV: Hướng dẫn Hs chuyển bảng “tần số” thành dạng dọc, dòng thành cột.
? Tại sao phải chuyển bảng “số liệu thống kê ban đầu” thành bảng “tần số”.
HS: Nêu trong bảng Sgk/10.
GV: Cho HS làm bài tập 6 Sgk/11. ? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Từ đó lập bảng “tần số”.
HS: Lên bảng lập bảng “tần số”. ? Nhận xét? Sửa sai.
? Dựa vào bảng nêu nhận xét. ? Nhận xét? Sửa sai.
GV: Chốt bài và liên hệ với thực tế: Mỗi gia đình cần thực hiện chủ trương về phát triển dân số của Nhà nước. Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con. 1/ Lập bảng “tần số” ?1 Sgk/9 Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 Ví dụ: Bảng 1 có bảng “tần số” Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 2/ Chú ý: sgk/10 Giá trị (x) Tần số (n) 28 30 35 50 2 8 7 3 N=20 Bài 6 Sgk/11
a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình. Bảng “tần số”:
Giá trị (x) 0 1 2 3 4
Tần số (n) 2 4 17 5 2 N=30
b) Nhận xét:
- Số con của các gia đình trong thôn là chủ yếu từ 0 đến 4 con.
- Số gia đình có 2 con chiêm tỉ lệ cao nhất.
- Số gia đình có từ 3 con trở lên chiếm xấp xỉ 16,7%.
* Tiết 44
? Đọc đề bài tập 7 Sgk/11.
? Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? HS: Trả lời tại chỗ. ? Nhận xét? ? Hãy lập bảng “tần số” và rút ra một số nhận xét? HS: Lên bảng lập bảng “tần số”. ? Nhận xét? Sửa sai. HS: Nêu nhận xét. GV: Cho HS làm bài tập 5 Sbt/4. ? Có bao nhiêu buổi học trong tháng.
? Dấu hiệu ở dây là gì. ? Hãy lập bảng “tần số”. HS: làm theo yêu cầu. ? Nhận xét? Sửa sai.
Bài 7 Sgk/11
a) Dấu hiệu: tuổi nghề của mỗi công nhân. Số các giá trị: 25. b) Bảng “tần số”: x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N=25 * Nhận xét: + Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm. + Tuổi nghề cao nhất là 10 năm. + Giá trị có tần số lớn nhất là 4.
Bài 5 Sbt/4
a) Có 26 buổi học trong tháng.
b) Dấu hiệu: số HS nghỉ trong mỗi buổi. c) Bảng tần số
Giá trị (x) 0 1 2 3 4 6
Tần số (n) 10 9 4 1 1 1 N=26
4/ Củng cố:
- Tại sao phải chuyển bảng “số liệu thống kê ban đầu” thành bảng “tần số”. 5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài - BTVN: 4, 6 Sbt/4.
Tuần21 Giáo án tốt
Tiết 45 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho Hs về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
- Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu từ đó rút ra được một số nhận xét từ bảng “tần số”
- Giáo dục Hs có ý thức trong học tập, ham học và liên hệ với thực tế.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:
- Giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì? (3 điểm) - Làm bài 6 Sbt/4. (7 điểm)
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Đọc đề bài 8 Sgk/12. ? Dấu hiệu ở đây là gì?
? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? HS: 30 phát. ? Lập bảng “tần số”? HS: Lên bảng thực hiện. ? Nhận xét? Sửa sai. ? Từ đó rút ra một số nhận xét? ? Đọc đề bài 9 Sgk/12.
GV: Gọi Hs trả lời các câu hỏi. ? Dấu hiệu ở đây là gì.
? Số các giá trị là bao nhiêu. ? Lập bảng “tần số”.
? Nhận xét? Sửa sai. ? Rút ra một số nhận xét?
Bài 8 Sgk/12
a) Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng. b) Giá trị (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 N=30 * Nhận xét: - Số điểm thấp nhất là 7 - Số điểm cao nhất là 10.
- Số điểm từ 8 đến 10 chiếm tỉ lệ cao.
Bài 9 Sgk/12
a) Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi HS Số các giá trị của dấu hiệu là 35.
b)
Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35
* Nhận xét:
- Thời gian giải một bài toán nhanh nhất là 3 phút - Thời gian giải một bài toán chậm nhất là 10 phút. - Số HS giải một bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao.
4/ Củng cố: Gv: Chốt lại:
- Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu, biết lập bảng “tần số” theo hàng ngang cũng như theo cột dọc và từ đó rút ra nhận xét.
- Dựa vào bảng “tần số” viết lại bảng số liệu ban đầu. 5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài
Tuần 21
Tiết 46 BIỂU ĐỒ
I/ Mục tiêu: Sgv/11+12
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi vẽ biểu đồ.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: Không kiểm tra 3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu Hs quan sát bảng tần số lập tự bảng 1, đọc ? và hướng dẫn Hs dựng biểu đồ đoạn thẳng.
HS: Đọc kỹ ? → dựng biểu đồ đoạn thẳng.
GV: Chốt lại cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng. + Lập bảng “tần số”
+ Dựng các trục tọa độ
+ Vẽ các điểm có tọa độ trong bảng. + Vẽ các đoạn thẳng.
GV: Chú ý trục hoành biểu diễn các giá trị (x), trục tung biểu diễn các tần số tương ứng (n).
Hoạt động 2:
GV: Nêu chú ý sgk/13.
GV: Yêu cầu Hs quan sát H.2 sgk/14 ? Từ biểu đồ hãy rút ra một số nhận xét? HS: Nêu nhận xét. 1/ Biểu đồ đoạn thẳng ? Sgk/13 1 2 3 4 5 6 7 8 n O 28 30 35 50 x Biểu đồ đoạn thẳng * Cách vẽ: + Lập bảng “tần số”. + Dựng các trục tọa độ.
+ Vẽ các điểm có tọa độ trong bảng. + Vẽ các đoạn thẳng.
2/ Chú ý: Sgk/13
( Bảng phụ: Hình 2 sgk/14)
4/ Củng cố:
- Nêu cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng. - Làm bài 10-sgk/14
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán (HKI) của học sinh lớp 7C. Số các giá trị là 50
b) Biểu đồ đoạn thẳng: Hs lên bảngvẽ. 5/ Dặn dò:
- Về học bài.
- BTVN: 11, 12 Sgk/14. - Đọc bài đọc thêm. - Xem trước bài 4.
Tuần 22
Tiết 47 + 48 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG