UTuyếnGiápvà các phươngphápđiềutrị (Kỳ 3) F- CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TUYẾNGIÁP Ngoài bệnh sử và khám lâm sàng đầy đủ, cácphương tiện chẩn đoán UTTG còn bao gồm: 1. Xét Nghiệm Máu: Để đánh giá lượng hocmon TSH (thyroid-stimulating hormone=TSH), calcium, calcitonin (hocmon sản xuất bởi các tế bào C bình thường của tuyến giáp), vàcác yếu tố khác ở trong máu. 2. Scan tuyếngiáp (xạ hình tuyến giáp): scan phóng xạ để quan sát tuyếngiáp sau khi cho bệnh nhân uống hoặc tiêm tĩnh mạch một lượng nhỏ chất phóng xạ có chứa iod hoặc technetium. Trong một giai đoạn ngắn, các chất phóng xạ sẽ phát ra tia xạ. Một camera đặc biệt, có tên là camera gamma, được dùng để xác định lượng phóng xạ đã được các nhân giáp hấp thu. Nhân lạnh là các nhân hấp thu ít chất phóng xạ hơn mô tuyếngiáp chung quanh. Ngược lại, nhân nóng là các nhân hấp thu chất phóng xạ nhiều hơn. Xạ hình tuyếngiáp Xạ hình tuyếngiáp (ghi nhận có những vùng tăng hấp thu và những vùng giảm hấp thu) 3. Siêu Âm: Dùng sóng âm thanh cao tần (high-frequency sound waves) và máy vi tính để tái tạo hình ảnh của các mạch máu, các mô, vàcác cơ quan. Siêu âm được dùng để quan sát các nội tạng khi chúng đang hoạt động, và để đánh giá lưu lượng máu qua các mạch máu khác nhau. Các dấu hiệu trên siêu âm của một nhân giáp nghi ngờ là: - Tăng sinh mạch máu ở trung tâm - Nhân giáp phản âm kém - Bờ không đều - Vôi hoá nhỏ bên trong Hình ảnh utuyếngiáp trên siêu âm 4. Sinh Thiết: Lấy mẫu mô (chọc hút bằng kim nhỏ hoặc lấy mẫu mô trong khi đang phẫu thuật) từ cơ thể để quan sát dưới kính hiển vi; xác định sự hiện diện của các tế bào bất thường hoặc tế bào ung thư. Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ (fine needle aspiration hay FNA) là phương tiện được lựa chọn hàng đầu để đánh giá nhân giáp. Phương tiện này có độ nhạy và độ đặc hiệu cao trên 90%. Chọc hút bằng kim nhỏ (FNA) 5. Chụp cắt lớp điện toán và chụp cộng hưởng từ: Chụp cắt lớp điện toán (computerized tomography hay CT) và chụp cộng hưởng từ (magnetic resonance imaging hay MRI) là phương tiện để đánh giá sự lan rộng ung thư tuyếngiáp vào các cấu trúc lân cận và di căn hạch. CT có tiêm chất cản quang iod cho thấy hình ảnh chi tiết tuyếngiápvà đánh giá di căn hạch tốt hơn MRI, CT cũng ít tốn kém hơn MRI. CT scan tuyếngiáp Hạn chế của CT khi dùng chất cản quang iod là làm ngăn cản khả năng hấp thu iod trên xạ hình thực hiện sau đó, và có thể gây bão giáp (thyroid storm) trong các trường hợp sử dụng chất cản quang iod liều cao trên bệnh nhân có cường giáp tiềm ẩn. MRI có ưu điểm là không dùng chất cản quang iod và không độc hại do phóng xạ nên có thể giúp thấy rõ tuyếngiápvàcác cấu trúc kề cận. . U Tuyến Giáp và các phương pháp đi u trị (Kỳ 3) F- CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TUYẾN GIÁP Ngoài bệnh sử và khám lâm sàng đầy đủ, các phương tiện chẩn đoán UTTG còn bao gồm: 1. Xét Nghiệm M u: . của các mạch m u, các mô, và các cơ quan. Si u âm được dùng để quan sát các nội tạng khi chúng đang hoạt động, và để đánh giá l u lượng m u qua các mạch m u khác nhau. Các d u hi u trên si u. (thyroid-stimulating hormone=TSH), calcium, calcitonin (hocmon sản xuất bởi các tế bào C bình thường của tuyến giáp) , và các y u tố khác ở trong m u. 2. Scan tuyến giáp (xạ hình tuyến giáp) : scan