1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toan 7 hk1

2 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Tiểu Học Minh Thuận 4 ĐỀ THI HỌC KỲ I Năm học 2006 - 2007 Môn: Toán Lớp 7 Họ Và Tên: Lớp: Đề bài: Phần I: Trắc Nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu. 1. Nếu x = 4 thì: A. x = 4 B. x = -4 C. x = 16 D. x = -16 2. Tìm x, biết: 1,2 : x = 2 : 5 A. x = 3 B. x = 3,2 C. x = 0,48 D. x = 2,08 3. Giá trò của lũy thừa M = [( - 2) 2 ] 3 là: A. M = -2 6 B. M = 2 6 C. M = 2 5 D. M = - 2 5 4. Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 5 thì y = 10. Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là: A. k = 2 1 B. k = 2 C. Một giá trò khác. Câu 2: ( 1 điểm) Ghép đôi các câu ở cột A với các câu ở cột B để được câu đúng. Cột A Ghép đôi Cột B 1. Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số là: 1. + d a. Tỉ lệ nghòch. 2. Lũy thừa của một số hữu tỉ được tính theo công thức: 2. + c b. a ≠ 0 3. Khi x.y = a ( a ≠ 0) thì x và y là hai đại lượng: 3. + a c. a n = a.a a ( tích n thừa số) 4. Điều kiện để a có nghóa là: 4. + b d. a m .a n = a m+n e. Tỉ lệ thuận. Câu 3: ( 1 điểm) Điền dấu “ X” vào ô thích hợp. Nội dung Đúng Sai 1. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau. X 2. Chỉ có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho. X 3. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. X 4. Hai góc có chung đỉnh và có số đo bằng nhau thì đối đỉnh. X Phần II: Tự Luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) 1. Thực hiện các phép tính sau: A =       + − 5 2 3 5 : 5 4 +       + − 5 8 3 1 : 5 4 B = 4 53 3 3.3 2. Tìm x, biết: a) 3 2 − : x = 6 5 − b) 4 3 -       + 2 1 x = 5 4 Câu 2: ( 2 điểm) a) Tính độ dài ba cạnh của tam giác, biết ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5 và chu vi của tam giác là 12 cm. b) Vẽ tam giác đó và nêu từng bước vẽ. Câu 3: ( 3 điểm) Cho đoạn thẳng BC. Gọi I là trung điểm của BC. Trên đường trung trực của đoạn thẳng BC lấy điểm A ( sao cho A ≠ I). 1. Chứng minh rằng AB = AC. 2. Kẻ IH vuông góc với AB, IK vuông góc với AC. Chứng minh rằng ∆ AHI = ∆ AKI. Đáp án: Câu 1: 1. A=       + − 5 2 3 5 : 5 4 +       + − 5 8 3 1 : 5 4 =       + − ++ − 5 8 3 1 5 2 3 5 : 5 4 ( 0,25 ) =       ++ − + − 5 8 5 2 3 1 3 5 : 5 4 = ( -2 + 2) : 5 4 = 0 : 5 4 = 0 ( 0,25 ) B = 4 53 3 3.3 = 4 53 3 3 + = 4 8 3 3 ( 0,25 ) = 3 8-4 = 3 4 = 81 ( 0,25 ) 2. 3 2 − : x = 6 5 − => x =       − 3 2 :       − 6 5 =       − 3 2 .       − 5 6 ( 0,25 ) => x = 5.3 6.2 = 5 4 ( 0,25 ) 4 3 -       + 2 1 x = 5 4 => x + 2 1 = 4 3 - 5 4 => x = 4 3 - 5 4 - 2 1 ( 0,25 ) => x = 20 15 - 20 16 - 20 10 = 20 11 − ( 0,25 ) Câu 2: a) Gọi ba cạnh của tam giác lần lượt là a; b; c. Theo đề ra ta có a : b : c = 3 : 4 : 5 => 3 a = 4 b = 5 c ( 0,25 ) p dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được: 3 a = 4 b = 5 c = 543 ++ ++ cba = 12 12 = 1 ( 0,5 )  a = 3 cm; b = 4 cm; c = 5 cm. ( 0,25 ) b) Vẽ hình: ( 0,5 ) Nêu các bước vẽ: ( 0,5 ) − Vẽ đoạn thẳng BC dài 5 cm. − Lần lượt vẽ cung tròn tâm B bán kính 3 cm, cung tròn tâm C bán kính 4 cm. − Điểm giao nhau của hai cung tròn là điểm A, lần lượt nối A với B và C ta được tam giác ABC. Câu 3: 1. Xét ∆ AIB và ∆ AIC có: AIB = AIC = 90 0 ( AI là Trung trực của BC) ( 0,5 ) AI là cạnh chung. IB = IC ( I là trung điểm BC) ( 0,5 ) => ∆ AIB = ∆ AIC ( c-g-c) ( 0,25 ) => AB = AC ( 0,25 ) 2. Hai tam giác vuông AHI và AKI có: AI là cạnh chung ( 0,25 ) I IAH = IAK ( chứng minh trên) ( 0,5 ) => ∆ AHI = ∆ AKI ( cạnh huyền và góc nhọn trong ∆ vuông) ( 0,25 ) . Trường Tiểu Học Minh Thuận 4 ĐỀ THI HỌC KỲ I Năm học 2006 - 20 07 Môn: Toán Lớp 7 Họ Và Tên: Lớp: Đề bài: Phần I: Trắc Nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Chọn đáp án đúng. song với nhau. X 4. Hai góc có chung đỉnh và có số đo bằng nhau thì đối đỉnh. X Phần II: Tự Luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) 1. Thực hiện các phép tính sau: A =       + − 5 2 3 5 : 5 4 +       + − 5 8 3 1 : 5 4 B

Ngày đăng: 05/07/2014, 12:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w