RABIPUR (Kỳ 3) ppsx

5 136 0
RABIPUR (Kỳ 3) ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

RABIPUR (Kỳ 3) * Bất kỳ động vật nào ở trong vùng có dịch bệnh dại đều được xem là có bệnh. Ngay cả xác động vật cũng có thể truyền bệnh. ** Dùng đồng thời vaccin và globulin miễn dịch hay huyết thanh miễn dịch. Bảng 2. Phác đồ tiêm chủng cho người đ ã được tiêm chủng đầy đủ trước đó Tiêm chủng trư ớc đó (theo phác đồ A đến C) sử dụng vaccin dại với hàm lư ợng >= 2,5 UI/liều, tính từ ngày có tiếp xúc với động vật trở về trước: Phác đồ ti êm chủng < 1 năm Tiêm ch ủng 1 lần: ngày 0 (chủng lần 2: ng ày 3)* 1-5 năm Tiêm ch ủng 2 lần: ngày 0 và 3 (ch ủng lần 3: ngày 7)* > 5 năm Tiêm ch ủng trở lại đ ầy đủ theo phác đồ B hay C (tùy theo m ức độ nặng) * Trường hợp có nguy cơ cao (xem Bảng 1) Bảng 3. Phác đ ồ tiêm ch ủng dành cho b ệnh nhân chưa t ừng được ti êm ch ủng dại h ay tiêm ch ủng dại chưa đầy đủ Ch ủng ng ừa dại Phác đ ồ A: trư ớc khi có tiếp Phác đ ồ B: sau khi có Phác đ ồ C: sau khi có tiếp xúc Điều trị đồng thời trước đó xúc Dự phòng ti ếp xúc Điều trị Rabipur n gày 0, 28, 56 và 1 năm sau hay 1 liều v ào ngày 0, 7, 21 và 1 năm sau Rabipur IM 1 liều ng ày 0, 3, 7, 14, 30 và (không b ắt buộc) 90 Điều trị như phác đ ồ B, cộng thêm 20UI/kg globulin mi ễn d ịch hay 40UI/kg huyết thanh miễn dịch, 1 liều cùng lúc v ới lần tiêm chủng Rabipur đầu tiên Chưa từng ti êm ch ủng dại hay tiêm ch ủng không đầy đủ Tiêm ch ủng tăng cường: 1 lần ti êm chủng mỗi 2- 5 năm Tiêm ch ủng tăng cư ờng: 1 lần tiêm ch ủng mỗi 2-5 năm Tiêm chủng tăng cư ờng: 1 lần tiêm chủng mỗi 2-5 năm Cách dùng : Vaccin khô được pha với dung môi kèm theo ngay trước khi tiêm, lắc nhẹ để hòa tan. Tiêm IM vào cơ delta, đối với trẻ nhỏ thì có thể tiêm vào mặt trước đùi. Nếu cần phải tiêm liều gấp đôi hay gấp 3 (xem Tương tác thuốc), tiêm mỗi liều vào 1 vị trí khác nhau. Không tiêm IV. Nếu vô ý tiêm IV có thể gây phản ứng nặng, như sốc. Cấp cứu : Adrenaline, corticoid liều cao, thay thế máu, thở oxy. Vaccin phải đạt những tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới và phải không có chí nhiệt tố. Trong đa số trường hợp, vào lần tiêm chủng thứ 3, lượng kháng thể đã đạt đến nồng độ đủ để dự phòng bệnh dại. Lượng kháng thể giảm dần theo thời gian, do đó một số trường hợp phải tiêm chủng tăng cường để đạt được hiệu quả miễn dịch tốt. Lưu ý : Đối với những người đã có tiếp xúc với động vật nghi bị dại, các bước sau đây là quan trọng : Điều trị vết thương ngay lập tức : để loại virus dại, rửa ngay vết thương bằng xà phòng và rửa kỹ với nước. Sau đó lau vết thương với cồn (40-70%) hay dung dịch 0,1% của muối ammonium bậc 4. Nếu dùng muối ammonium bậc 4, phải không còn vết xà phòng vì xà phòng có thể làm giảm tác dụng của chất này. Trường hợp vết thương do bị cắn, không nên may vết thương trừ phi phải ghép da. Ngừa uốn ván : kiểm tra tình hình tiêm chủng uốn ván của bệnh nhân. Tiêm chủng để điều trị dại theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới. Các bước tiêm chủng tùy theo mức độ (xem Bảng 1) và việc tiêm chủng dại trước đây của bệnh nhân này (xem Bảng 2 và Bảng 3). BẢO QUẢN Bảo quản ở +2 o C đến +8 o C. A . RABIPUR (Kỳ 3) * Bất kỳ động vật nào ở trong vùng có dịch bệnh dại đều được xem là có bệnh. Ngay cả. đồng thời trước đó xúc Dự phòng ti ếp xúc Điều trị Rabipur n gày 0, 28, 56 và 1 năm sau hay 1 liều v ào ngày 0, 7, 21 và 1 năm sau Rabipur IM 1 liều ng ày 0, 3, 7, 14, 30 và (không. trở về trước: Phác đồ ti êm chủng < 1 năm Tiêm ch ủng 1 lần: ngày 0 (chủng lần 2: ng ày 3)* 1-5 năm Tiêm ch ủng 2 lần: ngày 0 và 3 (ch ủng lần 3: ngày 7)* > 5 năm Tiêm ch ủng

Ngày đăng: 05/07/2014, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan