TR̀NH TỰ ĐỊNH TÂM, LẮP RÁP HỆ TRỤC THEO ĐỘ LỆCH TÂM VÀ GĂY KHÚC

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đề hệ động lực tàu thủy pps (Trang 29 - 32)

VÀ GĂY KHÚC

1.. Sơ đồ định tâm hệ trục theo độ lệch tâm găy khúc:

2.Các bước tiến hành: 2.1Căng tâm hệ trục:

Mục đích của căng tâm hệ trục là xác định đường tõm lý thuyết của hệ trục. Trờn cơ sở đường tâm lý thuyết được xác định mới tiến hành vạch dấu, doa lỗ vách ngang, lỗ ống bao, đồng thời xác định chiều cao bệ đỡ, và căn máy. Là nguyên công phải được tiến hành trước khi định tâm.

Có 4 phương pháp căng tâm cơ bản là: + Căng tâm bằng dây

+ Căng tâm bằng ánh sáng + Căng tâm bằng quang học + Căng tâm bằng tia laze

2.2 Doa lỗ sống đuôi ống bao:

Được tiến hành sau khi kết thúc nguyên công căng tâm, xác định đường tâm hệ trục. Trước khi tiến hành căng tâm, ta phải tiến hành doa sơ bộ các lỗ

GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 29

Căng tâm

Doa lỗ sống đuôi Lắp và gia cụng cụm ống bao Gá ổ đỡ trung gian, trục trung gian Cố định ổ đỡ trung gian,hộp số Lăp trục chân vịt Tăng chỉnh máy chính Lắp bộ làm kớn, chõn vịt Điều chỉnh các mặt bích theo δ,ϕ với trục chõn vịt Chế tạo căn, cố định máy chính Kiểm tra, nghiệm thu Tớnh, chọn giỏ trị δ, ϕ

trên vách để căng tâm. Sau khi căng tâm, xác định được đường tâm của hệ trục, căn cứ vào kích thước đường kính yêu cầu doa, ta đánh dấu các vũng trũn doa và vũng trũn kiểm tra trờn vỏch và tiến hành doa. Đường kính lỗ doa tuỳ theo tớnh chất của mối lắp ghộp giữa bạc, ống bao và cụm vỏch vũm đuôi mà bên thiết kế sẽ đưa ra thông số cụ thể.

2.3 Lắp và gia cụng cụm ống bao:

Tuỳ theo kết cấu và chế độ lắp ghép của tổ hợp: sống đuôi - ống bao - bạc trong ống bao. Có các hỡnh thức lắp ghép cơ bản sau:

+ Bạc và ống bao được lắp chặt thành tổ hợp, sau đó tổ hợp bạc - ống bao đươc lắp chặt vào sống đuôi sau khi đó doa sống đuôi

+ Bạc và ống bao được lắp chặt thành tổ hợp, sau đó tổ hợp bạc - ống bao được ghép với sống đuôi thông qua Epoxy resin

+ Sống đuôi liền (hàn) với ống bao, sau khi căng tâm và doa ống bao, tiến hành lắp chặt (ép) bạc vào ống bao

+ Sống đuôi liền khối với ống bao. Bạc được ghép với ống bao thông qua Epoxy resin

2.4 Lắp trục chõn vịt và bộ làm kớn:

Việc lắp trục chõn vịt cú thể tiến hành lắp từ trong buồng mỏy lắp ra phớa ngoài, hoặc từ ngoài vào, tuỳ thuộc vào kết cấu trục chõn vịt, loại bớch nối trục chõn vịt và yờu cầu của nhà sản xuất.

Thứ tự lắp ráp bộ làm kín được xác định căn cứ vào kết cấu và phương pháp lắp rỏp trục chõn vịt. Việc lắp rỏp bộ làm kớn là hết sức quan trọng. Sau khi lắp rỏp xong yờu cầu bắt buộc phải thử kớn cho bộ làm kớn, quy trỡnh và yờu cầu thử (cụng chất, ỏp lực…) phải tuõn theo hướng dẫn kĩ thuật của nhà sản xuất.

2.5 Gá ổ đỡ trục trung gian, trục trung gian:

Đặt các ổ đỡ trục trung gian lên bệ, đặt các đoạn trục lên ổ đỡ, sau đó xiết chặt nắp ổ đỡ

2.6 Điều chỉnh các bulông mặt bích trục trung gian theo δϕ:

Sau khi xiết chặt các bulông nắp các ổ đỡ, ta tiến hành điều chỉnh các bulong tăng chỉnh chân ô đỡ, sao cho độ lệch tâm δ và độ góy khỳc ϕ nằm trong giới hạn cho phộp

Giỏ trị của δ và ϕ được xác định căn cứ vào: loại trục (ngắn hay dài), loại khớp nối và cách bố trí hệ trục có thể tính toán ra giá trị cụ thể theo công thức ở trên hoặc tra Bảng 5. Trong sửa chữa và lắp ráp nhỏ thông thường giá trị của δ và ϕ được tra theo bảng 5

Để đo độ lệch tâm và góy khỳc, cú thể dựng thước thẳng và thước lá, hoặc 2 cặp mũi kim như trên đó trỡnh bày.

2.7 Cố định ổ đỡ trung gian, hộp số:

Sau khi đó điều chỉnh trục trung gian, theo trục chân vịt, hộp số theo trục trung gian với các giá trị độ lệch tâm δ và độ góy khỳc ϕ ở trên, ta tiến hành đo và chế tạo căn (với căn thép) hoặc đổ chockfast cố định chân ổ đỡ và hộp số.

2.8 Tăng chỉnh máy chính:

Công việc tăng chỉnh máy chính được tiến hành sau khi hoặc đồng thời với việc tăng chỉnh trục trung gian và hộp số bằng các bulông tăng chỉnh đúng (trên máy chính), và bulông tăng chỉnh dọc, ngang (được hàn phía ngoài). Mặt bích bánh đà và bích trục trung gian (hoặc bích vào hộp số) cũng được tăng chỉnh sao cho đảm bảo các giá trị độ lệch tâm δ và độ góy khỳc ϕ được tính toán hoặc lựa chọn như trên.

2.9 Chế tạo căn, cố định máy chính:

Máy chính sau khi được điều chỉnh, đảm bảo các giá trị độ lệch tâm δ và độ góy khỳc ϕ ta tiến hành chế tạo căn (sử dụng căn thép) hoặc đổ chockfast cố định máy chính. Đồng thời chế tạo và hàn cố định các nêm chặn ngang, nêm chặn dọc cho máy chính

2.10 Kiểm tra nghiệm thu:

Kiểm tra lại các trị số độ lệch tâm, độ góy khỳc và độ co bóp trục khuỷu máy chính lần cuối, và kết thúc toàn bộ quá trỡnh định tâm.

Là bước cuối cùng của quá trinh lắp ráp hệ đông lực. Việc kiểm tra nghiệm thu kết quả định tâm hệ trục được tiến hành chủ yếu dưới nước. Không nên nghiệm thu khi tàu trên triền vỡ khi hạ thuỷ cú thể xảy ra biến dạng đáng kể của vỏ tàu và ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra định tâm hệ trục. Nói chung, với hệ động lực láp ráp theo phương pháp lệch tâm góy khỳc, việc nghiệm thu ở dưới nước không lệ thuộc vào lượng chiếm nước của tàu lúc bấy giờ. Với các tàu có lượng chiểm nước lớn (>800 tấn) thỡ cụng việc nghiệm thu nờn được thực hiện khi lượng chiếm nước đạt trên 85% so với định mức.

Toàn bộ hệ trục được kiểm tra nghiệm thu lần cuối cùng và bàn giao cho khách hàng sau khi thử chạy biển với sự có mặt của đại diện chủ tàu, cơ quan đăng kiểm và đại diện nhà máy. Và việc thử biển không phụ thuộc vào phương pháp lắp ráp, định tâm và phương pháp kiểm tra của xưởng đóng tàu.

Trong quỏ trỡnh thử biển, kiểm tra:

+ Nhiệt độ các ổ đỡ trung gian, ổ chặn, cơ cấu ống bao, cụm kín, hộp số và các ổ đỡ chính nằm trong giới hạn cho phép

+ Khụng cú tiếng gừ trong cơ cấu ống bao, ổ đỡ, khớp nối và trong hộp số + Không có hiện tượng chấn động, đảo trục, bulông chân ổ đỡ tự lỏng hoặc hiện tượng chuyển vị ổ đỡ

+ Không có hiện tượng nước rũ nhiều qua cỏc cụm làm kớn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.American Bureau of Shipping

PROPULSION SHAFTING ALIGNMENT

2.Nguyễn Đăng Cường

THIẾT KẾ VÀ LẮP RÁP THIẾT BỊ TÀU THỦY

Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật 3. Th.S. Nguyễn Đ́nh Long

TRANG BỊ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY

Trường Đại học Nha Trang- Koa Kỹ Thuật Tàu Thủy 4. Trần Văn Luận

TRANG BỊ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY

Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng 5.KS. Nguyễn Thanh Sơn

HƯỚNG DẪN CÂN TÂM HỆ TRỤC

Viện Bảo Tŕ Công Nghiệp Việt Nam 6.Thư viện điện tử: www.VINAMAIN.COM

www.VINAMASO.NET

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đề hệ động lực tàu thủy pps (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w