Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 373 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
373
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
Trờng THCS Cố Nghĩa Giáo án ngữ văn 8 Ngày soạn : 15/8/2009 Ngày giảng : 17,18/8/2009 Bài 1-Tiết 1.2 Văn bản : TÔI ĐI HọC (Thanh Tịnh) A- Mục tiêu bài học: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu tr- ờng đầu tiên trong đời. -Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác -Tích hợp với VB Cổng trờng mở ravà yếu tố tự miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. -Biết nâng niu trân trọng kí ức tuổi thơ ngày đàu đến trờng. B- Chuẩn bị: -Đồ dùng: Tranh ảnh về ngày khai trờng. -Những điều cần lu ý: Gv cần khơi gợi cho HS cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ và trang trọng của nhân vật tôi ở từng thời điểm. C- Tiến trình tổ chức dạy và học: I-ổn định tổ chức: 1 phút Bài đầu tiên của chơng trình Ngữ văn II- Kiểm tra : 3 phút Bài đầu tiên của chơng trình Ngữ văn 7 là bài gì ? của ai III-Bài mới :37phút Học bài CTMR của Lí Lan, hẳn mỗi chúng ta không quên tấm lòng ngời mẹ trong ngày đầu dẫn con đi học. Ngời mẹ ấy bồi hồi sao xuyến vì đang đợc sống lại những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học.Trong cuộc đời mỗi con ngời, những kỉ niệm tuổi học trò thờng đ- ợc lu giữ bền lâu trong trí nhớ. Truyện ngắn Tôi đi học đã diễn tả đợc những kỉ niệm ấy. Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Dựa vào chú thích*,em hãy nêu 1 vài nét về tvề tác giả ? -Gv: Thanh Tịnh sinh ngày 11.12.1911tại Huế, mất ngày 17.7.1988 tại Hà Nội.Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông đã cónhiều đóng góp trong các lĩnh vực: I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:Thanh Tịnh (1911-1988 ) -Quê ở Huế. -Từng dạy học, viết báo, làm thơ. -Sáng tác nhiều truyện ngắn và thơ. -1- TrờngTHCS Cố Nghĩa Giáo án Ngữ văn 8 truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí văn học, song có lẽ thành công hơn cả là truyện ngắn và thơ -Em hãy nêu xuất xứ của tác phẩm ? - Hớng dẫn đọc: giọng hơi buồn, lắng sâu -Gv đọc- Hs đọc- Gv nhận xét. -Hs đọc thầm chú thích trong sgk- chú ý chú thích 2,6,7. -Ông đốc là DT chung hay riêng? -Lạm nhận có phải là nhận bừa, nhận vơ không ? -Truyện có những nhân vật nào ? Ai là nhân vật chính ? Vì sao ? (vì đợc nói đến nhiều nhất) -Mạch truyện đợc kể theo dòng hôì tởng của nv tôi, theo trình tự thời gian của buổi tựu tr- ờng.Vậy ta có thể chia văn bản ra thành mấy phần ? Mỗi phần từ đâu đến đâu ? ý của từng phần ? -Hs đọc phần 1- Phần em vừa đọc nói về nội dung gì ? -Trên đờng tới trờng, nhân vật tôi đã thấy con đ- ờng và cảnh vật xung quanh nh thế nào ? (con đờng quen- thấy lạ; cảnh vật xung quanh- có sự thay đổi) -Những câu văn nào diễn tả điều đó ? -Vì sao con đờng quen lại trở thành lạ và cảnh vật chung quanh lại thay đổi? (vì trong lòng nhân vật tôi có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.) -Sự kiện hôm nay tôi đi học có ý nghĩa gì ? (Đây là một sự kiện lớn, một sự đổi thay quan trrọng, đánh dấu bớc ngoặt của tuổi thơ tác giả.) -Em có nhận xét gì về NT miêu tả của tác giả ở đọan văn này ? (Miêu tả cảnh vật thông qua cái nhìn tâm trạng của nhân vật). -Sáng tác của ông đậm nét trữ tình, toát lên vẻ đằm thắm, nhẹ nhàng mà sâu lắng, tình cảm êm dịu trong trẻo 2 -Tác phẩm: -Là văn bản nhật dụng. -Là truyện ngắn in trong tập Quê mẹ. II. Đọc,tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản *Bố cục: 3 phần -Từ đầu -> trên ngọn núi: Tâm trạng nv tôi trên đ- ờng tới trờng. -Tiếp -> cả ngày nữa: Tâm trạng của nv tôi lúc ở s/trờng -Còn lại: Tâm trạng của nv tôi trong lớp học. I-Tâm trạng nhân vật tôi trên đ ờng tới trờng: -Con đờng này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi. 2 TrờngTHCS Cố Nghĩa Giáo án Ngữ văn 8 -Việc học hành gắn với sách vở, bút thớc, những việc đó đã đợc tác giả kể lại bằng những chi tiết nào ? -Tất cả những chi tiết trên, cho em hiểu gì về nhân vật tôi ? Thảo luận: -Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ có ngời thạo mới cầm nổi bút, thớc, tác giả viết: ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng nh một làn mây lớt trên ngọn núi. Biện pháp NT nào đợc sử dụng trong câu văn ? Nó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung đoạn văn ? - GV: ý nghĩ của một em nhỏ mới cắp sách tới tr- ờng thật thơ ngây trong sáng và hồn nhiên. -Đi hết con đờng làng, cậu học trò nhỏ tới sân tr- ờng. Khi đứng ở sân trờng nhân vật tôi có tâm trạng gì ? -Hs đọc:Trớc sân trờng lo sợ vẩn vơ -ĐV m.tả cảnh gì ? -Em hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh trớc sân trờng làng Mĩ L í ? -Em có nhận xét gì về những từ ngữ mà tác giả lựa chọn để miêu tả ? Việc lựa chọn đó có tác dụng gì ? - Cảnh tợng ấy có ý nghĩa gì? -Trờng Mĩ Lí đợc so sánh với hình ảnh nào ? Hình ảnh ấy có ý nghĩa gì? (Trờng Mĩ Lí vừa xinh xắn vừa oai nghiêm nh cái đình làng Hoà Hiệp ->Hình ảnh so sánh diễn tả sự trang nghiêm của mái trờng.) - Gv:Tiếp đó là cảnh những học trò nhỏ lần đầu tiên đến trờng. GV đọc Cũng nh tôi trong các lớp. -Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. -Tôi muốn thử sức mình :-Mẹ đa bút thớc cho con cầm. =>Là ngời yêu thiên nhiên, có ý thức trong việc học tập, không muốn thua kém bạn bè. -> Hình ảnh so sánh làm nổi rõ tầm quan trọng của việc đi học và khơi gợi khát vọng vơn tới những đỉnh cao. 2.Tâm trạng nhân vật tôi lúc ở sân trờng: *Trớc sân trờng làng Mĩ Lí: -Dầy đặc cả ngời, ngời nào quần áo cũng sạch sẽ, gơng mặt cũng tơi vui và sáng sủa. 3 TrờngTHCS Cố Nghĩa Giáo án Ngữ văn 8 -Những học trò nhỏ đợc miêu tả qua những chi tiết nào ? -Em có nhận xét gì về biện pháp NT mà tác giả sử dụng ở đoạn này ? -Hình ảnh so sánh ấy có ý nghĩa gì ? -GV: Hình ảnh so sánh của tác giả thật tinh tế, nó vừa tả đúng tâm trạng nhân vật, vừa gợi cho ngời đọc liên tởng về một thời tuổi nhỏ đứng trớc mái tr- ờng thân yêu. Mái trờng đẹp nh một tổ ấm, HS ngây thơ, hồn nhiên nh một cánh chim đầy khát vọng và biết bao bồi hồi lo lắng nhìn bầu trời rộng, nghĩ tới những chân trời học vấn mênh mông. -Tiếp theo là cảnh gì ? -Những chi tiết nào miêu tả tâm trạng của nv tôi khi nghe ông đốc đọc tên mình ? - Các từ ngữ đợc lựa chọn để miêu tả có gì đáng chú ý ? - GV: Nó gợi cho ngời đọc chúng ta nhớ lại những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ. Nó giúp ta hiểu sâu hơn nỗi lòng nhân vật và tài năng kể truyện của tác giả. Hình ảnh mái trờng gắn liền với hình ảnh ông đốc. Vậy hình ảnh ông đốc đợc nhớ lại qua những chi tiết nào ? -Dới con mắt của nv tôi, ông đốc là ngời ntn ? -Các chi tiết trên cho ta thấy tác giả đã nhớ tới ông đốc với những tình cảm nào? -Gv đọc Tôi cảm thấy tóc tôi, ->Sử dụng một loạt các từ láy gợi tả làm hiện lên quang cảnh đông vui, nhộn nhịp và náo nức. =>Phản ánh không khí đặc biệt của ngày khai tr- ờng. *Những học trò nhỏ: -Mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ Họ nh con chim con muốn bay, nhng còn ngập ngừng e sợ. ->Hình ảnh so sánh sinh động. => Gợi tả tâm trạng ngỡ ngàng, sợ sệt và e ngại. *Nghe ông đốc đọc tên từng học trò mới: -Tôi cảm thấy nh quả tim tôi ngừng đập. -Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng. ->Sử dụng nhiều ĐT đặc tả những giây phút xúc động khó quên của mỗi đời ngời. 4 TrờngTHCS Cố Nghĩa Giáo án Ngữ văn 8 -Vì sao đám học trò lại khóc? (Khóc vì lo sợ và cũng khóc vì sung sớng.) -Gv: Đó là những giọt nớc mắt của sự tiếc nối những ngày chơi đùa thoải mái, là sự lu luyến những ngời thân và đó cũng là dấu hiệu của sự tr- ởng thành. -Các từ: khóc, nớc nở, thút thít là những từ có nghĩa khái quát ở các cấp độ khác nhau. Vậy thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - chúng ta sẽ học ở bài Tiếng Việt sau. -Hs đọc phần 3. -Khi sắp hàng đợi vào lớp, nv tôi đã cảm thấy điều gì ? Vì sao ? (cha lần nào thấy xa mẹ nh lần này- vì từ nay phải tự mình làm tất cả, không có mẹ ở bên cạnh nh ở nhà nữa) -Khi vào lớp học nv tôi có cảm giác gì? (cảm giác vừa lạ vừa quen)- Những câu văn nào đã nói lên điều đó ? -Vì sao nv tôi lại có cảm giác lạ? (cảm giác lạ vì lần đầu tiên đợc vào lớp học nên cái gì cũng thấy lạ) -Những cảm giác vừa quen vừa lạ cho ta thấy đợc tình cảm gì của nv tôi? -Gv đọc: Một con chim non -> hết. -Đv cho em hiểu gì về nv tôi ? -Bài văn có những nét đặc sắc gì về ND và NT ? -Hs đọc ghi nhớ. -Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tợng của em trong buổi đến trờng khai giảng lần đầu tiên ? *Ông đốc: -Các em phải gắng học để thầy mẹ đợc vui lòng và để thầy dạy đợc sung sớng. -Nhìn chúng tôi bằng cặp mắt hiền từ và cảm động. -Tơi cời nhẫn nại chờ chúng tôi. ->Là ngời thầy rất yêu thơng HS, quan tâm tới HS. =>Yêu thơng, quí trọng, tin tởng và biết ơn ngời thầy của mình. 3.Tâm trạng của nhân vật tôi trong lớp học: -Một mùi hơng lạ xông lên. Trông hình gì cũng thấy lạ Tôi nhìn ngời bạn ngồi bên tôi không cảm thấy sự xa lạ chút nào. 5 TrờngTHCS Cố Nghĩa Giáo án Ngữ văn 8 =>Yêu mến, gắn bó với bạn bè và trờng lớp. Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ. * Ghi nhớ: Sgk (9 ) * Luyện tập IV- Củng cố: 2 phút - khái quát nội dung toàn bài V-Hớng dẫn học bài: 2- Kh phút -Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài còn lại. -Soạn bài:Trong lòng mẹ (Đọc VB, đọc chú thích và trả lời những câu hỏi trong phần Đọc Hiểu VB). D- Rút kinh nghiệm: 6 TrờngTHCS Cố Nghĩa Giáo án Ngữ văn 8 Soạn : 15/8/2009 Giảng : 22/8/2009 Tiết 3: CấP Độ KHáI QUáT NGHĩA CủA Từ NGữ A- Mục tiêu bài học: Giúp HS -Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mqh về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ -Rèn luyện t duy trong viêc nhận thức mqhgiữa cáI chung và cáI riêng. B- Chuẩn bị. -Đồ dùng: Bảng phụ. *Những điều cần lu ý: Nghĩa của từ có tính khái quát nhng trong một ngôn ngữ, phạm vi khái quát nghĩa của từ không giống nhau. Có những từ có phạm vi khái quát rộng, có những từ có phạm vi khái quát hẹp hơn. C- Tiến trình tổ chức dạy và học : I-ổn định tổ chức:1p II-Kiểm tra : III-Bài mới:39p Đọc đv: Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc. Tôi bất giác quay lng lại rồi dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc.Tôi nghe sau lng tôi, trong đám học trò mới, vài tếng thút thít đang ngập ngừng trong cổ. -Đv trích từ vb nào? của ai?Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ khóc? Vì sao?- và cho biết chúng có mqh gì với nhau? (mếu = Khóc >< cời ->mqh đồng nghĩa, trái nghĩa.) -Từ khóc không chỉ có mqh trái nghĩa với từ cời mà nó còn có mqh khác với các từ nức nở, thút thít.Vậy mqh của chúng ở đây là mqh gì ? Để trả lời đợc câu hỏi này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu ND bài hôm nay. Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức -Hs quan sát sơ đồ trên bảng phụ. -Nhìn vào sơ đồ ta thấy: Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá ? Vì sao ? (Động vật là sự vật có cảm giác và tự vận động đợc; thú, chim, cá đều là động vật. Phạm vi nghĩa của từ độngvật bao hàm nghĩa của các từ thú, chim, cá. Vì vậy: ) I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: *Sơ đồ: sgk 1-Từ ngữ nghĩa rộng: -VD: 7 TrờngTHCS Cố Nghĩa Giáo án Ngữ văn 8 -Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hơu ? Vì sao ? (Vì nghĩa của từ thú bao hàm nghĩa của từ voi, hơu ) -Gv: Từ động vật, thú, chim, cá đợc coi là từ có nghĩa rộng. -Vậy theo em khi nào một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng ? -Nghĩa của từ voi, hơu rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú ? vì sao? (Voi, hơu là động vật thuộc loài thú, phạm vi nghĩa của 2 từ này đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ thú. Vì vậy: ) -Gv: Các từ voi, hơu, ri, sáo là từ nghĩa hẹp. -Từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi nào ? -Gv: Qua PT VD ta thấy nghĩa của từ có tính chất khái quát. Nhng trong một ngôn ngữ, phạm vi khái quát nghĩa của từ không giống nhau: sinh vật bao hàm nghĩa của động vật và thực vật ) -Nhìn vào sơ đồ, ta thấy từ thú có những nghĩa gì ? (Từ thú có nghĩa rộng so với từ voi, hơu nhng lại có nghĩa hẹp so với từ động vật) -Gv: Trong trờng hợp này từ thú vừa có nghĩa rộng lại vừa có nghĩa hẹp. -Khi nào thì một từ ngữ đợc coi là vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp ? -Tìm ví dụ về từ ngữ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp ? -Hs đọc ghi nhớ. +Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá. + Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của từ voi, h- ơu. -Khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ khác. 2-Từ ngữ nghĩa hẹp: -VD: +Nghĩa của từ voi, hơu hẹp hơn nghĩa của từ thú. +Nghĩ của từ ri, sáo hẹp hơn nghĩa của từ chim. -Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. 3-Từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp: -Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác. -Ví dụ: từ cá có nghĩa rộng so với rô, thu nhng lại có nghĩa hẹp so với động vật. 8 TrờngTHCS Cố Nghĩa Giáo án Ngữ văn 8 -Lập sơ đồ thể hiện cấp độ kq của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ, theo mẫu sơ đồ trong bài học ? -Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ có ở mỗi nhóm sau đây? -Tìm các từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ sau đây ? -Chỉ ra những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ sau đây ? *Ghi nhớ: sgk-10 II-Luyện tập: 1-Bài 1 (9,10): 2-Bài 2 (10): a-Khí đốt d-Nhìn e-Đánh b-Nghệ thuật c-Thức ăn 3-Bài 3 (10): a-Đạp, máy, ôtô b-Sắt, đồng, nhôm 4-Bầi 4 (10): a-Thuốc lào c-Bút điện b-Thủ quĩ d-Hoa tai IV-Củng cố:(2p ) Gv hệ thống lại kiến thức qua sơ đồ. V-Hớng dẫn học bài:2p , -Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 5 (10) -Đọc trớc bài: Trờng từ vựng (Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi trong từng phần). D- Rút kinh nghiệm: 9 TrờngTHCS Cố Nghĩa Giáo án Ngữ văn 8 Ngày soạn :15/8/2009 Ngày giảng :22/8/2009 Tiết 4 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản A- Mục tiêu bài học : Giúp HS -Nắm đợc chủ đề của văn bản , tính thống nhất về chủ đề của văn bản . -Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa , sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. B- Chuẩn bị: -Đồ dùng: bảng phụ Những điều cần lu ý: Một văn bản không mạch lạc và không có tính liên kết là văn bản không bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. Mặt khác, chính đặc trng thống nhất về chủ đề làm cho văn bản mạch lạc và liên kết chặt chẽ hơn. C- Tiến trình dạy học : I -ổn định lớp: 1p , II-Kiểm tra bài cũ : III-Bài mới :39p ,, Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức -Đọc văn bản Tôi đi học -Văn bản miêu tả những việc đang xảy ra hay đã xảy ra ? Đó là sự việc gì? (Mtả những việc đã xảy ra, đó là những hồi tởng của tác giả về ngày đầu tiên đi học) -Tác giả nhớ lại những gì trong buổi tựu trờng đầu tiên ? (Mẹ dẫn đến trờng, nghe ông đốc gọi tên, xếp hàng vào lớp, bài học đầu tiên) -Những kỉ niệm đó gợi cảm giác gì trong lòng áac giả ? (Thấy mình đã lớn, đến trờng có cảm giác vừa lạ vừa quen, cảm giác bỡ ngỡ, rut rè, sợ hãi, cảm thấy xa mẹ) -Những câu trả lời trên chứa đựng chủ đề của VB Tôi đi học. Vậy chủ đề của VB Tôi đi học là gì ? -GV: Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt, những ý kiến, những cảm xúc của áac giả đợc thể hiện một I-Chủ đề của văn bản -VB Tôi đi học: Tác giả nhớ và kể lại những kỉ niệm của buổi tựu 10 [...]... phẩm ? 1-T/g: Nguyễn Nguyên Hồng ( 191 8- 198 2) Quê Nam -GV: Nguyên Hồng là một trong những nhà văn Định lớn của văn học VN hiện đại Thời thơ ấu trải -Là nhà văn của những ngời cùng khổ nhiều đắng cay đã trở thành nguồn cảm hứng -Đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về trong TP tiểu thuyết- hồi kí- tự truyện cảm động văn học NT ( 199 6) Những ngày thơ ấu TP gồm 9 chơng, mỗi chơng 13 TrờngTHCS Cố... kinh nghiệm: Ngày /8/20 09 Ngày soạn:30/8/ 09 Ngày giảng;31/8/ 09 Bài 3 - Tiết 9 Văn bản : Tức nớc vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố ) A-Mục tiêu bài học: 25 TrờngTHCS Cố Nghĩa Giáo án Ngữ văn 8 -Qua đoạn trích thấy đợc bộ mặt tàn ác bất nhân của XH đơng thời và tình cảm đau thơng của ngời nông dân cùng khổ trong XH ấy; cảm nhận đợc cái quy luật của hiện thực: có áp bức , có đấu tranh; thấy đợc vẻ đẹp... sắc, NTT đã khiến cho Tắt đèn trở thành 1 t/p có giá trị trong dòng văn học hiện thực 193 0 - 194 5 Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích Tức n ớc vỡ bờ trích tiểu thuyết Tắt đèn của NTT Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức I- Tìm hiểu chung: -Dựa vào chú thích*, em hãy giới thiệu một vài nét 1-T/g: NTT (1 893 - 195 4) về tg ? -Xuất thân trong 1 gia đình nhà nho gốc nông dân, ở Lộc Hà - Từ Sơn - Bắc... học bài: ( 2 phút) -Học thuộc Ghi nhớ, Làm BT 5,6,7 (23-24) -Đọc bài: Từ tợng hình, từ tợng thanh (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần) D-Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 23/ 8/ 20 09 Ngày giảng: 29/ 8/ 20 09 Tiết 8 Bố cục của văn bản A- Mục tiêu bài học: giúp HS -Nắm đợc bố cục văn bản , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài -Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp... dẫn học ở nhà:2p, -Học thuộc ghi nhớ, Làm tiếp phần bài tập còn lại -Đọc bài: Bố cục của văn bản (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần) D-Rút kinh nghiệm Ngày 17/8/20 09 Ngày soạn :23/8/20 09 Ngày giảng : 24,25/8/20 09 Bài 2: Tiết 5,6 12 TrờngTHCS Cố Nghĩa Giáo án Ngữ văn 8 Văn bản: Trong lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng) A-Mục tiêu bài học : giúp HS -Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng... Hớng dẫn học bàì:2p -Học thuộc Ghi nhớ , làm câu 5 (20) -Soạn bài: Tức nớc vỡ bờ (Đọc VB, đọc chú thích, trả lời câu hỏi trong phần Đọc Hiểu VB) D-Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 23/ 8/ 20 09 Ngày giảng: 29/ 8/ 20 09 -Tiết 7 Trờng từ vựng A- Mục tiêu bài học : -Giúp HS hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn giản -Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các... giọng điệu biến hoá đa dạng của t/p C-Tiến trình tổ chức dạy học: I-ổn định tổ chức: 2 phút II-Kiểm tra: 5 phút -Phân tích h/ả chị Dậu trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ ? -Nêu những nét nổi bật về nội dung và NT của đoạn trích ? III-Bài mới: 35 phút Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc của nền vh Vn gđ 193 0- 194 5 T/g đã vẽ nên trg t/p của mình bộ mặt nông thôn VN trc CM/8 tiêu điều xơ xác vì đói khổ Cái đói... tâm hồn mình -Luyện viết bài văn, đoạn văn theo trình tự 4 bứơc đã học ở lớp 7 B- Chuẩn bị: -Đồ dùng: -Những điều cần lu ý: C- Tiến trình tổ chức dạy học: I-ổn định tổ chức: 1 phút II-Kiểm tra: 5 phút III-Bài mới: 90 phút Đề bài: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học I.Yêu cầu: 1-Hình thức: -Viết đúng thể loại tự sự -Bố cục 3 phần rõ ràng, mạch lạc -Viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt lu loát, không... ý thức làm bài của hs - Học sinh thu bài V-Hớng dẫn học bài: -Ôn lại văn tự sự -Đọc bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần) D-Rút kinh nghiệm: Ngày /9/ 20 09 35 TrờngTHCS Cố Nghĩa Giáo án Ngữ văn 8 Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 4 - Tiết 13,14 Văn bản : Lão Hạc (Nam Cao) A-Mục tiêu bài học: -Thấy đợc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật... tốt đẹp của ngời LĐ, đó là -Nv chị D (trong phần thứ 2 của văn bản) đã đợc khắc hoạ bằng những chi tiết nào ? -Vì sao chị D phải thiết tha van xin ? (Vì không muốn chồng bị hành hạ trong lúc đau ốm, nên bằng mọi cách kể cả tự hạ mình xuống trớc 2 tên tay sai chị cố van xin để chồng khỏi bị đánh trói) *Chị Dậu: -Chị D run run Chị D vẫn tha thiết -Nhờ đâu mà chị D có đợc sức mạnh để quật ngã 2 Nhà cháu . 11.12. 191 1tại Huế, mất ngày 17.7. 198 8 tại Hà Nội.Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông đã cónhiều đóng góp trong các lĩnh vực: I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:Thanh Tịnh ( 191 1- 198 8 ) -Quê. nghiệm: 9 TrờngTHCS Cố Nghĩa Giáo án Ngữ văn 8 Ngày soạn :15/8/20 09 Ngày giảng :22/8/20 09 Tiết 4 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản A- Mục. từng phần). D-Rút kinh nghiệm Ngày soạn :23/8/20 09 Ngày giảng : 24,25/8/20 09 Bài 2: Tiết 5,6 Ngày 17/8/20 09 12 TrờngTHCS Cố Nghĩa Giáo án Ngữ văn 8 Văn bản: Trong lòng mẹ