1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn thi tốt nghiệp lớp 12

20 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 405 KB

Nội dung

¤n thi tèt nghiÖp n¨m häc 2008 2009– Phần I. Nội dung và cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT PHẦN NỘI DUNG CƠ BẢN SỐ CÂU CHUNG / PHẦN RIÊNG SỐ BÀI BÀI SỐ TIẾT CHUẨN N.CAO Cơ chế DTvà BD 7 2 2 10 Bài 1- 10 5 Tính qui luật DT 8 0 0 9 Bài 11- 19 5 1. Di truyền QT 2 0 0 2 Bài 20, 21 2 2. Ứng dụng DT 3 1 1 5 Bài 22- 26 2 3. DT học người 1 0 0 4 Bài 27 - 30 2 Tổng số 21 3 3 30 Bài 1 - 30 16 tiết Bằng chứng tiến hoá 1 0 0 3 Bài 32 - 34 0,5 Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá 4 2 2 8 Bài 35 - 42 1,5 Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất 1 0 0 4 Bài 43 - 46 0,5 Tổng số 6 2 2 15 3 Sinh thái học Sinh thái học cá thể 1 1 0 0,5 Sinh thái học QT 1 1 0,5 Quần xã sinh vật 2 1 1 1 HST, sinh quyển và bảo vệ MT 1 1 1 1 Tổng số 5 3 3 3 Làm đề tổng hợp toàn bộ chương trình 6 Tổng số cả ba phần 32 (80%) 8 (20%) 8 (20%) 66 28 II. Phương pháp ôn tập: - Hệ thống hoá kiến thức của từng phần. - Giao trước nội dung ôn tập cho học sinh. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trước khi ôn tập. - Học sinh làm việc theo nhóm hoàn thành một lượng câu hỏi trắc nghiệm xác định - Các nhóm tự đánh giá chéo kết quả của nhau (lưu ý: khi chọn đáp án nào đó phải có lí giải). - Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm, chỉnh sửa và bổ sung; hướng dẫn học sinh cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm với kết quả nhanh nhất và chính xác - Nếu có điều kiện, giáo viên nên sử dụng máy chiếu với hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã chuẩn bị sẵn để tăng hiệu quả ôn tập A. DI TRUYN *AND - xon kộp * ARN - mch n - Nguyên tắc nhân đôi ADN - Nu (4 loi A-T-G-X) - Nu (4 loi A-U-G-X) (A- T ; G X, Bỏn bo tn) - M = 300dvc, L=3,4A 0 - M = 300dvc, L=3,4A 0 - Quá trình nhân đôi - LK trờn 1mch n: ? - LK trờn 1mch n: ? + B1 Tháo xoắn (E) - LK gia 2 mch n: ? - LK gia 2 mch n: ? + B2 Tổng hợp các mạch - Nguyên tắc bổ sung: ? - Nguyên tắc bổ sung: ? ADN mi -(A =T bằng 2 LKH 2 ?) -(A = U bằng 2 LKH 2 ?) + B3 Tạo 2 ADN mới - ý nghĩa sinh học Duy trì bộ NST đặc trng của loài * Gen - Khái niệm MG 5 / - TTDT trên mạch mã gốc của gen đợc phiên - Cu trỳc chung MBS 3 / mã thành phân t ARN theo NT bổ sung. (Nhân sơ không phân mảnh) - Cơ chế: * Mã DT: 3 nu liền nhau mã hoá 1 aa + ARNpolimeraza Tháo xoắn- tổng hợp) - Đặc điểm mã di truyền + Chiều tổng hợp: 3 / - > 5 / MG -Đọc từ 1điểm XĐ,không gối lên nhau + Nguyên tắc tổng hợp: A-U; T-A G-X; X-G - Tính phổ biến - Tính đặc hiệu + ARN sơ khai (Exon, Intron CHNG I: C CH DI TRUYN V BIN D CHNG I: C CH DI TRUYN V BIN D PHN I; TểM TT KIN THC PHN I; TểM TT KIN THC T SAO - TNG HP ADN C CH DI TRUYN CP PHN T VTCHT DI TRUYN CP PHN T AXT NU 1 2 3 SAO M PHIấN M TNG HP ARN - Tính thoái hoá + ARN thứ cấp (nhân thực) * Cu trỳc M ln * Dch mó: - Cu trỳc bc 1,2,3,4 d ln Hot hoỏ Axớt aa Bc 1: chui Plipeptit Tng hp Prụtờin: - aa M(Mờt,F.Mờt) -n phõn: AxớtAmin (>20 loi) - Liờn kt pep tit M = 110 VC d = 3A 0 - Số aa/polipeptit/Protein:(rNu:3) 1/ (-2) T/P: 1 Nhúm ( - NH 2 ) Polixom (ý nghĩa sinh học) 1 Nhúm ( - COOH) * Điều hoà hoạt động của gen: 1 Gc R - Cấu trúc Operon gồm: P-O Các gen cấu trúc (Y,Z,X) - Liờn kt pộp tớt gia cỏc aa - H động của gen điều hoà: qui định T.hợp Pr ức chế - Môi trờng không có tác nhân ức chế. PRễTấIN DCH M - PRễTấIN CU TRC ADN PHIấN M TNG HP ARN - M«i trêng cã t¸c nh©n øc chÕ. *AXÍT NU 1, AND có cấu trúc không gian như thế nào? 2, Có mấy loại nuclêôtít trong cấu trúc của AND là những loại nào? Cấu trúc mỗi loại. 1 nu: Có KLPT (M) = ?m , Kích thước d = ? 3. Các loại lien kết hoá học trên AND thể hiện như thế nào? CẤU TRÚC ADN Thế nào là NTBS Bài tập: 1 phân tử AND có X = 650.000 nuclêôtit, T= 2X a. Hãy tính: chiều dài của ADN b. Tính khối lượng phân tử của AND c. Khi AND tự nhân đôi 1 lần cần bao nhiêu nuclêôtit tự do mỗi loại? 4, *AND tự nhân đôi theo u nguyên tắc nào Đoạn OKaZaKi là gì? Chiều tổng hợp Các đoạn OKaZaKi và chiều ủ cuả mạch mới được tổng hợp I liên tục. 5, Các en zim v th nh phà à ần TỰ SAO CỦA ADN tham gia v o à cơ chế tự Nhân đôi của AND Là gì? Bài tập: 1 gen có 150 nu loại A, G = 300 nu a. Khi gen tự sao 5 lần tạo ra bao nhiêu gen con? b. Số nu tự do môi trường cần cung cấp cho 5 lần tự sao = bao nhiêu? CƠ SỞ VẬT CHẤT Ở CẤP PHÂN TỬ CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP PHÂN TỬ PHẦN II. KIẾN THỨC CỤ THỂ PHẦN II. KIẾN THỨC CỤ THỂ 6, ARN có cấu trúc như thế nào? Có mấy loại ARN, chức năng? 7, Có mấy loại Ri bô nuclêôtít trong cấu trúc của AND là những loại nào? Cấu trúc mỗi loại. 1 ri bônu: Có KLPT (M) = ?m , Kichs thước d = ? 8. Các loại lien kết hoá học trên ARN thể hiện như thế nào? Bài tập: 1 phân tử ARN có U = 1.500 ri bô nu chiếm 20% a. Tính chiều dài của ARN? b. Tính số nu của gen tổng hợp nên ARN PHIÊN MÃ 9, Khái niệm về cơ chế phiên mã ? Phiên mã ở SV nhân thực diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào? Kì nào của quá trình phân bào? 10, Quá trình phiên mã gồm mấy giai đoạn? En zim nào tham gia vào quá trình phiên mã ? Phiên mã bắt đầu ở vị trí nào trên AND ( Gen)? Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN ? Chiều tổng hợp và nguyên tắc bổ sung khi tổng hợp mARN? Hiện tượng xảy ra khi kết thúc phiên mã? Bài tập: 1 gen có tổng số nu = 3000, A = 500 nu a. Số ribônu mỗi loại của ARN = bao nhiêu? b. Khi gen trên phiên mã 5 lần tạo ra bao nhiêu ARN? 11, Mã di truyền là mã bộ mấy ? Tại sao? Đặc điểm của mã di truyền 12, Cấu trúc và chức năng của protein? Tại sao Pr lại có cấu trúc đa phân? 1 đơn phân của Pr gồm mấy thành phần, Khối lượng phân tử và kích thước của 1 đơn phân? Có bao nhiêu loại đơn phân cấu trúc nên phân tử Pr? Pr có mấy dạng cấu trúc? Bài tập: 1gen có tổng số nuclêôtit = 1500 trong đó X = 500 a. Tính số nuclêôtit các loại còn lại b. Tính số bộ 3 mã hoá, Số A xít amin trong chuỗi pôlipeptit được tạo thành Số A xit amin trong phân tử Prôtêin hoàn chỉnh được tổng hợp từ gen trên? c. Tính số liên kết pep tit được tạo thành từ chuỗi pôlipeptit 13,Khái niệm về cơ chề dịch mã? Quá trình dịch mã diễn ra ở bộ phận nào của tế bào? 14,Cô đôn mở đầu ( Bộ 3 mã mở đầu) trên mARN là gì? Trước khi dịch mã xảy ra giai đoạn gì đối với Axít amin? Phức hợp “aa – tARN” được tạo thành như thế nào? 15, Trình bày diễn biến của quá trình dịch mã? Kết thúc quá trình dịch mã sản phẩm được tạo ra là gì? 16, Liên kết peptit đầu tiên trong chuỗi pôlipeptit hình thành giữa 2 Axit amin nào? Sốaa/polipeptit/Protein là bao nhiêu 17, Ý nghĩa sinh học của Pôliribôxôm? 18, Hãy phân tích sơ đồ sau: Phiªn m· DÞch m· Bài tập: cho biết các aa dưới đây tương ứng với các bộ ba mã hoá trên mARN như sau: Va lin: GUU, Lơ xin: UUG , Alanin: GXX , Li zin: AAA a, Cho biết trình tự các A Xít amin trong đoạn Prôtêin được tổng hợp từ 1 đoạn gen sau: dưới đây có trình tự các ( Mạch mã gốc) XGG – TTT – XAA – AAX ( Mạch mã sao) CXX - AAA - GTT - TTG b. Một đoạn Pr có trình tự các aa như sau: - Lơ xin - Alanin – Valin – Lizin – Hãy xác định trình tự các bộ 3 trong gen mã hoá các aa nói trên Nhân đôi ADN  ARN  Protein  TÝnh tr¹ng Bài tập: 1 gen có tổng số nu = 3000, a. Tính tổng sốôRibônu của mARN được phiên mã tờ gen trên. Tính số aa được dịch mã từ mARN nói trên B. BIẾN DỊ Biến dị khôngbiến ( Thường biến) Biến dị di truyền Biến dị tổ hợp Đột biến NST Biến dị đột biến Đột biến gen Lệch bội Thay thế nuclêôtit Mất nuclêôtit Thêm nuclêôtit Đa bội Đột biến số lượng NST Đảo đoạn Mất đoạn Đột biến cấu Trúc NST Lặp đoạn Chuyển đoạn T BIN T BIN GEN T BIN NHIM SC TH KHI NIM Biến đổi trong cấu trúc gen Biến đổi cấu trúc, số lợng NST NGUYấN NHN - Tác động của môi trờng: Lí, Hoá, Sinh - Rối loạn sinh lí, hoá sinh của tế bào - Tác động của môi trờng: Lí, Hoá, Sinh - Rối loạn sinh lí, hoá sinh của tế bào CC DNG T BIN *Đột biến điểm (liên quan 1cặp nu) - Thay thế 01 cặp nu - Thêm hoặc mất 01 cặp nu (Đột biến nào gây hậu quả nghiêm trọng hơn?) * Đột biến cấu trúc: - Mất đoạn - Lặp đoạn - Đảo đoạn - Chuyển đoạn * Đột biến số lợng - Lệch bội - Đa bội + Đa bội lẻ- đa bội chẵn. + Dị đa bội C CH - Sự kết hợp không đúng trong nhân đôi ADN : G * -X-> A-T - Tác động của tác nhân gây đột biến: A-5BU -> G-X (Thay đổi thành phần nu, số LKH 2 gen). - Thay đổi số lợng, thành phần, trình tự sắp xếp nu và số LK trong gen từ điểm đột biến - Đứt, gãy do tác nhân gây đột biến (PX).(Mất vai dài NST 22 -> ung th ác tính) - Trao đổi chéo không đều -> Lặp lại 01 hay nhiều lần một đoạn ADN nào đó. (Đại mạch ĐB lặp đoạn -> tăng hoạt tính enzim amilaza) - Đứt, đảo ngợc 180 0 , nối lại -> thay đổi vị trí gen trên NST - Trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không t- ơng đồng. - 01 hay 01 số cặp NST tơng đồng không phân li trong giảm phân hoặc nguyên phân (thể khảm). - Tam bội kết hợp gt 2n x n Tứ bội gt 2n x 2n hoặc sự không phân li của bộ NST trong lần nguyên phân đầu tiên. - Tăng bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào ở con lai khác loài (9R+9B -> 18R + 18B) (Củ cải+Bắp cải) HU QU V í NGHA - Thờng vô hại (trung tính)?. Mức độ có hại, lợi phụ thuộc vào MT và tổ hợp gen => nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống, - Giảm số lợng gen -> mất cân bằng gen -> chết. - Tăng số lợng gen. Không nghiêm trọng nh mất đoạn, Lặp đoạn -> lặp gen tạo ĐK cho ĐB gen. - Làm mất khả năng hoạt động hoặc tăng, giảm hoạt động của gen -> tạo nguồn biến dị, nguyên liệu của tiến hoá. - Làm thay đổi nhóm liên kết gen, thờng làm giảm khả năng sinh sản (vai trò trong hình thành loài mới, phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền). - Làm mất cân bằng hệ gen -> chết, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản. (Đao: 3NST21; Tơcnơ: 1 NST X). - Cơ quan sinh dỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt. - Đa bội lẻ không có khả năng sinh sản. - Tạo loài mới, chủ yếu ở thực vật. Tóm tắt Cơ chế di truyền và biến dị Phiên mã Dịch mã Nhân đôi ADN ARN Protein Tính trạng HĐđiều hoà (SV nhân sơ) Đột biến Phiên mã Dịch mã Nhân đôi ADN (ĐB) ARN (ĐB) Protein (ĐB) Tính trạng (BD) [...]... TRUYN HC CHNG V: DI TRUYN HC NGI KIN THC C BN V PHNG PHP ễN TP CHNG III, IV, V - PHN DI TRUYN HC LP 12 I Chng III Di truyn hc qun th * V ni dung kin thc cn t: 1 Cỏc c trng di truyn ca qun th, cỏc cụng thc liờn quan - Khỏi nim: l 1 tp hp cỏ th cựng loi, chung sng trong 1 khong khụng gian xỏc nh , tn ti qua thi gian xỏc nh , giao phi vi nhau sinh ra th h sau - TST ca cỏc Alen: c tớnh bng gia s Alen c xột... liên kết với giới tính 6 DT ngoài nhân 1 Quần thể tự thụ phân và GP gần 2 Quần thể ngẫu phối thống kê * Số TT: 01 - Màu sắc hoa -> hình thành 1 kiểu hình - Tơng tác bổ sung: Khi có mặt của 2 gen trội không alen hình thành một kiểu hình mới P: AA BB x aabb (hoa trắng) 32 22 F1: AaBb (đỏ) F2: 9A-B- (đỏ) : 3-bb (t) : (1:2:1)2 (3:1)2 3aaB- (t) : 1aa bb (t) - Màu da P: AABBCC x aabbcc (Chiều cao cây - Tác... đen Da trắng 33 Dãy ngô, lúa) biểu hiện tính trạng phụ F1: AaBbCc (Đen nâu) TT 3 thuộc vào số alen trội trong (7) F2: 9A-B- () : 3-bb (t) : (1:2:1) kiểu gen 3aaB- (t) : 1aa bb (t) (6gen trội đên nhất, không gen trội trắng nhất) *PP: Phân tích Gen HbS qui tổng hợp gen và các tính 01 gen có thể tác động đến sự chuỗi - hemoglobin trạng liên quan biểu hiện của nhiều tính (Thay glutamic = Valin VT số 6 ->... toán thống kê - TN chứng minh * Số TT: 01Màu sắc hoa 2 Phân li * PP: nh trên độc lập * Số TT: 02Màu sắc và độ trơn của hạt Nội dung qui luật - Mỗi tính trạng do 1 cặp alen qui định, 1 từ bố, 1 từ mẹ và không hoà trộn - Sự phân li đồng đều của các alen trong quá trình giảm phân hình thành giao tử - Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh Cơ sở khoa học AA A Aa 31 A a (1:2:1)1 aa AABB AB . ¤n thi tèt nghiÖp n¨m häc 2008 2009– Phần I. Nội dung và cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT PHẦN NỘI DUNG CƠ BẢN SỐ CÂU CHUNG / PHẦN RIÊNG SỐ. PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHƯƠNG III, IV, V - PHẦN DI TRUYỀN HỌC LỚP 12 I. Chương III. Di truyền học quần thể * Về nội dung kiến thức cần đạt: 1. Các đặc trưng di truyền của quần thể, các công thức liên. giữa các NST không t- ơng đồng. - 01 hay 01 số cặp NST tơng đồng không phân li trong giảm phân hoặc nguyên phân (thể khảm). - Tam bội kết hợp gt 2n x n Tứ bội gt 2n x 2n hoặc sự không phân li

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w