1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đi tìm mô hình quản trị công ty theo kiểu Việt Nam pdf

14 414 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 144,22 KB

Nội dung

Trang 1

Đi tìm mô hình quản trị công ty theo kiêu Việt Nam

Điểm mau chét nhất của "quản trị công ty" là tạo ra được một Hội đồng quản trị có đủ 'ợi C “tầm” đề chi dao và kiểm sốt cơng ty Theo

thơng lệ quốc tế, Hội đồng quản trị là một

cơ quan có quyên lực cao nhất của doanh nghiệp - nơi vạch ra

những chiến lược và giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp

Trong nên kinh tế thị trường, một công ty có nhiều đối tượng hưởng lợi và những đối tượng này được phân chia thành các nhóm có lợi ích xung đột với nhau "Quản trị công ty” là việc cân bằng các ảnh hưởng đó một cách tối ưu cho công ty nhằm phát huy được tính hiệu quả, công khai, minh bạch, gop phan bảo vệ nhà đầu tư tốt hơn và cải thiện sức cạnh

Trang 2

"quản trị công ty" ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tương đối mới, nhiều người thường nhằm lẫm “quản trị công ty” và

“quản lý”!

Điểm mau chét nhất của "quản trị công ty" là, tạo ra được một hội đồng quản trị (HĐQT) có đủ “tầm” để chỉ đạo và kiểm soát công ty Theo thông lệ quốc tế, HĐQT là một cơ quan có quyền lực cao

nhất của doanh nghiệp - nơi vạch ra những chiến lược và giám

sát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp GS Martin

Hilb, Giám đốc điều hành Viện quản lý nhân sự và lãnh đạo (Trường đại học St Gallent, Thuy Sỹ), cho rằng: “Điều kiện tiên quyết đầu tiên của văn hoá quản lý được đặc trưng bởi những

phê bình mang tính xây dựng và lòng tin vào sự lựa chọn một

HĐQT mẫu mực và đa năng; Thứ hai, HĐQT bao gồm những người có vai trò hình mẫu cho cả cỗ đông và các bên có lợi ích liên quan” Đây quả là một vấn đề mới mẻ > đối với Việt

Trang 3

kém trong "quan tri

Trang 4

hướng chiến lược

trong nhiều hoạt động của ban lãnh đạo; * Lựa chọn, thâm định, xác định mức lương thưởng và phát triển ban lãnh đạo thường thiêu sự liên kết và tính chuyên nghiệp; * Thiếu kiến thức

chuyên sâu trong

kiểm toán, quản lý rủi ro, giao tiếp và đánh giá ở cập quản

Trang 5

(GS Martin Hilb, TS Nguyễn Thế Thọ, Trưởng ban Quản ly Giám đốc điều hành phát hành (Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước) Viện quản lý nhân cho biết: “Các công ty của Việt chưa quen sự và lãnh đạo, với nguyên tắc "quản trị công ty" theo thông

Trường đại học St lệ quốc tế Bản thân các cỗ đông hầu hết

Gallent, Thuy Sỹ) cũng chưa nhận thức được những lợi ích của “quản trị công ty” trong việc giúp HĐQT

kiểm soát công ty được tốt hơn” Ơng Lê Cơng ích, Phó tổng giám đốc Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dung (Vinaconex), nói: “Hiện nay, cơ cấu HĐQT ra làm sao, tiêu chuẩn, chức năng như thế nào, chúng ta cũng chưa rõ, bởi còn quá nhiều thành viên vào HĐQT là do nhiều nhân tố khác chứ không phải nhân tố “quản trị công ty” tốt

Trang 6

nước phải vận hành rất tốt Thế nhưng, thực tế lại không phải vậy Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước, công bố lần đầu vào ngày 17/8/2006, đã tiết lộ những yếu kém trầm trọng và có tính hệ thống tại hầu hết các Tổng công ty Nhà nước như: hiệu quả kinh doanh thấp hoặc thua lỗ, công tác quản lý kinh tế, tài chính và kế toán còn nhiều tồn tại Ông Lê Công ích phân tích: “Qua các báo cáo kinh tế vừa rồi, tôi thấy rất rõ hiệu quả kinh tế của doanh

nghiệp Nhà nước kém lắm Rất nhiều doanh nghiệp, nếu tính một

cách sòng phẳng ra thì có lẽ đã phá sản rồi, nhưng mình cứ níu

kéo lại thôi”

Đối với doanh nghiệp tư nhân, tình hình cũng không mây khả

quan Đến thời điểm này, cách “quản trị công ty” theo kiểu “công

ty gia đình” hay theo “thuận tiện” vẫn đang là mô hình chiếm tỷ

trọng lớn trong các doanh nghiệp tư nhân của Việt Đây cũng

được coi là mô hình phù hợp với tâm lý và thói quen kinh doanh

của người Việt Thế nhưng, chính tập tục và thói quen này của

các doanh nghiệp Việt Nam lại gây ra những khó khăn khó lường

Trang 7

Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cũng như các nguyên tắc quản trị từ các nước kinh tế phát triển

Vấn đề đặt ra, tại sao “quản trị công ty” của các doanh nghiệp Việt lại kém? Có 3 nguyên nhân chính có thể lý giải điều này:

Thứ nhất, chúng ta vẫn chưa bắt nhịp kịp với những thông lệ tốt

nhất trong quản trị công ty Mặc dù Luật Doanh nghiệp đã có hiệu lực từ 1/7/2006, trong đó, quy định khá rõ về quản trị doanh

nghiệp theo thông lệ quốc tế, nhưng đến nay, do chưa có Nghị

định hướng dẫn, nên các doanh nghiệp chưa có đủ cơ sở pháp lý

đề thực hiện;

Thứ hai, môi trường kinh tế và môi trường pháp lý chưa được đồng bộ, thơng thống để có thể “quản trị công ty” tốt Thực té, 58% công ty tư nhân cho rằng chịu tác động trực tiếp hoặc ảnh hưởng xâu từ các vân đề liên quan do “quản trị công ty” tôi của

chính doanh nghiệp mình, hoặc các doanh nghiệp khác mang lại

Thế nhưng, có tới 36% công ty lại cho rằng, Ban giám sát chỉ tồn tại trên giấy tờ do pháp luật quy định!

Trang 8

“quản trị công ty” Sự hiểu biết về “quản trị công ty” trong kinh

doanh, trong xã hội Việt còn rất mới mẻ, rất hạn chế Nhiều giám

đốc và thành viên HĐQT của doanh nghiệp, cán bộ trong các cơ quan quản lý Nhà nước, đều chưa được đào tạo có hệ thống

những kiên thức và kỹ năng về “quản trị công ty"

Bên cạnh đó, vai trò và trách nhiệm của người chủ sở hữu, HĐQT, ban kiểm soát và ban giám đốc chưa có sự tách bạch rõ ràng về trách nhiệm Trách nhiệm không rõ ràng đồng nghĩa với sự chồng chéo giữa HĐQT và ban giám đốc doanh nghiệp Một khi hiện tượng này xây ra, thì có nghĩa là tính minh bạch của những thông tin, quyết định của ban giám đốc công ty với cổ đông của doanh nghiệp là không rõ ràng Điều này vô hình chung đã tạo ra lỗ hồng lớn trong cách thức quản lý doanh nghiệp TS Lê Đăng Doanh cho biết: “Hiện nay, quản lý cấp trên vẫn giao chỉ

tiêu, kế hoạch cho doanh nghiệp Cách tốt nhất của ban quản lý doanh nghiệp là không có ý kiến gì khác đối với lại cấp trên, còn

nêu không thực hiện được thì đấy là do thị trường, hoặc những

Trang 9

nhu ché tai dé giảm những vi phạm còn thiếu!”

Với xu thế “quản trị công ty` mới, các doanh nghiệp Việt đang

chịu sức ép phải cấu trúc lại, phải thu hút thêm những nguồn lực

mới, năng lực chuyên môn mới vào hệ thông của mình Nhưng,

quan hệ giữa HĐQT với các cỗ đông, cũng như các bên liên quan

chỉ thành công khi hệ thống “quản trị công ty” được lành mạnh và

minh bạch Trên thực tế, cũng không có một mô thức “quản trị công ty” chuẩn, bát di bất dịch Vì thế, theo TS Vũ Tiến Lộc, Chủ

tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCÌI), việc áp

dụng các quy tắc, các thông lệ quốc tế trong điều kiện cụ thể của các doanh nghiệp Việt Nam là một yêu cầu phải tiễn tới

Y kiến chuyên gia và doanh nghiệp

** TS Vũ Bằng, Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà

Trang 10

"Quản trị công ty” có một vai trò hết sức là quan trọng, đặc biệt, sau khủng hoảng ở châu á, người ta

thay rằng, phải tăng cường “quản trị công ty” nhằm thực hiện một số mục tiêu: Thứ nhất, tăng tính hiệu

quả của quản trị doanh nghiệp; Thứ hai, giảm thiểu

rủi ro; Thứ ba, bảo vệ được cô đông thiểu số và

tăng tính minh bạch trong doanh nghiệp “Quản trị

công ty” tốt, làm cho hoạt động của doanh nghiệp

minh bạch và hiệu quả, đặc biệt, khi bảo vệ được lợi

ích của cổ đông, thì nó tạo được lòng tin cho nhà đầu tư trong và ngoài nước, qua đó, thu hút được

nguồn vốn và tạo tiền đề cho thị trường chứng khoán phát triển bền vững hơn Cho nên, “quản trị công ty” gắn liền với cải cách về công bồ thông tin là hai mục tiêu rất quan trọng cần phải đây mạnh trong

thời gian tới

Trang 11

ty”, làm sao chúng ta không chỉ cải cách “quản trị công ty” với các doanh nghiệp niêm yết, mà phải chuyên dần sang “quản trị công ty” đối với cả công ty chứng khoán và khối doanh nghiệp bên ngoài thị trường Khi nâng được tính quản trị và minh bạch đối với khối doanh nghiệp bên ngoài thị trường - doanh nghiệp chưa niêm yết - thì nó góp phan tang cường hiệu quả của toàn bộ khối doanh nghiệp của

Trang 12

khác, đôi với Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước, chúng tơi cũng muốn tăng cường “quản trị công ty” ở các doanh nghiệp niêm yết và công ty chứng khoán cao hơn các doanh nghiệp bên ngoài và yêu cầu công ty đại chúng cũng phải nhu vay Day la bước đi quan trong dé tạo sự lành mạnh và hiệu quả trong khối doanh nghiệp ở Việt

** Ông Đỗ Viết Ngoạn, Tổng giám đốc Ngân hàng

Ngoại thương Việt : Trách nhiệm tập thê thì không

thé tao ra quyết định tốt

Hiện nay, khả năng của HĐQT giám sát ban điều hành thông qua một uỷ ban giám sát, hay thông qua

đơn vị kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp, là vấn đề rất yêu kém, thậm chí, HĐQT chưa làm được việc

đó Trong khi đó, lại giao cho HĐQT rất nhiều việc

Trang 13

tới sự chông chéo giữa HĐQT và ban điêu hành,

việc không phân định rõ trách nhiệm, mà dường

như trách nhiệm mang tính chất tập thể nhiều hơn trách nhiệm cá nhân Chừng nào còn cơ chế trách

nhiệm tập thê thì không thé nào tạo ra một hệ thống quyết định tốt và năng lực cạnh tranh tốt của doanh

nghiệp

Bà Trần Thị Kim Hương, Trưởng ban kiểm soát, Uỷ viên Hội đồng quản trị, Tổng công ty Thương mại

Hà Nội: Văn bản dưới luật về quản trị công ty đang còn thiêu!

Những văn bản dưới luật về “quản trị công ty” đang

còn thiếu và một phần nữa cũng chưa được chuẩn

hoá theo đúng thông lệ quốc tế, cho nên, trong quá

Trang 14

không được ăn khớp Ví dụ, các văn bản quy định

về trách nhiệm, quyền hạn của HĐQT; các quy định

quy định về hoạt động của ban điều hành; những chế độ báo cáo thông tin của ban điều hành, của

Ngày đăng: 05/07/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w