1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sang kien kinh nghiem the duc 9

35 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 608,5 KB

Nội dung

Trong bối cảnh hiện nay ngành giáo dục và đào tạo đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủđộng sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập nhằm phù

Trang 1

Lời nói đầu

Nước ta đang bước đầu vào một thế mới với nền công nghiệp hoá vàhiện đại hoá mở đầu cho thập kỉ mới và thế kỉ mới đòi hỏi con người thôngminh sáng tạo và năng động để làm chủ đất nước Vì thế mà sự nghiệp giáodục hiện nay được coi là “ Quốc sách hàng đầu” Đào tạo nhân tài cho đấtnước Điều này khẳng định rất rõ về vai trò và vị trí của người giáo viên, đặcbiệt là người giáo viên THCS

Năm học 2007- 2008 là năm học thứ năm thực hiện giảng dạy chươngtrình theo SGK mới Trong bối cảnh hiện nay ngành giáo dục và đào tạo đang

nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủđộng sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập nhằm phù hợp với xu thếcủa thời đại Vấn đề này đã đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với giáo viên THCS

là phải đổi mới cách dạy: Giáo viên chỉ là người hướng dẫn chỉ đạo điềukhiển học sinh đi tìm kiến thức mới, vận dụng kiến thức đã học vào thựctiễn Chính vì vậy học sinh phải là người tự giác, chủ động, tìm tòi, phát hiệncác kiến thức mới một cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn cuộc sống thôngqua sự dẫn dắt điều khiển của giáo viên trong tiết dạy Do vậy việc lựa chọnphương pháp dạy học sao cho phù hợp với kiểu bài và phù hợp với đối tượnghọc sinh là một vấn đề rất quan trọng, đó cũng là một thủ thuật sư phạm củangười giáo viên Nhận thức được điều đó tôi mạnh dạn tìm hiểu và nghiêncứu đề tài “Phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng đá trong trườngtrung học cơ sở”mà tôi đã áp dụng và theo dõi nhiều năm tại trường PTCSĐiền Xá nơi tôi đang công tác

I Phần mở đầu

I.1 Lí do chọn đề tài:

I.1.1 Cơ sở lí luận.

Trang 2

Để thực hiện tốt nghị quyết trung ương II khoá VII & nghị quyết trungương II khoá VIII tháng 12/ 1996 về việc đổi mới phương pháp dạy học vớimục đích: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh:

- Bồi dưỡng phương pháp tự học tự sáng tạo

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho họcsinh

Qua việc thực hiện thay sách giáo khoa các lớp khối THCS là một bướcngoặt, bước tiến mới trong công cuộc đổi mới nền giáo dục nước ta, nhằmnâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Muốn vậy đòi hỏi người thầy phảiđổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với nhu cầu đổi mới giáo dục Đểgóp phần thực hiện mục tiêu “Đào tạo học sinh thành những con người năngđộng, độc lập, sáng tạo tiếp thu được những tri thức khoa học, kĩ thuật hiệnđại, biết vận dụng tìm ra các giải pháp hợp lí cho vấn đề trong cuộc sống củabản thân & của xã hội” Bộ môn thể dục cũng như các bộ môn khác ở THCSđang cố gắng đổi mới phương pháp dạy học

I.1.2 Cơ sở thực tiễn.

Qua nhiều năm thực tế giảng dạy điều mà tôi trăn trở là làm thế nào đểhọc sinh tiếp cận với bộ môn thể dục và đặc biệt là sở thích của các em làmôn thể thao gì Để từ đó có sự yêu thích say mê môn học

Ngay từ những năm đầu tiên tôi trực tiếp giảng dạy và nhận thấy trongmột lớp tỉ lệ học sinh yêu thích môn học còn ít, các em rất sợ môn này chính vìvậy ảnh hưởng rất lớn tới kết quả học tập cuối năm của học sinh

Qua giảng dạy tôi thấy nguyên nhân dẫn tới kết quả nói trên trước hết

là học sinh chưa chăm chỉ luện tập, chưa có cách học bộ môn cho phù hợp,vậy làm thế nào để học sinh hiểu bài, nhớ kiến thức sâu sắc và vận dụng bàitập đó là điều theo tôi nghĩ mỗi giáo viên phải đặt lên hàng đầu

Trang 3

Đối với tiết dạy về thể dục giáo viên có thể áp dụng nhiều phươngpháp khác nhau.

Sau khi xem xét cân nhắc, dựa vào cơ sở nêu trên, tôi quyết địnhphương pháp cần lựa chọn để đạt hiệu quả và chất lượng cao trong dạy họcthể thao tự chọn môn bóng đá trong trường Trung học cơ sở là: Nhómphương pháp sức bền, trực quan , phương pháp thực hành đi theo conđường tìm tòi nghiên cứu, tỏ ra có nhiều ưu thế trong việc thực hiện mục tiêuđào tạo và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi này (13-14 tuổi) Đồngthời cũng thể hiện được phương pháp đặc thù của bộ môn, nhất là kinhnghiệm sống còn ít vốn hiểu biết còn nghèo nàn, các biểu tượng tích luỹ cònhạn chế các em còn năng về tư duy hình tượng cụ thể, tư duy theo thựcnghiệm thì việc xây dựng các khái niệm đòi hỏi phải lấy “thị phạm động tác”(các phương tiện trực quan) làm điểm tựa

Các phương pháp này phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động,sáng tạo dưới sự tổ chức và chỉ đạo của giáo viên, kiến thức thu nhận được

sẽ trở thành tài sản riêng của các em Vì vậy các em hiểu bài sâu hơn, nắmkiến thức chắc hơn Trong trường hợp này các phương pháp đã góp phầnphát triển tư duy rèn kĩ năng cho học sinh, cho các em tập dượt, làm quen vớicác phương pháp nghiên cứu nói riêng, phương pháp nhận thức nói chung,đặc biệt là kết hợp với các yếu tố nêu và giải quyết vấn đề

Bên cạnh quan sát và làm mẫu được sử dụng trong nhóm phương pháptrực quan và thực hành thì phương pháp đàm thoại tìm tòi trong nhómphương pháp dùng lời cũng được vận dụng phổ biến trong dạy học Phươngpháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng đá trong trường Trung học cơ sở

I.2 Mục đích nghiên cứu.

Xuất phát từ nhiệm vụ cơ bản của đề tài là phương pháp dạy học thểthao tự chọn trong trường Trung học cơ sở; xuất phát từ thực trạng dạy - họchiện nay với mong muốn giải quyết được phần nào tình trạng dạy Thể dục

Trang 4

buồn tẻ, kém hiệu quả còn tồn tại ở các trường Trung học cơ sở, qua đó tìm

ra phương pháp tối ưu nhất giúp học sinh tập đúng, đáp ứng được mục tiêumôn Thể dục đề ra Mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằmnâng cao chất lượng dạy và học ở phân môn Thể dục

I.3 Thời gian - Địa điểm.

I.3.1 Thời gian:

Tôi nghiên cứu đề tài từ tháng 10 năm 2007 trong môn Thể dục

I.3.2 Địa điểm:

Trường PTCS Điền Xá- huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh

I.3.3 Phạm vi đề tài

I.3.3.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu:

Phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng đá trong trường Trung học cơ sở

I.3.3.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu:

Trường phổ thông cơ sở Điền Xá - huyện Tiên yên - Tỉnh Quảng Ninh I.3.3.3 Giới hạn về khách thể khảo sát:

122 học sinh trường phổ thông cơ sở Điền Xá

I.4 Đóng góp mới về mặt lí luận, về mặt thực tiễn:

Hiện nay, cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu của con ngườingày càng đòi hỏi được nâng cao, nhất là nhu cầu trong lĩnh vực tinh thần Đểđáp lại điều đó, các loại hình nghệ thuật phục vụ giải trí cũng ngày càngđược coi trọng và phục vụ đắc lực cho nhu cầu ngày càng cao của con ngườivới đủ mọi lứa tuổi ở đây ta nói tới lứa tuổi Trung học cơ sở Với độ tuổinày, các em có thể tìm thấy niềm vui, đuều bổ ích qua các muôn thể thao, bàithể dục, nhất là môn tự chọn của các em Với thể thao các em cảm thụ đượccái hay, cái đẹp của tình cảm đạo đức, cái đáng quí, đáng trân trọng trongcuộc sống mà cảm thụ được sự phát triển về thể chất và thể lực Tất cả cácgiá trị này được các em hấp thụ bằng cảm xúc qua các bài tập các môn tập Vì

Trang 5

thế một vấn đề đặt ra là: Làm thế nào có một phương pháp dạy học thể thao

tự chọn môn bóng đá trong trường Trung học cơ sở ? Để đạt được điều đóngười thầy giáo phải xây dựng cho mình những phương pháp cụ thể đểchuyền qua học sinh nhằm rèn cho các em nắm bắt được những động tác cụthể của bài học

ii phần nội dung

II.1.Chương 1: Tổng quan.

II.1.1 L ị ch s ử v ấ n đề nghiên c ứ u

Đây là một trong những nội dung được nhiều giáo viên nghiên cứu ởnhững mức độ khác nhau và họ cũng được những kết quả nhất định Songviệc thực hiện được kết quả như thế nào tuỳ thuộc vào từng người giáoviên

Bản thân tôi không có tham vọng đi sâu và nghiên cứu tất cả chươngtrình thể dục các khối, lớp mà chỉ bước đầu tìm hiểu “Phương pháp dạy họcthể thao tự chọn môn bóng đá trong trường trung học cơ sở ”

II.1.2 C ơ s ở lí lu ậ n :

Chương trình thể dục nghiên cứu về các động tác phức tạp đòi hỏi phải

có sự khéo léo, uyển chuyển, nhanh nhẹn nhưng phải rứt khoát Đó là mộtthuận lợi cho cả giáo viên và học sinh trong đổi mới cách dạy học và đổi mớicách học

Khi xem xét xong cơ sở để tiến hành đổi mới phương pháp dạy họcbằng các phương pháp tích cực, tôi tiến hành tìm hiểu và xác định

II.1.2.1 Đối với giáo viên và học sinh

Lúc này giáo viên không còn là người chỉ truyền đạt kĩ thuật cho họcsinh mà còn là người tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìm tòi chiếm lĩnh trithức môn thể dục Muốn đạt được như vậy bài soạn không chỉ thiết kế côngviệc của thầy mà chủ yếu thiết kế hoạt động học tập của trò ( như làm thịphạm động tác, quan sát động tác, tranh hình, bài tập ) Khi lên lớp ngườithầy phải là huấn luyện viên, giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh thực hiện

Trang 6

các hoạt động học tập Lúc này người thầy chỉ uốn nắn khi học sinh thực sựgặp khó khăn & đóng vai trò làm trọng tài cho cuộc tranh luận của các em

Còn đối với học sinh Để học sinh chủ động và tích cực tự lực chiếmlĩnh chi thức sinh học các em cần phải đạt được

- Tạo nhu cầu nhận thức có mong muốn tìm hiểu các động tác cầnthiết cho bản thân

- Tự lực tham gia vào các hoạt động học tập do giáo viên hướng dẫn

- Có điều kiện để bộc lộ khả năng tự nhận thức, tự bảo vệ ý thức củamình khi tranh luận

- Khuyến khích nêu thắc mắc nêu tình huống có vấn đề và tham giagiải quyết

II.1.2.2 Đối với nội dung.

Nội dung mỗi tiết học cần được lựa chọn kĩ, tránh luyện tập quá sức

để có đủ thời gian cho học sinh thực hiện hoạt động học tập Với sách giáoviên ngày nay dòi hỏi giáo viên cần biết chọn lọc bài tập động tác để có thểhướng dẫn học sinh cách học tránh tham lam hoặc thông báo tri thức mộtcách đơn thuần

Ngoài giờ tập tôi yêu cầu học sinh tham gia các trò chơi để nhằm các

em cuốn hút yêu thích bộ môn và có thời gian tập thêm ở nhà nhằm tăngcường hoạt động tự lực học tập của học sinh

II.1.2.3 Đối với đồ dùng học tập

Trong dạy học sinh học, đồ dùng học tập có vai trò quan trọng, nó vừa

là nguồn cung cấp tri thức vừa là phương tiện giúp học sinh tìm tòi tri thứcmới Do đó việc tạo ra cách học tập thích hợp cho các tiết học là nhiệm vụquan trọng của người thầy Xác định rõ như vậy nên tôi đã lựa chọn đồ dùnghọc tập là những đồ dùng dễ kiếm, dễ sử dụng, dễ làm để từ đó có thể nhânnhanh ra số lượng lớn hoặc hướng dẫn học sinh tự làm được

Trang 7

Trong quá trình giảng dạy tôi thấy một trong những phương pháp dạyhọc được chú ý trong quá trình cải tiến để tìm lại kết quả cao trong dạy cácđơn vị kiến thức cơ bản là quan sát tìm tòi với các hình thức học tập:

Một là hình thức học tập cá nhân: Mỗi cá nhân phải hoàn thành nhiệm

vụ do tôi giao cho mỗi bài tập cụ thể, hoăc từng động tác & phải tạo ra đượccác sản phẩm cụ thể

Hai là hình thức học tập theo nhóm: Tôi chia lớp thành từng nhóm, mỗinhóm gồm số người bằng nhau Cụ thể chia nhóm theo tổ học tập hoặc theođội, hay hai đội ghép với nhau mỗi nhóm thực hiện một loại nhiệm vụ hoặccùng thực hiện một nhiệm vụ học tập, sau đó mỗi nhóm cử một đại diện nênthị phạm động tác và bảo vệ kết quả đã đạt được của nhóm mình trước lớp.Hình thức này buộc các thành viên trong nhóm cùng hoạt động, cùng làm việctrao đổi thảo luận với nhau

Kết luận chương 1

Xuất phát từ những cơ sở lí luận, nghiên cứu cơ sở thực tế gắn vớiviệc dạy và học của các trường trong Huyện Tiên Yên nói chung và trườngPhổ thông cơ sở Điền xá nói riêng Tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài:

“Phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng đá trong trường trung học

Trang 8

+ Nghiên cứu thực trạng.

+ Hệ thống hoá một số vấn đề lí luận về Phương pháp dạy học thể thao

tự chọn môn bóng đá trong trường trung học cơ sở

+ Nâng cao chất lượng dạy học môn Thể dục ở trường Trung học cơsở

-Nhiệm vụ thực tiễn

+ Tìm hiểu nghiên cứu khảo sát thực trạng việc sử dụng Phương phápdạy học thể thao tự chọn môn bóng đá trong trường Phổ thông cơ sởĐiền Xá

+ Đề xuất vấn đề sử dụng phương pháp, phương pháp dạy học và khảosát tính khả thi của vấn đề sử dụng phương pháp dạy học để nâng cao chấtlượng dạy và học đề xuất (Xin ý kiến chuyên gia)

+ Đề xuất các biện pháp sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên

II 2.2 Các nội dung cụ thể trong đề tài:

II.2.2.1.Nghiên cứu đặc điểm sinh lí lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở

- Lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở là một giai đoạn tất yếu của cuộcđời ở lứa tuổi này các em có những đặc điểm riêng Đó là tính cách hồnnhiên ngây thơ, trong sáng mang nhiều cảm tính và tiềm thức những khả năngphát triển đó cũng là lứa tuổi trong giai đoạn hình thành nhân cách

- Lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở các em rất hiếu động học tập vàlàm việc theo ý thích Các em ham chơi hơn học Bởi vậy các phương pháptruyền thụ cho các em phải phù hợp với lứa tuổi các em Qua nhiều năm naynền giáo dục đã nghiên cứu thực nghiệm và áp dụng thực tế sao cho việcgiảng dạy phù hợp với lứa tuổi học sinh Hiện nay phương pháp dạy học

“Lấy học sinh làm trung tâm” “Học mà chơi – Chơi mà học” làm cho giờ họcthêm sinh động Phát triển sự hứng thú trong học tập của học sinh Các em họcsinh Trung học cơ sở thường hiếu động dễ hưng phấn, khó tập trung chú ýlâu, hay hướng tới các hoạt động cụ thể, kết quả trực tiếp hoặc nhanh thấy

Trang 9

kết quả Chính vì vậy mà các em thường không chú ý và không lĩnh hội đượcnhững kiến thức khó và trừu tượng.

Trí nhớ có vai trò quan trọng đối với toàn bộ hoạt động của con người.Đối với hoạt động học tập cũng vậy Nếu không có trí nhớ thì các em khôngthể tiếp thu các kiến thức có mối liên quan với nhau Bước vào giai đoạnTrung học cơ sở đặc biệt là lớp đầu cấp Trí nhớ của các em được được xácdịnh trên cơ sở mới của quá trình học tập và bắt đầu được điều khiển mộtcách có ý thức Nhưng các em vẫn chưa tránh khỏi tình trạng chóng nhớ nhanhquên Các em chưa quen với tổ chức việc ghi nhớ Chưa biết cách ghi nhớ cóđiểm tựa theo những sơ đồ lôgic Vì vậy người giáo viên cần khơi dậy nhậnthức đã biết một cách hợp lí, sao cho các kiến thức chính là những điểm tựakhơi dậy một cách dễ dàng những kiến thức trong các em Học sinh Trung học

cơ sở nói chung sự phát triển của các em theo hướng hình thành nhân cách.Định hình và hoàn thiện dần bản thân theo mục tiêu giáo dục ở lứa tuổi trẻđều tiềm chức một khả năng phát triển Khả năng phát triển lớn cùng thờigian và bắt nhịp hoà đồng phù hợp với thời đại mà các em đang sống Mỗigiáo viên phải dựa vào đó mà có những yêu cầu về kiến thức và phương phápdạy sao cho không lỗi nhịp với thời đại

ở lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở là giai đoạn phát triển mới của tưduy nó thường được gọi là giai đoạn thao tác cụ thể của tư duy Các thao tác

tư duy này được gọi tắt là cụ thể Vì trong một chừng mức nhất định, chúngcòn dựa trực tiếp trên các đồ vật, hiện tượng thực tại mà chưa tác động đượclên lời nói và các giả thiết bằng lời

Trong một chừng mực nào đó hành động trên các đồ vật sự kiện bên

ngoài là chỗ dựa hay điểm xuất phát cho các hành động trong óc Là một giáoviên Trung học cơ sở thì tối thiểu cũng phải nắm được những điều cơ bản vềđặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi để từ đó áp dụng một cách khoa học vào quátrình dạy học cũng như áp dụng từng phần từng bài cụ thể ở đề tài này tôi

Trang 10

nghiên cứu phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng đá trong trườngTrung học cơ sở để phục vụ cho công tác giảng dạy đạt hiệu quả.

II.2.2.2 Nghiên cứu về nhiệm vụ môn học

- Bước đầu các em có một số kiến thức cơ bản đơn giản thiết thực vềcác bài thể dục, các động tác Tên gọi và các thành phần và kết quả của các bàitập Mối quan hệ của các bài tập và các môn tự chọn liên quan với nhau

- Hình thành và vận dụng các kĩ năng về các động tác cơ bản Thựchiện một số động tác cơ bản, biết cách Thực hiện dẫn dắt bóng, biết chuyềnbóng và thực hiện tâng bóng, đảo bóng, thể lực Nhận biết được một số kĩthuật, đưa bóng, tâng bóng bằng mu bàn chân, chuyền bóng bật tường, sútbóng chính diện, đánh đầu Các em phải thành thạo các kĩ thuật trên

- Các em tự phát hiện, tự tìm tòi và tự chiếm lĩnh kĩ thuật mới chăm chỉluyện tập hứng thú với giờ học, bài học

II.2.2.3 Nghiên cứu về chương trình

- Chương trình thể thao tự chọn môn bóng đá trong trường Thung học

cơ sở là bộ phận của chưong trình Thể dục Chương trình này kế thừa và pháttriển thành tựu về dạy học Thể thao tực chọn thực hiện những đổi mới vềcấu trúc nội dụng để tăng cường hình thành và ứng dụng kiến thức mới quantâm đúng mức đến việc đổi mới phương pháp dạy học Từ đó giúp học sinhhoạt động học tập tích cực, linh hoạt sáng tạo theo năng lực của học sinh

* Thời lượng chương trình dạy Thể thao tự chọn môn báng đá

Trang 11

- Trò chơi phát triển thể lực.

- Các kĩ thuật cơ bản của môn bóng đá là:Tâng bóng bằng mu bàn chân,dẫn bóng bằng lòng bàn chân ( đi hoặc chạy), đá bóng bằng lòng bàn chân, kĩthuật di chuyển, chuyền bóng bằng lòng bàn chân, đá bóng bằng mu bàn chân,

đá bóng má ngòi bàn chân vv

- Các yếu tố thể lực cũng rất quan trọng cho các em khi tập môn thểthao này vì thể thao rèn cho các em một thể lực rồi rào và sung mãn, giúp chocác em phát triển về sức khỏe

II.2.2.4 Nghiên cứu về sách giáo khoa

- Sách giáo khoa là tài liệu pháp lí để gióa viên nghiên cứu giảng dạy.Giáo viên phải khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa Trong sách giáo khoa

có từng môn riêng biệt bao gồm cả động tác và kĩ thuật giúp học sinh rèn vàphát triển thể hình

Sách giáo viên, thiết kế dạy môn thể dục nói trung và phân môn tự chonnói riêng Dựa vào sách giáo viên để tham khảo lập kế hoạch bài dạy từng tiếtsao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của địa phương, lớp học

Tóm lại: Tài liệu phục vụ cho dạy học Thể dục Khi dạy giáo viên cầnnghiên cứu kĩ để vận dụng một cách linh hoạt có chất lượng và phù hợp vớihọc sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy - học bộ môn, đồng thời giáo viên phảitham khảo thêm một số tài liệu nâng cao khác

II.2.2.5 Nghiên cứu về phương pháp dạy môn tự chọn

a Phương pháp dạy học bài mới

*Tự phát hiện tự giải quyết nhiệm vụ của bài học: Phương pháp vàokhông thể thiếu, ví dụ: Khi dạy tiết 59: Ôn tập; một số kĩ thuật cơ bản,bài tậpchiến thuật 1- 2; chuyền bóng đổi chỗ; đấu tập và thể lực

- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các kĩ thuật và chiến thuật chophù hợp với bộ môn và nêu được cách thực hiện

* Tự chiếm lĩnh kiến thức mới

Trang 12

- Sau khi học sinh tìm ra được kĩ thuật, giáo viên tổ chức cho học sinhthực hiện kĩ thuật đó để từ đó học sinh rèn luyện thành kĩ năng, kĩ sảo.

- Từ đó giáo viên tập cho học sinh tái hiện các kiến thức đó bằng cáchvừa hấp dẫn vừa khích lệ học sinh thi đua học tập Các em thường xuyênthực hành luyện tập kiến thức mới đó để giải quyết các vấn đề trong học tậptrong đời sống

- áp dụng phương pháp dạy học mới giúp học sinh biết phát hiện chiếmlĩnh kiến thức mới và cách giải các vấn đề gần gũi đời sống

* Thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học

- Cấu trúc môn thể dục đã góp phần giúp học sinh:

+ Thường xuyên phải huy động kiến thức để phát hiện và chiếm lĩnhkiến thức mới – ví dụ: Ôn những nội dung đã học ở bài trước thuần thục sau

đó mới chuyể sang nội dung học mới

+ Đặt kiến thức mới trong mối quan hệ với kiến thức đã học

- Mỗi giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung chương trình và nhận biếtđược những ý định của phân phối trường trình thì có thể có nhiều điều kiện

ôn tập củng cố kiến thức đã học, giúp học sinh huy động chúng để phát hiện,chiếm lĩnh, vận dụng kiến thức mới tìm ra những nội dung còn tiềm ẩn trongbài học

b Phương pháp dạy học và các nội dung luyện tập

* Nhiệm vụ chủ yếu là củng cố các kiến thức và kĩ năng cơ bản củachương trình Rèn luyện các năng lực giúp học sinh hiểu ra rằng học không

để biết mà học còn để rèn luyện và vận dụng kĩ năng đó vào thực tiễn

c Nghiên cứu soạn bài

- Soạn bài thực chất là lập kế hoạch tổ chức hướng dẫn học sinh hoạtđộng học tập tích cực nhằm đạt được mục tiêu của một bài học thể dục

- Mỗi bài học cần có:

+ Mục tiêu, mức độ, kiến thức, kĩ năng cần đạt

+ Xác định phương pháp dạy học

Trang 13

Nêu các phương pháp của giáo viên thực hiện trong từng tiết, từng bàihọc cụ thể và áp dụng đối với học sinh ra sao.

+ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Qua nhiệm vụ nghiên cứu nội dung cụ thể trong đề tài đã nghiên cứu từ

đó tôi đã lựa chọn phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu cụ thể chomôn Thể dục nói chung và phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng

đá trong trường Trung học cơ sở

II.3 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - kết quả nghiên cứu:

II.3.1 Phương pháp nghiên cứu :

II.3.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Nghiên cứu chương trình sách giáo viên thể dục Trung học cơ sở đểtìm hiểu nội dung chương trình các em cần tiếp thu, tìm hiểu sự sắp xếp sốlượng của các bài tập mà các em sẽ được học Từ đó rút ra những thuận lợi,khó khăn cơ bản về chươnmg trình

Nghiên cứu một số tài liệu, giáo trình ’’ phương pháp dạy học thể thao

tự chọn môn bóng đá trong trường Trung học cơ sở’’

II.3.1.2 : Phương pháp điều tra

Điều tra về kĩ năng, kĩ thuật của học sinh trong lớp, Hỏi học sinh một

số câu hỏi sau :

? Em có thích môn thể thao bóng đá không ?

? Em thấy kĩ thuật của môn thể thao này như thế nào ?

Trang 14

? Em thực hiện tất cả các kĩ thuật của môn bóng đá ra sao ?

II.3.1.3 : Phương pháp nghiên cứu và tổng kết sư phạm

Dự giờ một số đồng chí cùng chuyên môn để có những nhận xét xácthực về phương pháp dạy học cho học sinh hiện nay

II.3.1.4 : Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Trao đổi với một số giáo viên có kinh nghiệm dạy môn thể dục nhiềunăm

Trao đổi với học sinh để tìm hiểu ý kiến của các em về môn học vàphần học

II.3.1.5 : Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Tiến hành dạy hai tiết thực nghiệm làm cơ sở thực tế cho những lýluận đưa ra

II.3.2 Kết quả nghiên cứu thực tiễn

II.3.2.1 Vài nét về địa phương

II.3.2.1.1 Vài nét về trường Phổ thông cơ sở Điền Xá

Trường Phổ thông cơ sở Điền Xá là một trường vùng cao đóng trên địabàn huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh Là trường liên cấp : Mầm non, Tiểuhoc, Cấp II, gặp rất nhiều khó khăn trong dạy học Học sinh 100% là dân tộcthiểu số (Tày, Dao) Học sinh nói và nghe hiểu tiếng phổ thông còn rất nhiềuhạn chế Trường có đội ngũ giáo viên yêu nghề, yêu người luôn sát cánh cùngBan giám hiệu, công đoàn trường xây dựng một đội ngũ giáo viên luôn đoànkết, yêu thương quan tâm gắn bó với nhau trong công tác chuyên môn cũngnhư cuộc sống đời thường Luôn thực hiện tốt các nhiệm vụ và trách nhiệmvới khẩu hiệu : "Tất cả vì học sinh thân yêu’’

II.3.2.1.2.Vài nét về giáo viên dạy cấp II Trường phổ thông cơ sở ĐiềnXá

Trong số giáo viên dạy cấp II đa số giáo viên giảng dạy lâu năm, nhiềukinh nghiệm, giáo viên giỏi cấp cơ sở Bên cạnh đó còn một số đồng chí giáoviên địa phương và giáo viên trẻ mới vào ngành Nhưng tất cả đều có chung

Trang 15

một suy nghĩ, một mục đích yêu thương học sinh, hết lòng vì đàn em thân yêu,

họ luôn tìm tòi và trau dồi về chuyên môn, tận tụy với nghề dạy học của mình

II.3.2.1.3 Vài nét về học sinh cấp II Trường phổ thông cơ sở Điền xá.Phần lớn các em rất hạn chế nghe và nói tiếng việt, chủ yếu các em sửdụng tiếng địa phương Một phần đã qua lớp tiểu học và các trường ở cơ sở

lẻ Các em luôn luôn được sự quan tâm của gia đình nhà trường và xã hội

Học sinh giỏi 12 em chiếm 10%

Học sinh khá 70 em chiếm 57%

Học sinh trung bình 40 em chiếm 33%

Qua kết quả kiểm tra trên ta thấy : Tỷ lệ học sinh khá giỏi chiếm tới67% đây là một điều kiện thuận lợi cho việc học nói chung của trường Sốlượng học sinh vừa phải nên giáo viên có thể quan tâm nhiều đến học sinh.Hơn nữa, học sinh luôn luôn giúp đỡ học hỏi nhau trong học tập Thêm vào đó

là học sinh được sự quan tâm, giúp đỡ của gia đình và nhà trường Đâychính là những điều kiện thuận lợi giúp cho việc học của học sinh đạt kết quảtốt hơn

* Thực trạng của học sinh

Tôi đã tiến hành điều tra thực trạng về việc thực hiên học môn tự chọncủa học sinh ở các lớp bằng cách đưa ra một số động tác đơn giản như tângbóng bằng mu bàn chân hoặc dẫn bóng bằng lòng bàn chân và yêu cầu họcsinh thực hiện Yêu cầu tôi đưa ra nằm trong chương trình học của các em

Qua cuộc điều tra này tôi đã thu được kết quả như sau :

Trang 16

Học sinh giỏi 8 em chiếm 7%

Học sinh khá 65 em chiếm 53%

Học sinh trung bình 43 em chiếm 35%

Học sinh yếu 6 em chiếm 5%

Với kết quả này ta thấy được khả năng thực hiện các động tác của các

em còn rất hạn chế, tỷ lệ giữa học sinh thực hiện được, thực hiện trung bình,thực hiện yếu có sự chênh lệch rõ ràng

Qua việc nhìn các em thực hiện tôi thấy : hầu hết các em thực hiện cònlúng túng, động tác chưa rứt khoát, chân tay còn ngọng nghịu

II.3.2.2.2 Trao đổi với giáo viên và học sinh

* Trao đổi với giáo viên

Sau khi tìm hiểu khả năng thực hiện của học sinh để biết thêm tôi đãtrao đổi với một số giáo viên trường bạn để biết những phương pháp cụ thểnhư đồng chí Nguyễn Thị Hương giáo viên trường Hải Lạng :

? Đồng chí cho biết tình hình thực hiện các động tác kĩ thuật trongchương trình thể thao tự chọn thì so vói năm trước học sinh thực hiện nhưthế nào ?

Trả lời : Nhìn chung, việc thay đổi phương pháp đã được chú trọng và

các em đã ngày càng có ý thức luyện tập trong các giờ Thể dục Nếu làm phép

so sánh về khả năng thực hiện của học sinh khóa trước và khóa này thì tôithấy tiến bộ rõ rệt về chất lượng bài tập và và ý thức luyện tập của các em Mặc dù tôi cũng đã có những phương pháp đưa ra cụ thể trong việc giúp các

em luyện tập, đặc biệt là những kĩ thuật cơ bản song có nhiều nguyên nhântác động ( có cả chủ quan lẫn khách quan) nên trong trường , lớp vẫn còn cónhững em thực hiện vẫn còn chưa tốt như : em hoa, thảo, huệ, kim, tâm

? Đồng chí đã sử dụng những phương pháp dạy học nào trong việc thựchiện dạy môn thể thao tự chọn trong trường trung học cơ sở ?

Trả lời : Lấy phương pháp dạy học tích cực làm điểm tựa : phát huy

tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong việc lĩnh hội tri thức, tôi thường

Trang 17

phối hợp nhiều phương pháp để giừ học đạt hiệu quả Ví dụ : Giáo viên thịphạm động tác kĩ thuật, học sinh quan sát, sau đó nêu từng động tác và thựchành theo Khi luyện thực hiện động tác cần cho học sinh thực hiện cá nhânhoặc theo nhóm sau đó cho học sinh tự nhận xét cách thực hiện của mình vàcách thực hiện của bạn.

? Theo đồng chí, việc rèn kĩ thuật động tác cho học sinh trong giờ Thểdục có quan trong không ? Vì sao ?

Trả lời : Học kĩ thuật bóng đá là một phần luyện tập không thể thiếu

trong giờ học thể thao tực chọn môn bóng đá Vì thế mà việc rèn kĩ năng, kĩthuật là một việc làm rất quan trọng bởi thực hiện kĩ thuật và thể lực giúp chocác em cảm nhận cảm giác tốt hơn, tự tin hơn, để trở thành kĩ năng kĩ sảotrong luyện tập

Ngoài ba câu hỏi trên, tôi còn hỏi đồng chí Hương một số câu hỏi khácnữa xoay quanh vấn đề phương pháp dạy học môn tự chọn đặc biệt về mônbóng đá thu hút sự tập chung chú ý và nhiệt tình với các em

Để biết rõ hơn về phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng đátrong trường Trung học cơ sở, tôi đã có cuộc trao đổi với hai giáo viên khác :Một là Lê Văn Nguyên giáo viên Trường Đông Ngũ và một đồng chí Lê VănThu trường Tiên Lãng Qua cuộc trao đổi với hai đồng chí này, tôi thấy cả haiđồng chí đều nhấn mạnh rằng : Việc đưa phương pháp cho một tiết dạy là rấtcần thiết và quan trọng bởi đó là hoạt động đòi hỏi sự tích cực trong dạy vàhọc của cả giáo viên và học sinh Hai đồng chí cũng cho biết rằng : Việc đưamột số phương pháp chưa hợp lý nên việc học và tham gia của học sinh chưacao, song hai đồng chí đã hứa rằng : Sẽ dùng sự nhiệt tình cộng với sự tậntụy, lòng yêu nghề của mình để tìm những phương pháp cụ thể hơn để ápdụng vào từng bài cụ thể nhằm góp phần nâng cao chất lượng của học sinhnói chung và phương pháp dạy học thể thao tự chọn môn bóng đá nói riêng

* Trao đổi với học sinh

Ngày đăng: 05/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w