1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HSG HUYỆN NGỌC HIỂN 2009-2010

3 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 136 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGỌC HIỂN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2009-2010 MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 10 tháng 01 năm 2010 Bài 1: (4.0 điểm ) Một Xuồng máy đi trong nước yên lặng với vận tốc 35km/h. Khi xuôi dòng từ A đến B mất 3h và khi ngược dòng từ B đến A mất 4h .Hãy tính vận tốc dòng nước đối với bờ sông và quãng đường AB? Bài2: ( 4.0 điểm) Một bếp điện gồm hai điện trở R 1 và R 2 . Với cùng một hiệu điện thế và cùng một ấm nước, nếu dùng điện trở R 1 thì nước trong ấm sôi sau thời gian t 1 = 30 phút, nếu dùng điện trở R 2 thì nước trong ấm sôi sau thời gian t 2 = 20 phút. Coi điện trở thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ, nhiệt năng tỏa ra môi trường tỉ lệ với điện năng cung cấp cho bếp. Hỏi sau bao lâu nước trong ấm sẽ sôi nếu dùng cả hai điện trở trong hai trường hợp sau: a. Hai điện trở mắc nối tiếp. b. Hai điện trở mắc song song. Bài 3: ( 6.0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó U AB = 2V; R 2 = R 3 =1.5 Ω ; R 4 = 2 Ω ; R 5 =3 Ω ; R 1 = 0 Ω . Tìm các dòng điện. Bài 4: (6.0 điểm) Hình vẽ mô tả sơ đồ của một kính tiềm vọng. Trong đó G 1 và G 2 là hai gương phẳng nhỏ song song với nhau và có mặt phản xạ quay vào nhau. Các tia sáng phát ra từ vật AB sau khi phản xạ liên tiếp trên G 1 và G 2 , mỗi gương một lần sẽ đi vào mắt người quan sát đặt tại M. Tia sáng IJ vuông góc với tia AI và IM. Vật AB vuông góc với tia AI. a.Vẽ các ảnh A 1 B 1 và A 2 B 2 của vật AB trong hai gương. b.Vẽ tia sáng phát ra từ B, phản xạ trên G 1 , rồi G 2 và đi vào mắt. c. Biết vật AB cao 3 m. Khoảng cách AI bằng 48 m; chiều cao IJ bằng 1,8 m và khoảng cách JM là 0,2m. Tính góc mà người quan sát trông ảnh cuối cùng A 2 B 2. HẾT ĐỀ CHÍNH THỨC R 5 N A M B R 1 R 2 R 4 R 3 I B A G 2 G 1 Mắt J M HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN : VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC ( Bản hướng dẫn này có 02 trang) Bài Nội dung Điểm thành phần Bài 1 ( 4 điểm ) Gọi V 12 , V 23 , V 13 lần lượt là vận tốc của xuồng máy so với dòng nước, của dòng nước so với bờ sông, của xuồng máy so với bờ sông. *Khi xuôi dòng từ A-B: => V 13AB =V 12 + V 23 = 35 + V 23 Suy ra quãng đường AB: S AB = V 13AB .t AB = (35+ V 23 ).3 (1) *Khi ngược dòng từ B-A  V 13BA =V 12 - V 23 = 35 - V 23 Suy ra quãng đường BA: S BA = V 13BA .t BA = (35 - V 23 ).4 (2) Từ (1) và (2) suy ra (35+ V 23 ).3 = (35 - V 23 ).4  7V 23 = 35 =>V 23 = 5 (km/h) Thay V 23 vào (1) hoặc (2) ta được S AB = 120 km. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 2 ( 4 điểm ) a/. - Gọi Q là nhiệt lượng cần làm cho nước sôi. - Khi chỉ dùng R 1 : 2 1 1 U Q t R = (1) - Khi chỉ dùng R 2 : 2 2 2 U Q t R = (2) - Khi chỉ dùng R 1 mắc nối tiếp R 2 : 2 3 1 2 U Q t R R = + (3) - Từ (1), (2) 2 1 1 U t R Q ⇒ = , 2 2 2 U t R Q = thay vào (3) ta được Q( U 2 t 1 +U 2 t 2 ) = QU 2 t 3 => t 3 = t 1 + t 2 = 50 phút. b/. - Khi chỉ dùng R 1 mắc song song R 2 : 2 4 1 2 1 1 ( )Q U t R R = + (4) - Từ (1), (2) và (4) => 4 1 2 1 1 1 t t t = + 1 2 4 1 2 .t t t t t = + = 12 phút. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.75đ 0.5đ 0.5đ 0.75đ Bài 3 ( 6 điểm ) Do R 1 = 0, ta chập A với M, mạch có sơ đồ như hình vẽ I 2 = 2 2 4 1,5 3 U A R = = 5 3 5 3 . 3.1,5 1 3 1,5 AN R R R R R = = = Ω + + 4 1 2 3 ANB AN R R R= + = + = Ω 0.75đ 0.75đ 0.75đ 0.75đ R 2 A B I I N R 4 R 5 R 3 2 2 . 1,5.3 4.5 1 1,5 3 4.5 ANB AB ANB R R R R R = = = = Ω + + 2 2 1 AB AB U I A R = = = 4 2 4 2 2 3 3 I I I A= − = − = 5 4 5 1 2 2 . 3 3 9 AN R I I A R = = = 3 4 5 2 2 4 3 9 9 I I I A= − = − = I 1 = I 2 + I 5 = 4 2 14 3 9 9 A+ = 0.5đ 0.5đ 0.75đ 0.5đ 0.75đ Bài 4 ( 6 điểm ) a. - Hình vẽ vẽ hình chính xác - Ảnh A 1 B 1 của AB qua G 1 nằm đối xứng với AB qua G 1 . Ảnh A 2 B 2 của A 1 B 1 qua G 2 nằm đối xứng với A 1 B 1 qua G 2. Các tam giác AIA 1 và A 1 JA 2 là các tam giác vuông cân. b. - Ta có A 2 B 2 = A 1 B 1 = AB. - B 2 M cắt G 2 ở J ’ , B 1 J ’ cắt G 1 ở I ’ . Tia BI ’ J ’ M là tia sáng phải vẽ. c. - Góc trông ảnh A 2 B 2 là ϕ : tg ϕ = 2 2 2 A B A M - Với A 2 B 2 =AB = 3m; A 2 M = A 2 J + JM = A 1 J +JM = A 1 I + IJ +JM = AI + IJ + JM = 50m - Vậy tg ϕ = 3 0,06 50 = ; , 0,06 3 26rad ϕ = ≈ o 1.5đ 1.5đ 0.5đ 1.0đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ - Nếu học sinh làm theo cách khác nhưng đúng bản chất và kết quả vẫn cho đủ số điểm - Nếu kết quả sai nhưng biểu thức thiết lập đúng cho ½ số điểm của câu đó - Kết quả không có đơn vị hoặc sai đơn vị trừ 0,5 cho 1 bài B 2 B 1 A 2 A 1 J' J I' B A I G 2 G 1 Mắt M ϕ . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGỌC HIỂN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2009-2010 MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 10 tháng 01 năm 2010 Bài 1: (4.0 điểm. người quan sát trông ảnh cuối cùng A 2 B 2. HẾT ĐỀ CHÍNH THỨC R 5 N A M B R 1 R 2 R 4 R 3 I B A G 2 G 1 Mắt J M HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN : VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC ( Bản hướng dẫn này có 02 trang) Bài. theo cách khác nhưng đúng bản chất và kết quả vẫn cho đủ số điểm - Nếu kết quả sai nhưng biểu thức thi t lập đúng cho ½ số điểm của câu đó - Kết quả không có đơn vị hoặc sai đơn vị trừ 0,5 cho 1

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w