de kiem tra hkii van 7 co dap an thcs le quy don 60563

2 215 0
de kiem tra hkii van 7 co dap an thcs le quy don 60563

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiểm tra kscl Năm học 2008 - 2009 Ngữ văn 7 (thời gian 90 phút) I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi. Câu 1: Thế nào là tác phẩm tự sự? A. Là tác phẩm bộc lộ cảm xúc, thái độ của ngời viết về cảnh vật, con ngời cuộc sống. B. Là tác phẩm tái hiện bức tranh đời sống một cách khách quan qua lời ngời kể chuyện. C. Là tác phẩm trình bày những nhận xét, đánh giá của ngời viết về một vấn đề của cuộc sống. D. Là tác phẩm tái hiện bức tranh đời sống một cách khách quan qua lời của ngời kể chuyện. Câu 2: Những yếu tố nào thờng có trong truyện? A. Cốt truyện, nhân vật, lời kể. B. Nhân vật, lời kể. C. Lời kể, cốt truyện. D. Cốt truyện, nhân vật. Câu 3: Yếu tố nào thờng không có trong thể kí? A. Sự việc. B. Nhân vật, ngời kể chuyện. C. Nhân vật, lời kể. D. Cốt truyện. Câu 4: Nối một về trong tập hợp 1 với một vế phù hợp trong tập hợp 2, sao cho tên tác phẩm đúng với tên tác giả. Tập hợp 1 Tập hợp 2 1. Cô Tô a. Ê - ren - bua 2. Lao xao b. Thép Mới 3. Lòng yêu nớc c. Nguyên Tuân 4. Cây tre Việt Nam d. Duy Khán e. Tô Hoài Câu 5: Theo em thông điệp nào đợc tác giả gửi gắm qua câu truyện Cuộc chia tay của những con búp bê? A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em. B. Hãy để trẻ em đợc sống trong một mái ấm gia đình. C. Hãy hành động vì trẻ em. Câu6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đọn văn sau: Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ, phong cảnh đẹp hơn ở đây nhiều, sức quyến rũ, nhớ th ơng vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. A. Bởi vậy B. Cho nên C. Nhng sao D. Sao cho Câu 7: Từ láy là gì? A. Từ có nhiều tiếng có nghĩa. B. Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu C. Từ có các tiếng giống nhau về vần. D. Từ có sự hoà phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa. Câu 8. Nghệ thuật đặc sắc trong những bài ca dao châm biếm là gì? A. Khai thác những hình tợng ngợc đời để châm biếm. B. Sử dụng phép nhân hoá, ẩn dụ, nói quá. C. Sử dụng phép tu từ so sánh. D. Kết hợp cả A và B. Câu 9: trong các yếu tố sau, yếu tố nào không cần khi khi định hớng tạo lập văn bản. A. Thời gian B. Đối tợng C. Nội dung D. Mục đích Phần II. Tự luận (7 điểm) Đề bài: Em có dịp quan sát cảnh hoàng hôn ở quê em. Hãy tả lại cảnh đó. B- Đáp án biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm (mỗi ý đúng cho 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C A D 1- c 2- d 3- a 4- b B C D D A Phần II. Tự luận I. Mở bài (1đ) Giới thiệu cảnh hoàng hôn ở quê hơng khiến mình nhớ mãi và ấn tợng sâu sắc nhất. II. Thân bài (5đ) Miêu tả cảnh khi mặt trời lặn III. Kết bài(1đ) Cảm nhận về cảnh hoàng hôn ở quê hơng onthionline.net Trường THCS Lê Quý Đôn TP Hải Dương Đề KTCL HọC Kì II Môn: Văn-90’ I.Trắc nghiệm (3điểm) Trả lời cách gạch chân 1.Tục ngữ xếp vào loại văn nào: A.Một loại văn tự ngắn gọn B.Một loại văn trữ tình ngắn gọn C.Một loại văn nghị luận ngắn gọn 2.Tác dụng việc tách trạng ngữ câu là: A.Giúp câu văn thêm ngắn gọn, súc tích B.Để nhấn mạnh, chuyển ý thể cảm xúc định C.Làm câu đoạn liên kết chặt chẽ 3.Câu sau câu bị động? A.Nhà chuyển lên thành phố 10 năm B.Bà bị đau lưng C.Cây cảnh vườn ông cắt tỉa, chăm bón 4.Dòng không nói lên tác dụng câu đặc biệt ? A.Bộc lộ cảm xúc B.Gọi đáp C.Làm câu văn ngắn gọn 5.Trong văn nghị luận, cần yếu tố ? A.Luận cứ, luận điểm B.Luận cứ, lập luận, luận điểm C.Lí lẽ,luận điểm,lập luận 6.Văn báo cáo thông báo có tính chất giống ? A.Tính khuôn mẫu B.Tính hàm súc C.Tính hình tượng II.Tự luận (7 điểm) Câu (2đ) :Vì trò mà Varen bày với Phan Bội Châu tác phẩm “Những trò lố Varen Phan Bội Châu” lại Nguyễn Quốc gọi “những trò lố” ? Câu 2(5đ) :Giải thích ý nghĩa câu ca dao: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn.” onthionline.net Đáp án: Cõu 1: - Giới thiệu tỏc phẩm -Giải thích nhan đề “những trũ lố”: trũ lố lăng kệch cỡm mà người diễn cố công thể thỡ bộc lộ vụ duyờn đáng cười mỡnh Núi theo cỏch khỏc, trũ lố chớnh trũ -Phõn tớch trũ Varen để thấy chỳng lố lăng kệch cỡm: +lời hứa “nửa chớnh thức” +tuyờn bố hựng hồn +hành động +lời núi tõng bốc PBC mặc vs PBC => buụn đưa gương phản bội đú sỏng ==>vụ liờm sỉ Cõu 2: Thõn bài: a)Giải thớch khỏi quỏt ý nghĩa cõu tục ngữ -Giải thớch nghĩa đen -Giải thớch nghĩa búng -Lời khuyờn: phải yờu thương đựm bọc lẫn b)Tại người phải yờu thương đựm bọc lẫn nhau? c)-Biểu tỡnh yờu thương đựm bọc lẫn -Biểu người khụng biết yờu thương đựm bọc lẫn nhau, sống cho thõn d)Phải làm gỡ để thực lời khuyờn? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2008-2009 Môn:Ngữ Văn-Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu1: Tác giả của “Chuyện Người con gái Nam Xương” là ai? A: Nguyễn Dữ B: Nguyễn Bỉnh Khiêm C:Lê Thánh Tông D: Đoàn Thị Điểm Câu 2: Nguyễn Du đã dùng bút pháp nào là chính để tả vẻ đẹp hai chị em Thuý Kiều? A: Bút pháp ước lệ C: Bút pháp tự sự B: Bút pháp tả D: Bút pháp lãng mạn Câu 3:Trong câu thơ: “Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để cả mùa xuân cũng lỡ làng”. Từ “xuân” được dùng với phương thức chuyển nghĩa nào? A: Ẩn dụ B:Hoán dụ C:So sánh D:Nhân hoá Câu 4: Văn bản “Làng” của nhà văn Kim Lân đã xây dưng được một tình huống truyên độc đáo làm nổi bật tình yêu quê hương đất nước của nhân vật ông Hai . Đó là tình huống nào? A: Ông Hai nghe tin Làng Chợ Dầu làm việt gian cho giặc. B: Ông Hai nghe tin hay từ tờ báo anh dân quân đọc. C: Ông Hai thấy trời nắng làm cho Tây sẽ nóng như ngồi trong tù. D: Ông Hai gặp người cùng làng tên là tản cư. Câu 5: Câu tục ngữ “Biết thì thưa thốt , không biết thì dựa cột mà nghe” khuyên ta thực hiện phương châm nào trong hội thoại. A: Phương châm về chất C: Phương châm về quan hệ B: Phương châm về lượng D: Phương châm cách thức Câu 6:Từ nào sau đây không phải là từ láy? A: Lâu la B: Lẩy lừng C: Bịt bùng D: Phừng phừng II. TỰ LUẬN(7điểm) Câu 1: (2điểm) Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện như thế nào ở đoạn trích Mã Giám Sinh Mua Kiều? Câu 2 : (5điểm) Trong đời em , em đã mắc một lỗi lầm khiến em day dứt mãi. Em hãy kể lại lỗi lầm ấy? -------------------------------Hết----------------------------- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 - 2009 Môn thi: Ngữ Văn - Lớp 9 I / PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) Phương án lựa chọn đúng của 6 câu trắc nghiệm nằm ở vị trí A II / PHẦN TỰ LUẬN ( 7điểm) Câu1: (2điểm) -Làm nổi bật hai ý ( mỗi ý được 1 điểm) Ý1: Nỗi đau đớn, xót xả trước tình cảnh con người bị hạ thấp, bị chà đạp Ý2: Sự khinh bỉ, căm phẩn sâu sắc, bọn buôn người bất nhân, tàn bạo Câu2: (5điểm) -Yêucầu cần đạt -Học sinh biết cách làm một bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả ,biểu cảm,nghị luận -Câu chuyện được kể lại là một câu chuyện thực sự gây xúc động và ám ảnh người viết -Bài viết có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau , nhưng nhìn chung phải đáp ứng các yêu cầu sau A: Mở bài: Giới thiệu lần mắc lỗi khiến em nhớ mãi (0,5điểm) B:Thân bài : -Nêu hoàn cảnh xảy ra lỗi lầm, quá trình mắc lỗi. (1,5điểm) -Tâm trạng sau khi mắc lỗi (1điểm) -Suy nghĩ của bản thân về lỗi lầm,về con người ,về cuộc đời (1điểm) C: Kết bài: Cảm nghĩ của em về lỗi lầm (0,5điểm) -Bài viết phải có văn phong trong sáng, dùng từ, đặt câu chính xác,chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, đúng chính tả. (0,5điểm). .H ết . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN Phần trắc nghiệm: Chọn phương án câu sau: (mỗi câu 0,4 điểm) Câu 1: Bài thơ Phò giá kinh tác giả nào? A Trần Nhân Tông B Hồ Xuân Hương C Trần Quang Khải D Lý Thường Kiệt Câu 2: Bài thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh làm theo thể thơ gì? A chữ B chữ C Lục bát D Song thất lục bát Câu 3: Biện pháp nghệ thuật sử dụng chủ yếu thơ Tiếng gà trưa? A So sánh B Nhân hóa C Điệp ngữ D Ẩn dụ Câu 4: Từ sau từ Hán Việt? A Lâm tặc B Lâm râm C Lâm sản D Sơn lâm Câu 5: Văn Mùa xuân (Vũ Bằng) viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 6: Câu thơ “Khi trẻ, lúc già” có cặp từ trái nghĩa nào? A Khi – lúc B Trẻ - già C Đi – D B C Câu 7: Lý Bạch nhà thơ mệnh danh là: A Thi tiên B Thi thánh C Thi sử D Cả B C Câu 8: Đoạn trích Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi, nhân vật “ta” ai? A Tác giả Nguyễn Trãi B Nhân vật trữ tình, tác giả C Một người bạn tác giả D Cả A B Câu 9: Sau học đoạn thơ Bài ca Côn Sơn, em có cảm nhận cảnh Côn Sơn? A Đó nơi hoang dã buồn tẻ B Cảnh vật đẹp lộng lẫy C Cảnh vật xa lạ D Cảnh vật đẹp thơ mộng, tự nhiên, hấp dẫn Câu 10: Văn Cổng trường mở (Lý Lan) có nội dung là: A Tâm trạng người B Nỗi háo hức trẻ em vào ngày khai trường C Niềm vui người mẹ thấy khôn lớn D Tình cảm người mẹ dành cho vai trò trường học đời người Câu 11: Đại từ đại từ sau không loại với nhau? A Nàng B Họ C Ai D Hắn Câu 12: Từ sau đồng nghĩa với từ "thi nhân"? A Nhà văn B Nhà báo C Nhà nhiếp ảnh D Nhà thơ Phần tự luận (7 đ) Bài 1: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau: “Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” (Cảnh khuya – Hồ Chí Minh) Bài 2: Ngôi trường em yêu ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1: (4 điểm) Câu P.án C B Phần 2: (6 điểm) C B C D A A D 10 D 11 C 12 D Bài 1: (2 điểm) - Vẻ đẹp nên thơ khung cảnh thiên nhiên với âm hình ảnh đặc sắc, gợi cảm - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên Bác Bài 2: (4 điểm) Hình thức - Đúng kiểu biểu cảm - Trình bày rõ bố cục phần - Diễn đạt rõ ràng, trôi chảy Nội dung - Mở bài: giới thiệu trường em - Thân bài: Đặc điểm trường + Sân trường, cột cờ, hàng + Các dãy phòng, lớp học + Cảm xúc với trường, với kỉ niệm gắn bó - Kết bài: Tình yêu trường tâm học tập BIỂU ĐIỂM - Điểm 4: Đảm bảo tốt theo yêu cầu Lời văn mạch lạc, giàu cảm xúc Rất lỗi tả, dùng từ - Điểm 3: Đảm bảo yêu cầu Ít lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 2: Thực đủ yêu cầu Lời văn lủng củng số chỗ - Điểm 1: Bài viết chưa đảm bảo yêu cầu, sơ sài - Điểm 0: Lạc đề bỏ giấy trắng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN Phần trắc nghiệm: Em đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời nhất: “Đẹp đi, mùa xuân ơi_ mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thương mến Nhưng yêu mùa xuân khoảng sau ngày rằm tháng giêng, tết hết mà chưa hết hẳn, đào phai nhị phong, cỏ không mướt xanh cuối đông, đầu giêng, trái lại, lại nức mùi hương man mác Thường thường, vào khoảng trời hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay cho mưa phùn, không làm cho trời đùng đục màu pha lê mờ Sáng dậy, nằm dài nhìn cửa sổ thấy vễt xanh tươi trời, cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa Trên giàn hoa lí, vài ong siêng bay kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín sáng, trời trong có sáng hồng hồng rung động cánh ve lột.” (Ngữ văn 7_Tập 1) Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? A Mùa xuân B Sài Gòn yêu C Tiếng gà trưa D Một thứ quà lúa non: Cốm Tác giả đoạn trích ai? A Minh Hương B Vũ Bằng C Thạch Lam D Xuân Quỳnh Đoạn văn viết theo phương thức biểu đat nào? A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Nghị luận Ý thể rõ tình yêu tác giả quê hương? A Trên trời có sáng hồng hồng rung động cánh ve lột B Nhưng yêu mùa xuân vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng C Nhìn cửa sổ thấy vệt xanh tươi trời, cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa D Đẹp đi, mùa xuân ơi_ mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thương mến Từ ngữ đồng nghĩa với từ “phong” câu “ nhị phong”? A Gió B Ban tặng Từ sau từ láy? C Giữ kín D Đóng A Man mác B Đùng đục C Đông đủ D Sáng sủa Trong đoạn văn tác giả sử dụng đại từ nhân xưng thứ mấy? A Ngôi thứ số B Ngôi thứ số nhiều C Ngôi thư hai D Ngôi thứ ba Văn "Một thứ quà lúa non: Cốm" thuộc thể loại gì? A Ký B Hồi ký C Truyện ngắn D Tuỳ bút Nghệ thuật đắc sắc văn "Một thứ quà lúa non: Cốm"là: A Giọng văn tinh tế nhẹ nhàng B Sử dụng nhiều biện pháp tu từ C Lập luận chặt chẽ, sắc sảo D Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên 10 Văn "Sài Gòn yêu" trình bày cảm nhận sâu sắc Sài Gòn? A Là Thành phố tươi đẹp B Là thành phố có khí hậu hiền hoà C Thiên nhiên, khí hậu phong cách người Sài Gòn D Con người Sài Gòn anh hùng 11 Câu văn "Tôi yêu Sài Gòn da diết người đàn ông ôm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A So sánh C Điệp ngữ B Nhân hoá D Ẩn dụ 12 Biện pháp nghệ thuật thể tình cảm tác giả với Sài Gòn nào? A Yêu quý B Yên mến thiết tha C Tình yêu sâu đậm D Kính trọng Phần tự luận (7 đ) Em viết văn phát biểu cảm nghĩ thơ sau: Sông núi nước nam Phò giá kinh Bài ca côn sơn ĐÁP ÁN _ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: Câu 10 11 12 Ph.án A B B D C C A D A C A C Phần II: Bài viết tự luận (6,5 đ) Mở bài: (1 đ) - Giới thiệu nêu cảm nghĩ chung em thơ Thân bài: (3,5 đ) - Cảm nghĩ hình tượng thơ - Cảm nghĩ chi tiết hình ảnh ngôn ngữ thơ - Cảm nghĩ tác giả Kết bài: (1 đ) - Những suy nghĩ tình cảm em thơ - Hình thức: viết chữ đẹp, văn lưu loát, có cảm xúc, câu không sai lỗi ngữ pháp, tả.(1đ ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN Phần trắc nghiệm: Học sinh khoanh tròn câu trả lời nhất, câu 0,25 điểm Câu 1: Bài thơ :”Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương viết theo thể thơ : A Song thất lục bát B Thất ngôn bát cú Đường luật C Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật D Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Câu 2: Trong từ sau từ từ lấy toàn bộ? A Nhẹ nhàng B Ấm áp C Lao xao D Thăm thẳm Câu 3: Người Việt Nam UNESCO công nhận danh nhân văn hóa giới năm 1980 là: A Nguyễn Khuyến B Nguyễn Trãi C Hồ Chí Minh D Nuyễn Du Câu 4: Nhà thơ mệnh danh “tiên thơ”? A Hồ Xuân Hương B Đỗ Phủ C Lí Bạch D Xuân Quỳnh Câu 5: Từ trái nghĩa từ có với A nghĩa trái ngược nhau, không liên quan C âm giống nhau, nghĩa không liên quan B nghĩa giống nhau, có liên quan D âm khác nhau, nghĩa giống Câu 6: Câu “Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu” sử dụng biện pháp nghệ thuật : A Hoán dụ B Nhân hóa C Ẩn dụ D So sánh Câu 7: Câu ca dao “Thân em chẽn lúa đòng đòng” thể hiện: A Thiên nhiên tươi tắn, đầy sức sống B Cảm giác buồi tủi C Tình yêu hôn nhân người gái D Nỗi nhớ mẹ Câu 8: Dòng sau thể đầy đủ khổ Đỗ Phủ thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” A Xa quê cô đơn B Nhà tranh dột nát, thơ đói khát C Nhà nghèo, bệnh tật thuốc chữa D Sống cảnh loạn li, nhà nghèo, tuổi già, dại Câu 9: Câu “Chúng ta ngồi vào bàn để bàn lại vấn đề ấy” có sử dụng : A.Từ đồng nghĩa B Từ đồng âm C Từ trái nghĩa D Từ nhiều nghĩa Câu 10: Trong câu sau đây, câu thành ngữ? A Vắt cổ chày nước B Chó ăn đá, gà ăn sỏi C Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống D Lanh chanh hành không muối Câu 11: Câu văn sau có sử dụng từ ghép phụ “Ngồi bên cửa sổ, ngắm nhìn bầu trời xanh.” A từ B từ C từ D từ Câu 12: Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chổ trống câu saau: “ tên xâm lược đất nước ta ta phải chiến đấu quét chúng đi” A Không mà B Hễ C Sở dĩ D Giá Phần tự luận (7 đ) Cảm nghĩ thầy cô giáo HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) CÂU TRẢ LỜI C D B C A D A D B 10 C 11 A 12 B II LÀM VĂN: ( Điểm) YÊU CẦU CHUNG: Học sinh nắm vững phương pháp làm văn biểu cảm Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu YÊU CẦU CỤ THỂ: Học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, cần phải làm yêu cầu sau đây: - Bài làm phải đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết MB: Giới thiệu thầy cô giáo mà yêu mến: Thầy cô nào? Dạy lớp mấy? Trường nào? TB: Em có tình cảm, kĩ niệm thầy cô + Hình ảnh thầy cô đàn em nhỏ + Giọng nói ấm áp, trìu mến thân thương thầy cô giảng + Lúc thầy cô theo dõi lớp học …… → Do đó, hình ảnh thầy cô để lại em nhiều tình cảm kĩ niệm tốt đẹp mà không em quên KB: Tình cảm chung thầy cô giáo Đó người lái đò đưa hệ trẻ cặp bến tương lai Cảm xúc cụ thể thầy cô mà yêu quí TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM: - Điểm – 7: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, mắc vài sai sót nhỏ - Điểm – 5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễm đạt khá, mắc – lỗi dùng từ đặt câu - Điểm – 3: đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, có bố cục bài, diễm đạt tạm, mắc – lỗi dùng từ đặt câu - Điểm : Bài làm nhiều sai sót, chưa mắc vững phương pháp lạc đề ...onthionline.net Đáp án: Cõu 1: - Giới thiệu tỏc phẩm -Giải thích nhan đề “những trũ lố”: trũ lố lăng kệch cỡm mà người diễn cố công thể thỡ bộc lộ vụ duyờn đáng cười

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan