Các chiến lược rút lui khỏi thương trường phần 2 Dành cho các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Dịch bởi: Nhóm 2: Huỳnh Ngọc Minh; Bích Liên; Quang Trữ; Thị Thu; Cao Minh - Ban biên
Trang 1Các chiến lược rút lui khỏi thương trường (phần 2)
Dành cho các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
Dịch bởi: Nhóm 2: Huỳnh Ngọc Minh; Bích
Liên; Quang Trữ; Thị Thu; Cao Minh - Ban biên dịch Quantri.com.vn:
Cân nhắc yếu tố gia đình
Ngoài các vấn đề về tài chính, một trong những quyết định quan trọng cần phải được cân nhắc là việc duy trì doanh nghiệp trong phạm vi quản lý gia đình Thông thường, cái tình và cái lý trong việc tiếp quản doanh nghiệp của gia đình quả thật cần phải đắn
Trang 2đo hơn các vấn đề về kinh doanh và tài chính Những vấn đề nhạy cảm như thế cần phải được xem xét trước khi quyết định các vấn đề khác
Nhiều chủ doanh nghiệp thoạt đầu có ý định chuyển giao doanh nghiệp của họ cho người thân trong gia đình, nhưng cuối cùng thì
ý định đó không khả thi, hoặc xét thấy chưa phải là một giải pháp tối ưu Trong thực tế có rất nhiều vấn đề cần phải được xem xét trước khi quyết định như tuổi tác, hoài bảo, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý của người tiếp quản, vốn, dòng đời doanh nghiệp, kể cả
sự phản ứng của các thành viên khác trong dòng tộc cũng như của đội ngũ nhân viên đối với người tiếp quản
Vấn đề nhân sự và quyết định chuyển nhượng doanh nghiệp
Chiến lược rút lui khỏi thương trường (“chiến lược ra đi”) được xem là hiệu quả khi có tính toán và xem xét đến sự ảnh hưởng đối với đội ngũ nhân sự khi chuyển nhượng doanh nghiệp Vấn
Trang 3đề cần xem xét có thể là các giải pháp giữ lại đội ngũ quản lý cốt cán cũng như những đảm bảo đối với cả đội ngũ nhân sự Ngoài
ra, một chiến lược được xem là thật sự hiệu quả khi nó quản trị được sự thay đổi và triển khai được các giải pháp quản lý mới
Quy trình chuyển đổi doanh nghiệp là cơ hội duy nhất cho người chủ doanh nghiệp có một cái nhìn khác về thế mạnh của doanh nghiệp, xác lập mục tiêu mới, nhận biết nhu cầu về nhân lực và đáp ứng nhu cầu đó Làm được như thế và thể hiện rõ trong cá công cụ quản lý sẽ mang đến cho các nhà đầu tư tiềm năng sự đánh giá rất lạc quan về doanh nghiệp, và chính vì thế giá trị của
Trang 4Phổ biến thông tin một cách hiệu quả
Ngay trong giai đoạn đầu khi hình thành kế hoạch chuyển nhượng hay sáp nhập doanh nghiệp, phổ biến thông tin là một vấn đề quan trọng Trong giai đoạn này, điểm mấu chốt là phải xác định được nhóm nhân sự cần thực sự quan đến quá trình chuyển nhượng hay sáp nhập doanh nghiệp vì những lý do sau đây:
(i) tránh sự liên đới không cần thiết đối với những
nhân viên khác;
(ii) dễ dàng quản lý tính nhất quán của luồng thông tin
cung cấp cho các nhà đầu tư tiềm năng;
(iii) để cho các nhà đầu tư tiềm năng thấy được các cá
nhân này cũng là những cá nhân đầy trách nhiệm đóng
Trang 5góp cho sự thành công của doanh nghiệp, qua đó sẽ tạo
ra một giá trị nhất định cho doanh nghiệp
Có thể nói tác động của việc chuyển nhượng hay sáp nhập doanh nghiệp là tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào mức độ quản lý sự chuyển tiếp như thế nào Đôi khi sẽ phát sinh vấn đề đối với nguồn nhân lực do sự thiếu minh bạch về sự thay đổi của doanh nghiệp vì họ lo sợ có sự thay đổi trong công việc hay lo sợ mất việc làm trong quá trình tái cơ cấu/ mua bán doanh nghiệp Tuy nhiên, việc chuyển nhượng hay sáp nhập doanh nghiệp cũng
sẽ có những tác động tích cực lên nguồn nhân lực khi kế hoạch chuyển giao được thông tin một cách kịp thời và hiệu quả Có trường hợp nhân viên sẽ làm việc tận tâm hơn để chứng minh khả năng của mình đối với Ban giám đốc mới Ngoài ra các nhà quản lý mới cũng thường có chủ ý xem xét các vấn đề nhân sự hơn so với những người tiền nhiệm bởi vì vấn đề này có thể mang lại những hiệu quả và luồng sinh khí mới cho doanh
Trang 6nghiệp
Các phương án cho chiến lược rút lui khỏi thương trường: Lập kế hoạch
Một kế hoạch giải quyết vấn đề một cách hiệu quả sẽ tạo ra giá trị
đá ng kể cho vị thế của doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp càng sớm hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của một kế hoạch hiệu quả thì họ sẽ càng nắm chắc cơ hội thành công trong tương lai
Mặc dù có nhiều phương thức để chuyển nhượng quyền sở hữu, nhưng thông thường nhất là bán hay chyển nhượng quyền sở hữu trong phạm vi gia đình, nhóm nhân viên hoặc bán cho bên thứ ba Những phương án khác có thể là bán một phần sở hữu, tái cấu trúc vốn, phát hành cổ phiếu lần đấu hay cổ phần hóa nội
bộ Các phương án này cho phép giữ lại một phần sở hữu nhất
Trang 7định hoặc kể cả việc nắm quyền chi phối Tuy nhiên, đối với mỗi phương án sẽ có những vấn đề khách nhau cần phải quan tâm
Bán hay chuyển nhượng quyền sở hữu
Bán cho gia đình
Một doanh nghiệp tư nhân thường là kết quả của một đời làm việc của người chủ và người sáng lập Do đó khi về già, người chủ doanh nghiệp thường mong muốn các thành viên trong gia đình hay những người thừa kế tiếp tục thừa hưởng những thành quả lao động đó Tuy nhiên các nhân viên và quản lý không phải
là thành viên của gia đình sẽ đặt vấn đề về việc chuyển nhượng quyền sở hữu của doanh nghiệp Thậm chí kể các các thành viên trong gia đình nhưng trong doanh nghiệp cũng có thể lên tiếng phản đối Các nhân viên chủ chốt rất quan tâm đến vấn đề ai là người kế tục điều hành doanh nghiệp Những vấn đề trên được quan tâm càng sớm thì sẽ càng có những giải pháp thỏa đáng
Trang 8Bán cho đối tác hay người đồng sở hữu
Khi đối tác hay người đồng sở hữu mua lại doanh nghiêp thì thỏa thuận chuyển quyền sở hữu cần bao gồm các qui định về hình thức (chẳng hạn như chỉ là quà tặng hay thừa kế); đối tượng chuyển nhượng (ví dụ như chỉ những thành viên trong gia đình hoặc những người sở hữu hiện hành); giá cả chuyển nhượng (có thể tính theo công thức thông thường hay tiến hành định giá) Các qui định này nhằm giới hạn quyền mua cổ phần của những người đồng sở hữu hoặc hay các công ty khác nếu có ai đó cố tình bán hay chuyển nhượng cổ phần ngoài phạm vi cho phép
Bán cho nhân viên
Đôi khi việc lựa chọn nhân viên trở thành người quản lý kế tục sẽ
là một quyết định hợp lý nhất Tuy nhiên, người được lựa chọn
Trang 9phải liên quan đến công tác điều hành thường nhật của doanh nghiệp, và phải bảo đảm rằng nhân viên sẽ tiếp tục duy trì kinh doanh sau khi người chủ ra đi Bởi vì nếu nhân viên được lựa để
kế tục cũng ra đi, đặc biệt là khi họ đầu quân cho một đối thủ cạnh tranh nào đó thì quả là một điều thật tệ hại
tư có thể sẽ không có đủ nguồn lực tài chính sẵn có để nắm giữ hết cổ phần, và có thể sẽ dựa vào một chủ đầu tư khác chuyên bán trả góp hoặc bảo lãnh một phần nợ vay phát sinh Cách mua bán này tạo cơ hội cho chủ đầu tư riêng lẻ đa dạng hóa nguồn vốn kinh doanh Điều này có ưu điểm hơn là các doanh nghiệp
Trang 10gia đình Vì doanh nghiệp gia đình có thể mất đi sự làm việc độc lập hoặc không thể định hướng nghề nghiệp cho các thành viên tham gia kinh doanh trong gia đình Do đó việc bán cổ phiếu ra bên ngoài có thể giúp cho việc thay đổi những nhân viên chủ chốt, khách hàng và nhà cung cấp
nợ Thông thường chi phí cho một hoạt động của doanh nghiệp là khổng lồ, và điều này càng gia tăng khi qui mô hoạt động của doanh nghiệp càng lớn Do đó, việc “cổ phần hóa” thật sự là một giải pháp hấp dẫn Ngoài ra khi còn là một doanh nghiệp nhỏ lẻ, luôn tồn tại nhận thức sai lầm về khối lượng quyền lực đang nắm
Trang 11giữ Tuy nhiên, quyết định cổ phần hóa phải được phân tích một cách sâu sắc, và những thuận lợi cũng như bất lợi phải được đánh giá một cách thận trọng
để đánh giá kế hoạch cổ phần hoá nội bộ, nó quyết định qui mô của kế hoạch cổ phần hoá nội bộ, tương ứng với sức mua cồ
Trang 12Lợi ích từ việc bán cổ phần bao gồm vốn trước thuế từ nguồn cổ phần hoá, phần thuế lưu hồi cho khoản lợi nhuận từ việc bán cồ phần và nguồn quỹ lợi nhuận từ việc bán cổ phần
Tuy nhiên, cổ phần hóa hay phát hành cổ phiếu nội bộ chỉ là hai (02) trong nhiều phương án phù hợp trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nào đó Do đó, nó có thể sẽ không thích hợp cho tất
Đúng thời điểm: Lên kế hoạch sớm là điều cần thiết
Dù thế nào đi nữa, cuối cùng rồi mọi doanh nghiệp cũng phải đối phó với vấn đề ra đi của chủ doanh nghiệp, phần lớn các doanh nghiệp tư nhân không có sự chuyển tiếp hiệu quả hoặc là không
có kế hoạch thanh toán tài chính một cách thỏa đáng Chủ doanh nghiệp tư nhân thường xuyên trì hoãn việc thực hiện kế hoạch này bởi vì họ bị nhu cầu công việc thúc ép từng ngày, hoặc là họ
Trang 13cảm thấy khó khăn để xác định thời điểm để nghĩ về việc rút lui
Chính vì vậy nhiều doanh nghiệp thường phản ứng một cách tự nhiên khi thời khắc cho việc lên chiến lược thu hoạch đã đến
Một chiến lược thu hoạch được xem là có hiệu quả phải bắt đầu rất lâu trước khi việc rút lui thực sự diễn ra Giá trị sẽ được tối ưu hoá khi kế hoạch rút lui có tính chủ động Một kế hoạch rút lui với khung thời gian từ 2 đến 5 năm cho phép doanh nghiệp có thể:
Chứng minh cho các nhà đầu tư tiềm năng rằng công ty có mối quan hệ lâu dài với khách hàng và cả nhà cung cấp
Hơn nữa, nó còn có đủ thời gian để bảo đảm có một đội ngũ quản lý hiệu quả trước khi chuyển giao, điều này sẽ làm
Trang 14giảm sự lo lắng từ các nhà đầu tư về sự phụ thuộc của
doanh nghiệp vào chủ sở hữu trước;
Thay đổi kế hoạch chiến lược (ví dụ: lựa chọn khách hàng, thị trường) với việc tập trung tạo thêm một tài sản thật hấp dẫn;
Sắp xếp các vấn đề tài chính Vì bất kỳ nhà đầu tư tiềm
năng nào cũng chú trọng tới các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp trong những năm qua Các báo cáo tài chính còn dùng để tìm hiểu về quá trình hoạt động vừa qua của công
ty để những rủi ro và lợi ích cho các đầu tư tiềm năng Thiết lập những báo cáo hàng quý hoặc tháng để giúp cho người mua tương lai hiểu được những quy luật then chốt và các công cụ được dùng để quản lý hoạt động kinh doanh;
Xây dựng được một thông điệp xung quanh vấn đề chất
lượng hoạt động; và tiên liệu những vấn đề mà các nhà đầu
tư tiềm năng có thể quan tâm;
Bắt đầu việc xem xét ai có thể sẽ là nhà đầu tư lý tưởng Nhờ việc am hiểu tốt về hành vi và thái độ của nhà đầu tư,
Trang 15chủ sở hữu có thể xác định được phương cách nào tối ưu hoá giá trị
Nhận thức đúng đắn ưu & nhượt điểm của doanh nghiệp Người chủ doanh nghiệp càng am hiểu về thế mạnh của doanh nghiệp mình thì sẽ có được nhihê2u lợi thế torng việc đàm phán với các nhà đầu tư tiềm năng Hơn nữa, nhận biết về điểm mạnh còn có thể vực dậy tình trạng yếu kém, nêu cao được giá trị và và là vấn đề đểm xem xét, quyết định đầu tư;
Chuẩn bị và thực thi được qui trình chuyển nhượng doanh nghiệp một cách chặt chẽ, điều này cũng tạo cho bên
chuyển nhương một vị thế tốt khi các nhà đầu tư tiến hành phân tích, đáng giá và thương thảo
Mỗi một bước nêu trên sẽ được thảo luận một cách cụ thể và chi tiết trong phần tiếp theo của loạt bài này
Các chiến lược cụ thể
Trang 16Giới thiệu
Chúng tôi đã thiết định các khái niệm như Nhận biết giá trị của cổ
đông; Các chiến lược rút khỏi thị trường để giúp các chủ doanh
nghiệp tư nhân xây dựng và thực hiện chiến lược rút khỏi thương trường một cách hiệu quả
Phần 1, Quyết định bán, phần này lý giải tại sao giá trị lại được
nâng cao khi chủ doanh nghiệp có kế hoạch rút lui khỏi thị trường Điều này có lẽ bắt đầu từ quá trình xác định mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp cũng như của cá nhân chủ doanh nghiệp
Những mục đích và mục tiêu này quyết định chiến lược rút khỏi thị trường tốt nhất và giúp lựa chọn nhà đầu tư phù hợp nhất
Phần 2, Lựa chọn nhà đầu tư phù hợp, doanh nghiệp được phân
tích dưới góc độ của nhà đầu tư tiềm năng Do đó việc xác định được mục đích của mỗi nhà đầu tư sẽ giúp chủ doanh nghiệp lựa chọn nhà đầu tư và phương thức giao dịch bảo đảm tốt nhất cho
Trang 17lợi ích của doanh nghiệp Phần này giúp chủ doanh nghiệp hiểu sâu về các phương thức mua bán khác nhau, ưu và nhược điểm của mỗi loại phương thức và giải thích lý do ưu tiên chọn lựa các phương thức này theo quan điểm của chủ doanh nghiệp và nhà đầu tư Phần này cũng nhấn mạnh về các yếu tố động lực quan trọng về giá trị mà các nhà đầu tư thường quan tâm nhất từ trước đến nay
Hiểu biết tốt hơn về những vấn đề này, các chủ doanh nghiệp có thể bất đầu suy tính việc bán doanh nghiệp với giá cao nhất Sự chuẩn bị và triển khai chiến lược rút khỏi thị trường một cách hiệu quả là các chủ đề thảo luận tiếp theo trong loạt chuyên đề này Phần Củng cố Doanh nghiệp để chuyển nhượng sẽ thảo luận các vấn đề như đánh giá và thẩm định giá trị doanh nghiệp, xác định thời điểm thích hợp để bán doanh nghiệp, thực hiện các bước kiểm tra và điều chỉnh trước khi bán doanh nghiệp, tổng hợp các thông tin liên quan và kết quả phân tích tài chính, thực hiện qui trình phân tích, đánh giá và công bố các thông tin liên quan đến
Trang 18việc bán doanh nghiệp, đánh giá và phân tích qui trình theo đạo luật Sarbanes- Oxley, quản lý các vấn đề nhân sự Qui trình Mua
giá và công bố các thông tin liên quan đến việc bán doanh nghiệp, sử dụng chuyên gia tư vấn một cách hiệu quả, thương thuyết và quyết định bán, phòng tránh những cạm bẫy, và cấu trúc giao dịch mua bán đảm bảo hiệu quả về thuế Các vấn đề
sau khi thực hiện giao dịch mua bán, phần này thảo luận các vấn
đề liên quan đến hoạch định về thuế và tài sản, quản lý tài sản cá nhân một cách hiệu quả sau khi bán doanh nghiệp và phương thức quản lý các tác động của các chiến lược rút khỏi thị trường
Phân tích doanh nghiệp dưới góc độ của nhà đầu tư tiềm năng
Bất cứ nhà đầu tư tiềm năng nào cũng tìm kiếm các chỉ tiêu định lượng và đinh tính về điểm mạnh và sự thành công của doanh nghiệp Các chỉ tiêu này bao gồm lợi thế cạnh tranh trên thị trường, sự đa dạng của các loại khách hàng, và chiến lược kinh
Trang 19doanh vững chắc Thậm chí khi nhà đầu tư có ý định đưa nhóm quản lý cấp cao vào thì các điểm mạnh và chuyên môn của nhóm quản lý này sẽ trở thành lĩnh vực trọng tâm cần quan tâm Các vấn đề về nguồn nhân lực và nguồn lực càng trở nên quan trọng hơn trong thị trường mang tính cạnh tranh và toàn cầu hóa
Tuy nhiên, mỗi nhà đầu tư tiềm năng sẽ có những cách nhìn khác nhau khi xem xét giá trị của các yếu tố này Để hiểu tốt hơn về triết lý của nhà đầu tư tiềm năng về những gì tạo nên giá trị, chủ doanh nghiệp cần phải hiểu phương thức mà nhà đầu tư sẽ đánh giá doanh nghiệp của mình như là doanh nghiệp có tiềm năng để mua Ngoài ra, các yếu tổ chủ lực về giá trị cụ thể sẽ khác nhau tùy theo mỗi nhà đầu tư Một số yếu tố chủ lực này sẽ được đánh giá một cách khách quan, một số khác thì theo chủ quan
Để nắm bắt và hiểu tốt nhất về giá trị chủ quan (giá trị được nâng cao theo quan điểm của một cá nhân hoặc một nhóm nhà đầu tư
cụ thể), chủ doanh nghiệp cần phải hiểu ba lĩnh vực khác nhau của nhà đầu tư: