1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề luyện thi TN và ĐH (4)

1 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 45 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề I – PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (3, 0 điểm) Cho hàm số 4 2 2 3y x x= − + , gọi đồ thị hàm số là (C). 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại giao điểm của (C) với trục Oy. Câu II (3,0 điềm) 1 Giải phương trình: 4 4.2 32 0 x x − − = 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 3 2 3 9 1y x x x= + − − trên [ ] 4;3− . 3. Giải phương trình: 2 2 3 5 0x x− + = trên tập hợp số phức. Câu III (1,0 điểm) Bán kính đáy của hình trụ là 5cm, thiết diện qua trực là một hình vuông. Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ. II - PHẦN RIÊNG (3,0 điểm). Thí sinh học theo chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần 1 hoặc 2) 1. Theo chương trình nâng cao: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho điểm (2;1;4)A B ( 1; 3;5)− − a. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. b. Viết phương trình mặt cầu tâm A đi qua B. Câu V.a (2,0 điểm) Tính tích phân: 4 2 3 1 3 2 I dx x x = − + ∫ 2. Theo chương trình chuẩn: Câu IV.b (2,0 điểm) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho điểm (3; 1;3)A − và mặt phẳng (P) có phương trình: 2 2 1 0x y z− + + = a. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P). b. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P). Câu V.b (1,0 điểm) Tính: 1 0 x I xe dx= ∫ . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề I – PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ. phức. Câu III (1,0 điểm) Bán kính đáy của hình trụ là 5cm, thi t diện qua trực là một hình vuông. Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ. II - PHẦN RIÊNG (3,0 điểm). Thí sinh. với hệ trục toạ độ Oxyz cho điểm (3; 1;3)A − và mặt phẳng (P) có phương trình: 2 2 1 0x y z− + + = a. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P). b. Tính khoảng

Ngày đăng: 05/07/2014, 09:00

w