1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo chuyên đề hệ động lực tàu thủy pps

32 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 846 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY ĐỀ TÀI: CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC TÀU THỦY GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH LONG SVTH : LÊ TRƯỜNG PHONG MSSV : 4913094015 Lớp : 49DLTT Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục Nha Trang, tháng 10 năm 2010 Mục lục 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ TRỤC CHÍNH TÀU THUỶ 2 2. DAO ĐỘNG HỆ TRỤC TÀU THỦY 3 2.1. Dao động dọc 5 2.2. Dao động ngang 7 2.3. Dao động xoắn 8 3. MÔ HÌNH HOÁ HỆ TRỤC TÀU THUỶ 10 3.1. Dao động xoắn 13 3.1.1. Xác định chiều dài tương đương 17 3.1.2. Tính khối lượng tương đương 16 3.1.3. Xác định độ cứng xoắn của hệ 18 3.1.4. Hệ phương trình dao động xoắn 19 3.1.5. Lực khí thể từ động cơ M(t) 20 3.1.6. Phương pháp tính 23 3.3. Dao động ngang 26 4. TÍNH DAO ĐỘNG XOẮN CHO TÀU KHÁCH: 28 4.1. Thông số ban đầu 27 4.2. Mô hình hóa hệ thực 27 4.3. Dao động xoắn hệ trục 4.3.1. Modes dao động GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 2 Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục 4.3.2. Đáp ứng của dao động tự do 4.3.3. Đáp ứng của dao động cưỡng bức 4.3.4. Hàm khuếch đại 4.3.5. Nhận xét kết quả 5. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay nhu cầu vận chuyển hàng hoá bằng đường biển không ngừng tăng lên, vì vậy các tàu chở hàng không chỉ tăng về số lượng và chất lượng ( kích cỡ ngày càng lớn, kết cấu ngày càng được tối ưu để có thể chuyên chở nhiều hàng hóa hơn ).Cùng với sự tăng lên của trọng tải con tàu là đòi công suất máy chính cũng tăng lên tương ứng, làm tăng tính “nhạy cảm ” của hệ trục (dễ bị ảnh hưởng và hư hỏng trước các tác động có hại từ bên ngoài ). Trong các tác động bên ngoài gây ảnh hưởng đến hệ trục, thì hệ trục dễ bị biến đổi và hư hỏng nhất do các yếu tố gây ra sự dịch chuyển gối trục theo phương thẳng đứng. Nguyên nhân gây ra sự dịch chuyển này trước hết phải kể đến đó là biến dạng của vỏ tàu và sự thay đổi nhiệt độ khi hệ trục làm việc, tuy nhiên một nguyên nhân nữa có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của hệ trục chính là bản thân mức độ tin cậy và chính xác của quá trình định tâm, lắp ráp. Qua quá tŕnh nghiên cứu và học tập, hôm nay em xin giới thiệu một số PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC TÀU THỦY. Đây là một phần quan trọng trong nội dung học tập, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tổng hợp, vận dụng các kiến thức đă học để giải quyết một vấn đề cụ thể của chuyên nghành. Trong quá tŕnh thực hiện đề tài, em đă cố gắng t́m ṭi, nghiên cứu tài liệu một cách nghiêm túc. Tuy nhiên v́ bản thân c̣n ít kinh nghiệm cho nên việc hoàn thành đồ án lần này không thể tránh khỏi những thiếu sót. V́ vậy mong thầy giáo GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 3 Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục xem xét và chỉ dẫn để em càng ngày càng hoàn thiện kiến thức hơn. Em xin cảm ơn! Nha Trang, tháng 10, năm 2010 Sinh viờn thực hiện: Lê Trường Phong MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC 4 I.LỆCH TÂM, TÁC HẠI CỦA ĐỘ LỆCH TÂM 4 1.LỆCH TÂM 4 2.TÁC HẠI CỦA ĐỘ LỆCH TÂM 4 II. ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC TÀU THỦY 5 1.KHÁI NIỆM 5 2.NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI HỆ TRỤC TÀU THỦY 6 3.MỤC TIÊU CỦA VIỆC ĐỊNH TÂM: 6 4.TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC 7 Chương 2. ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC THEO TIÊU CHÍ TẢI TRỌNG GỐI ĐỠ 10 I. NH TÂM H TR C THEO TIÊU CHÍ T I TR NG TRÊN ĐỊ Ệ Ụ Ả Ọ Ổ B NG PH NG PHÁP “C I N”ĐỠ Ằ ƯƠ Ổ Đ Ể 10 1.Phạm vi ứng dụng 10 2.Công tác chuẩn bị 11 3. Các bước tiến hành trong quá tŕnh định tâm 12 II. NH TÂM H TR C THEO TIÊU CHÍ T I TR NG TRÊN ĐỊ Ệ Ụ Ả Ọ B NG PH NG PHÁP “HI N I”Ổ ĐỠ Ằ ƯƠ Ệ ĐẠ 17 1.Hạn chế của phương pháp định tâm theo tải trọng gối đỡ “cổ điển” 17 GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 4 Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục 2. u đi m c a ph ng pháp hi n đ iƯ ể ủ ươ ệ ạ 18 3. Các bước tiến hành trong quá tŕnh định tâm 18 Chương 3. ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC THEO TIÊU CHÍ LỆCH TÂM VÀ GĂY KHÚC 21 I.TIÊU CHUẨN ĐỘ LỆCH TÂM VÀ ĐỘ GĂY KHÚC 21 1.Độ lệch tâm găy khúc cho phép theo kinh nghiệm 22 2.Độ lệch tâm găy khúc cho phép theo tính toán 23 II.PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ LỆCH TÂM-GĂY KHÚC 24 1.Xác định độ lệch tâm-găy khúc bằng thước thẳng và thước lá 24 2.Xác định độ lệch tâm găy khúc bằng hai cặp mũi kim 25 III. TR̀NH TỰ ĐỊNH TÂM, LẮP RÁP HỆ TRỤC THEO ĐỘ LỆCH TÂM VÀ GĂY KHÚC 27 1 Sơ đồ định tâm hệ trục theo độ lệch tâm găy khúc: 27 2.Các bước tiến hành 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC I.LỆCH TÂM, TÁC HẠI CỦA ĐỘ LỆCH TÂM 1.LỆCH TÂM Sự mất đồng tâm trục (lệch tâm) xảy ra khi đường tâm của các đoạn trục chân vịt không nằm trên một đường thẳng.Như vậy sự mất đồng tâm trục là sự lệch vị trí trục khỏi đường tâm lư thuyết của hệ trục. H́nh 1: T́nh trạng mất đồng tâm hệ trục Ở h́nh 1 ta có thể thấy có độ lệch theo phương ngang-đứng (lệch tâm) và độ lệch theo góc (găy khúc) tại khớp nối. Mục tiêu của chúng ta là phải định tâm hệ trục sao cho độ lệch nằm trong giá trị dung sai cho phép. 2.TÁC HẠI CỦA ĐỘ LỆCH TÂM: Nếu trục bị lệch tâm sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho hệ trục-máy chính: - Ổ bạc, trục hoặc khớp nối hư sớm so với tuổi thọ thiết kế - Rung động theo phương hướng kính và dọc trục lớn. GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 5 Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục Chỳ ý : cỏc thớ nghiệm cho thấy cỏc thiết kế khớp nối khỏc nhau thỡ biểu hiện rung động khác nhau. Điều này xuất hiện khi có tác dộng cơ học xảy ra khi khớp nối quay. - Nhiệt độ thân máy, ổ bạc, dầu bôi trơn tăng cao. - Rũ rỉ quỏ mức bộ phận làm kớn, ổ bạc. - Bulụng chõn mỏy bị lỏng - Bulụng khớp nối lỏng hoặc gẫy. - Một vài thiết kế khớp nối mềm bị núng lờn khi chạy trong tỡnh trạng mất đồng tâm trục. Nếu là khớp nối đàn hồi bằng chất dẻo sẽ nhỡn thấy bột cao su bao phủ bề mặt. - Số lượng khớp nối hư tăng lên bất thường hoặc mài mũn nhanh chúng. - Trục bị rạn nứt ở ngừng trục (nơi vị trớ ổ bạc) hoặc bớch của khớp nối. - Lượng lớn mỡ hoặc nhớt xuất hiện bên trong bao che khớp nối V́ vậy, để tránh những hậu quả nêu trên xăy ra th́ ta phải định tâm hệ trục nhằm đưa tâm của các đoạn trục cùng nằm trên đường thẳng và trùng với đường tâm lư thuyết. II. ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC TÀU THỦY: 1.KHÁI NIỆM: Định tâm hệ trục là quá trỡnh căn chỉnh và kẹp chặt các đoạn trục với nhau nhằm đưa đường tâm của chúng trùng với đường tâm lý thuyết (theo hai trục chuẩn hoặc một trục chuẩn ban đầu: trục chân vịt hoặc trục máy chính ). Đây là một bước công nghệ toàn bộ quy trỡnh lắp rỏp hệ trục xuống tàu. Phương pháp định tâm hệ trục được lựa chọn tùy theo sơ đồ kết cấu hệ trục: chiều dài toàn bộ hệ trục, đường kính trục và cách bố trí các gối đỡ, ngoài ra c̣n phụ thuộc vào tính chất sản xuất. Tuy nhiên việc lựa chọn phương pháp định tâm cũng cần tham khảo ư kiến của người thiết kế và đăng kiểm. Có hai phương pháp định tâm hệ trục thường được dùng: -Định tâm hệ trục theo tải trọng trên các gối đỡ. -Định tâm hệ trục theo độ lệch tâm và độ găy khúc. Bảng 1: giới thiệu các cách lựa chọn phương pháp định tâm hệ trục tùy theo kết cấu và tính chất sản xuất hệ trục: Kết cấu hệ trục Phương pháp định tâm Sản xuất hàng loạt phương pháp chính Sản xuất đơn chiếc phương pháp phụ GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 6 Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục Hệ trục có chiều dài L>30d không phụ thuộc vào kết cấu ổ đỡ, nhưng không ít hơn 2 ổ đỡ trung gian trên chiều dài hệ trục Theo tải trọng trên ổ đỡ bằng lực kế Theo độ lệch tâm và độ găy khúc đă tính toán cho kết cấu hệ trục và tải cho phép trên ổ đỡ Theo độ lệch tâm ọ=±0,15mm và độ găy khúc ử=0.20mm/m, trên tất cả các bích nối với máy chính: ọ=±0,1mm và ử=0.15mm/m Hệ trục ngắn L<22 d không phụ thuộc vào kết cấu ổ đỡ Đưa ổ đỡ vào hệ trục và định tâm cùng một lúc Theo độ lệch tâm ọ=±0,1mm và độ găy khúc ử=0.15mm/m ở tất cả các bích nối kể cả bích nối với máy chính Hệ trục có các ổ đỡ trượt khi d<0,2m không phụ thuộc vào chiều dài Định tâm bằng quang học và các ổ đỡ trước, sau đó mới đưa trục vào Theo độ găy khúc và lệch tâm có dung sai quy định bằng tính toán tùy theo dung sai của trục và ứng suất trên trục 2.NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI HỆ TRỤC TÀU THỦY: Khi làm việc th́ hệ trục tàu thủy chịu nhiều tác động của các yếu tố bên ngoài. Trong các tác động bên ngoài gây ảnh hưởng đến hệ trục, thì hệ trục dễ bị biến đổi và hư hỏng nhất do các yếu tố gây ra sự dịch chuyển gối trục theo phương thẳng đứng. Nguyên nhân gây ra sự dịch chuyển này trước hết phải kể đến đó là biến dạng của vỏ tàu và sự thay đổi nhiệt độ khi hệ trục làm việc, tuy nhiên một nguyên nhân nữa có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của hệ trục chính là bản thân mức độ tin cậy và chính xác của quá trình định tâm, lắp ráp. Quá trình định tâm hệ trục là một quá ở trạng thái tĩnh, tải tác dụng là lực và mômen tĩnh . Các hệ số động học thông thường không được tính đến . Mục đích đầu tiên của việc phân tích là để phục vụ cho quá trình lắp ráp tĩnh hệ trục . Một hệ trục được thiết kế định tâm phải đảm bảo các yêu cầu sau : + Phản lực gối luôn luôn dương . + Lực kéo và mô men uốn cũng như các ứng suất phát sinh trên trục phải nằm trong giới hạn cho phép . + Tải trên gối trục dưới tất cả các chế độ khai thác phải nằm trong giới hạn cho phép được quy định bởi nhà chế tạo . + Lực và mômen trên các thiết bị của hệ động lực phải nằm trong giới hạn cho phép được quy định bởi nhà chế tạo . + Góc nghiêng lệch tâm giữa trục và bạc trục phải nhỏ hơn giá trị cho phép . GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 7 Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục Tùy theo từng hãng sản xuất và đăng kiểm từng nước sẽ quy định các giá trị cụ thể cho các yêu cầu trên . 3.MỤC TIÊU CỦA VIỆC ĐỊNH TÂM: Mục tiêu của cân tâm là tăng tuổi thọ, độ tin cậy vận hành của máy móc. Để đạt được mục tiêu này, các bộ phận chi tiết máy có khả năng dẫn tới hư hỏng phải vận hành trong giới hạn thiết kế của nú (như là ổ bạc, khớp nối và trục). Cân tâm chính xác sẽ đạt được những kết quả sau: - Giảm lực hướng kính và dọc trục để tăng tuổi thọ ổ bạc và sự ổn định của trục - Tối thiểu lực gây cong trục ở các khớp nối - Giảm mài mũn ở các bộ phận khớp nối, bạc, ổ đỡ… - Loại bỏ khả năng hư trục từ sự mỏi của kim loại - Giảm mức rung động trên vỏ máy, buồng ổ bạc và trục. 4.TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC: Cơ sở để đánh giá chất lượng định tâm hệ trục là: tải trọng bổ sung trên gối đỡ và ứng suất bổ sung trên trục có nằm trong giới hạn cho phép hay không. Có tải trọng và ứng suất bổ sung nêu trên là do nguyên nhân sai lệch trong khi định tâm và lắp ráp đồng thời cũng do biến dạng của vỏ tàu. V́ vậy ngoài tải trọng chính do trọng lượng hệ trục tác dụng trên ổ đỡ và ứng suất chính trên trục do công suất chuyển từ máy chính cho chân vịt, th́ ổ đỡ và trục c̣n phải chịu thêm những tải trọng và ứng suất bổ sung. Có thể xác định tải trọng và ứng suất bổ sung theo hai cách: -Đo tải trọng trên các ổ đỡ trực tiếp bằng lực kế khi định tâm hệ trục, và từ đó tính toán ứng suất bổ sung. Tính toán độ găy khúc và độ lệch tâm cho phép của đường tâm hệ trục, hoặc độ xê dịch ổ đỡ ọ với đường tâm hệ trục. Trong điều kiện làm việc tin cậy của hệ trục, th́ các giá trị nêu trên thông thường đều nhỏ hơn giới hạn cho phép nhiều. Do vậy để định ra tiêu chuẩn cho phép về tải trọng và ứng suất bổ sung, (tức là tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng định tâm hệ trục) người ta xuất phát từ tải trọng kết cấu trung b́nh P của hệ trục. Đó là tỷ số giữa trọng lượng Q của hệ trục trung gian có chiều dài tính toán L t (kể cả trọng lượng các chi tiết khớp nối trên trục) trên số lượng ổ đỡ ở chiều dài L t : GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 8 Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục )(KG n Q P = P- Tải trọng kết cấu trung b́nh Q- Trọng lượng các trục trung gian có chiều dài L t Trong trường hợp tiến hành định tâm dưới nước th́ không phụ thuộc vào phương pháp công nghệ , chất lượng định tâm hệ trục được đánh giá là tốt nếu như tải trọng bổ sung trên ổ đỡ và ứng suất bổ sung trên trục nhỏ hơn các giá trị cho phép sau đây: *Tải trọng bổ sung cho phép trên ổ đỡ trục trung gian: -Trong mặt phẳng đứng đối với ổ đỡ bất kỳ và trong mặt phẳng ngang đối với ổ lăn , th́ tải trọng bổ sung R d cho phép như sau: PR d 5,0 ≤ -Trong mặt phẳng ngang đối với ổ trượt: PR n 25,0 ≤ Nếu thực tế lúc đó tải trọng ngang không thấy có sự dịch trục trong khe hở dầu của ổ đỡ, th́ có thể lấy tải trọng ngang cho phép bằng tải trọng đứng cho phép Tổng các tải trọng trên các gối đỡ về mỗi chiều không được lớn hơn tải trọng kết cấu trung b́nh P. *Tải trọng bổ sung trên ổ đỡ phía mũi tại ống bao trục Trong mặt phẳng đứng và ngang đều phải đảm bảo PR 5,0 1 ≤ Nếu chiều dài bạc đỡ nhỏ hơn đường kính của nó th́ áp lực trên ổ đỡ(trên mặt chiếu của bạc đỡ) không quá 3KG/cm 2 . *Tải trọng bổ sung trên ổ đỡ phía lái của máy chính là động cơ điện hoặc của hộp số máy chính GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 9 Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục +Trong mặt phẳng đứng R 2 phải đảm bảo sao cho áp lực trên mặt chiếu bạc đỡ không quá 3KG/cm 2 đồng thời phải nhỏ hơn 10% tải trọng tính toán trong thiết kế và thỏa măn điều kiện như sau: )(3 2 KGFR ≤ Ở đây F(cm 2 )- Diện tích mặt chiếu của bạc đỡ phía lái của động cơ điện hoặc cua hộp số. +Đồng thời R 2 cũng phải thỏa măn điều kiện không làm trục bị nâng lên trước khi khởi động: )( ).(2,1 . 2 KG ba bQ R hs + ≤ Q hs - Trọng lượng của trục và roto động cơ điện, hoặc trọng lượng của các trục và bánh răng hộp số. a,b- Khoảng cách đến trọng tâm hộp số *Tải trọng bổ sung cho phép trên ổ đỡ phía lái của máy chính là máy hơi nước hoặc động cơ đốt trong: Trong mặt phẳng đứng )(3 2 KGFR ≤ F(cm 2 )-Diện tích mặt chiếu bạc đỡ Đồng thời R 2 phải thỏa măn điều kiện không làm uốn trục khuỷu: )( . )(5 3 2 KG ba dba R + ≤ d(cm)- Đường kính trục khuỷu a,b- Kích thước như trên sơ đồ GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 10 [...]... Chưa để ý tới quan hệ giữa hệ trục và vỏ tàu, hay chớnh là tớnh “nhạy cảm” của hệ trục với sự dịch chuyển của ổ đỡ trục, với hệ trục càng dài, thỡ hệ trục càng “nhạy cảm”: cụ thể là, đối với những tàu có hệ trục dài, tác động của sự biến dạng của vỏ tàu lên hệ trục là rất lớn Sự tác động này được thể hiện qua sự dịch chuyển của ổ đỡ hệ trục Chính sự dịch chuyển ổ đỡ , do sự biến dạng vỏ tàu này, sẽ gây... Trường Phong 31 Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.American Bureau of Shipping PROPULSION SHAFTING ALIGNMENT 2.Nguyễn Đăng Cường THIẾT KẾ VÀ LẮP RÁP THIẾT BỊ TÀU THỦY Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật 3 Th.S Nguyễn Đ́nh Long TRANG BỊ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY Trường Đại học Nha Trang- Koa Kỹ Thuật Tàu Thủy 4 Trần Văn Luận TRANG BỊ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY Đại học... trinh lắp ráp hệ đông lực Việc kiểm tra nghiệm thu kết quả định tâm hệ trục được tiến hành chủ yếu dưới nước Không nên nghiệm thu khi tàu trên triền vỡ khi hạ thuỷ cú thể xảy ra biến dạng đáng kể của vỏ tàu và ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra định tâm hệ trục Nói chung, với hệ động lực láp ráp theo phương pháp lệch tâm góy khỳc, việc nghiệm thu ở dưới nước không lệ thuộc vào lượng chiếm nước của tàu lúc bấy... định tâm hệ trục Lắp rỏp hệ trục Loại bỏ những ảnh hưởng liên quan đên chất lượng định tâm hệ trục Kiểm tra sau khi lắp rỏp + Tính toán định tâm hệ trục: Công việc tính toán định tâm được tiến hành thông qua các phần mềm tính định tâm Và hệ trục thực được thay thế bằng GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 20 Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục hệ mô hỡnh... và tải trọng động + Tải trọng tĩnh: là tải trọng do trọng lượng bản thân hệ trục và các thành phần hệ trục gây ra, bao gồm: trọng lượng trục, trọng lượng chân vịt, trọng lượng của các chi tiết, thiết bị lắp trên trục + Tải trọng động: là tải trọng trên các ổ đỡ khi tàu hoạt động, do: ảnh hưởng của ứng suất chính trên trục do công suất truyền từ máy chính cho chân vịt, do ảnh hưởng của lực đẩy chân... (năm 2008) Trong đó “ Nauticus Machinery Shaft Alignment” là phần chuyên để tính toán định tâm hệ trục Nó có khả năng tính toán tất cả các thông số phục vụ cho quá trỡnh định tâm hệ trục trong các trạng thái khác nhau của tàu, các thông số mà hệ trục phải chịu trong các điều kiện kĩ thuật khác nhau: phản lực các ổ đỡ, ứng suất và các mômen, lực cắt trên trục trong các điều kiện tải khác nhau, các thông... bích máy chính để đo lực cần thiết nối ghép chúng (hỡnh 136 ) Công việc đo lực này thực hiện được nhờ bộ gá GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 15 Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục chuyên dùng Lực ở mặt phẳng đứng và ngang được đo riêng biệt, hoặc thông qua việc đo độ lệch tâm và độ góy khỳc -Các chỉ số tải trọng trên ổ đỡ và lực ghép các mặt bích... trọng ổ đỡ coi tải trọng là tiên đề, cũn độ lệch tâm(SAG),độ găy khúc(GAP) chỉ là hệ quả Theo TCVN sửa đổi 2006 quy định: Đối với hệ lực đẩy chính có trục chân vịt bôi trơn bằng dầu, có đường kính không nhỏ hơn 400mm, việc tính toán định GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 11 Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục tâm hệ trục phải được thực hiện và trỡnh... nêu trên đều phải bảo đảm, không phụ thuộc vào công nghệ lắp ráp Nếu định tâm hệ trục trên bờ, th́ các tiêu chuẩn trên được giảm xuống hai lần (yêu cầu chính xác hơn) Chương 2 ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC THEO TIÊU CHÍ TẢI TRỌNG GỐI ĐỠ Phương pháp định tâm hệ trục theo tải trọng trên gối đỡ được áp dụng sau khi máy chính và trục chân vịt định tâm bằng quang học Phương pháp này dựa trên quan điểm là phân bố đều đến... đánh giá chất lượng định tâm hệ trục theo phương pháp tải trọng gối đỡ I.ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC THEO TIÊU CHÍ TẢI TRỌNG TRÊN Ổ ĐỠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP “CỔ ĐIỂN” 1.Phạm vi ứng dụng: Trước kia, khi chưa đưa vào việc tính toán định tâm hệ trục bằng các phần mềm, việc định tâm hệ trục theo tiêu chí tải trọng gối đỡ được tính toán và định tâm ngay trên tàu Việc định tâm phụ thuộc vào kết cấu hệ trục, điều kiện cân bằng . CẦU CHUNG ĐỐI VỚI HỆ TRỤC TÀU THỦY: Khi làm việc th́ hệ trục tàu thủy chịu nhiều tác động của các yếu tố bên ngoài. Trong các tác động bên ngoài gây ảnh hưởng đến hệ trục, thì hệ trục dễ bị biến. độ cứng xoắn của hệ 18 3.1.4. Hệ phương trình dao động xoắn 19 3.1.5. Lực khí thể từ động cơ M(t) 20 3.1.6. Phương pháp tính 23 3.3. Dao động ngang 26 4. TÍNH DAO ĐỘNG XOẮN CHO TÀU KHÁCH: 28 4.1 Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục Nha Trang, tháng 10 năm 2010 Mục lục 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ TRỤC CHÍNH TÀU THUỶ 2 2. DAO ĐỘNG HỆ TRỤC TÀU THỦY 3 2.1. Dao động

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1. Sơ đồ định tâm hệ trục bằng phương pháp tải trọng gối đỡ cổ điển: - Báo cáo chuyên đề hệ động lực tàu thủy pps
3.1. Sơ đồ định tâm hệ trục bằng phương pháp tải trọng gối đỡ cổ điển: (Trang 13)
Bảng 2: Tải trọng bổ sung cho phép trên gối đỡ - Báo cáo chuyên đề hệ động lực tàu thủy pps
Bảng 2 Tải trọng bổ sung cho phép trên gối đỡ (Trang 15)
Bảng 4:Tính toán tải trọng bổ sung trên ổ đỡ trong mặt phẳng ngang theo số liệu đo - Báo cáo chuyên đề hệ động lực tàu thủy pps
Bảng 4 Tính toán tải trọng bổ sung trên ổ đỡ trong mặt phẳng ngang theo số liệu đo (Trang 17)
Bảng 3: Tính toán tải trọng bổ sung trên ổ đỡ trong mặt phẳng thẳng đứng theo - Báo cáo chuyên đề hệ động lực tàu thủy pps
Bảng 3 Tính toán tải trọng bổ sung trên ổ đỡ trong mặt phẳng thẳng đứng theo (Trang 17)
Hỡnh 3.1- Tớnh toán định tâm hệ trục - Báo cáo chuyên đề hệ động lực tàu thủy pps
nh 3.1- Tớnh toán định tâm hệ trục (Trang 21)
Hỡnh 3.3- Offset và sai lệch đường trục trong các điều kiện khác nhau - Báo cáo chuyên đề hệ động lực tàu thủy pps
nh 3.3- Offset và sai lệch đường trục trong các điều kiện khác nhau (Trang 22)
Hỡnh 4.1. Độ lệch tâm δ,độ găy khúc ϕ - Báo cáo chuyên đề hệ động lực tàu thủy pps
nh 4.1. Độ lệch tâm δ,độ găy khúc ϕ (Trang 23)
Hỡnh 4.2 - Độ lệch tâm và góy khỳc cho phộp I- Định tâm trên dưới nước. II- Định tâm trên triền - Báo cáo chuyên đề hệ động lực tàu thủy pps
nh 4.2 - Độ lệch tâm và góy khỳc cho phộp I- Định tâm trên dưới nước. II- Định tâm trên triền (Trang 25)
Hỡnh 4.3- Đo δ và ϕ bằng thước thẳng và thước lá - Báo cáo chuyên đề hệ động lực tàu thủy pps
nh 4.3- Đo δ và ϕ bằng thước thẳng và thước lá (Trang 26)
Hỡnh 1.8- Đo δ và ϕ bằng 2 cặp mũi kim 1- Cặp mũi kim 1 Cặp mũi kim 2 - Báo cáo chuyên đề hệ động lực tàu thủy pps
nh 1.8- Đo δ và ϕ bằng 2 cặp mũi kim 1- Cặp mũi kim 1 Cặp mũi kim 2 (Trang 27)
Bảng 6:Tính độ không đồng tâm và độ găy khúc theo số liệu đo bằng thước  thẳng và thước lá. - Báo cáo chuyên đề hệ động lực tàu thủy pps
Bảng 6 Tính độ không đồng tâm và độ găy khúc theo số liệu đo bằng thước thẳng và thước lá (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w