Trường Trung học cơ sở Quang Trung Tổ bộ môn Hóa Học ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC KHỐI 8 CUỐI NĂM - NĂM HỌC 2008 – 2009 Câu 1. Lập công thức hóa học các chất với các thành phần cho sẵn dưới đây : a) Nhôm nitrat : Al (III) và NO 3 (I) b) Magie oxit : Mg (II) và O (II) c) Sắt (III) sunfat : Fe (III) và SO 4 (II) d) Canxi đihiđrophotphat: Ca (II) và H 2 PO 4 ( I ) Câu 2. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau : a) Al + O 2 → Al 2 O 3 b) Al + FeO → Al 2 O 3 + Fe c) C 2 H 6 O + O 2 → CO 2 + H 2 O d) H 2 + Fe 3 O 4 → H 2 O + Fe e) Al + Cl 2 → AlCl 3 f) KClO 3 → KCl + O 2 g) Al + CuO → Al 2 O 3 + Cu h) FeCl 3 + NaOH → Fe(OH) 3 + NaCl Câu 3. Tính khối lượng của: a) 0,3 mol C 6 H 12 O 6 b) 6,72 lit CO 2 (đktc) c) hỗn hợp gồm 0,2 mol SO 2 và 8,96 lit CH 4 (đktc) Câu 4. Tính số mol của: a) 11,2 gam Fe b) 15,68 lit N 2 (đktc) c) hỗn hợp gồm: 6,4 gam khí O 2 và 4,48 lit khí CO 2 (đktc) Câu 5. Tính thể tích (ở đktc) của: a) 0,25 mol khí H 2 b) 6,8 gam khí H 2 S c) hỗn hợp gồm 0,56 gam N 2 và 0,44 gam CO 2 Câu 6. Viết công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch Câu 7. Trình bày tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước. Viết các phương trình minh họa Câu 8. Thế nào là phản ứng hóa hợp? phản ứng phân hủy? phản ứng thế? phản ứng oxi hóa khử? Mỗi loại phản ứng lấy 2 phương trình làm ví dụ minh họa. Câu 9. Thế nào là axit, bazơ, muối. Cách gọi tên, phân loại chúng. Cho ví dụ. Câu 10. Cho 2,4 gam Mg và 13 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl . a) Tính số mol Mg, Zn và viết các phản ứng xảy ra. b) Tính tổng thể tích khí H 2 thoát ra ( ở đktc ). c) Tính thể tích dung dịch HCl 2 M đã dùng. Câu 11. Cho 13 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl . a) Tính số mol Zn và viết phản ứng xảy ra. b) Tính số mol và thể tích khí H 2 thoát ra ( ở đktc ). c) Tính thể tích dung dịch HCl 2 M đã dùng. d) Tính khối lượng dung dịch ZnCl 2 13,6 % đã thu được. Câu 12. Hòa tan 4 gam NaOH vào 46 gam nước. a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được. b) Tính nồng độ mol dung dịch thu được. Biết dung dịch này có thể tích là 48 ml. Câu 13. Dùng khí H 2 để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 14,4g FeO, 16 g Fe 2 O 3 và 23,2 g Fe 3 O 4 . a) Tính số mol FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Viết các phương trình phản ứng b) Tính tổng thể tích khí H 2 (đktc) vừa đủ dùng c) Tính khối lượng kim loại Fe đã điều chế được Tháng 04 năm 2009 . Trường Trung học cơ sở Quang Trung Tổ bộ môn Hóa Học ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC KHỐI 8 CUỐI NĂM - NĂM HỌC 20 08 – 2009 Câu 1. Lập công thức hóa học các chất với các thành phần cho sẵn dưới. (đktc) c) hỗn hợp gồm 0,2 mol SO 2 và 8, 96 lit CH 4 (đktc) Câu 4. Tính số mol của: a) 11,2 gam Fe b) 15, 68 lit N 2 (đktc) c) hỗn hợp gồm: 6,4 gam khí O 2 và 4, 48 lit khí CO 2 (đktc) Câu 5. Tính. của oxi, hiđro, nước. Viết các phương trình minh họa Câu 8. Thế nào là phản ứng hóa hợp? phản ứng phân hủy? phản ứng thế? phản ứng oxi hóa khử? Mỗi loại phản ứng lấy 2 phương trình làm ví dụ minh