Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
186,83 KB
Nội dung
Ñeà cöông Hoùa 11 – HK2 – 2011. I/ Phần Tự Luận : Bài 1. Viết các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm hữu cơ trong các trường hợp sau: a. propan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc ở 140 0 C b. metanol tác dụng với H2SO4 đặc tạo đimetyl sunfat c. propan-2-ol tác dụng với HBr và H2SO4 đặc (đun nóng) d. 2-metyl butan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc ở 180 0 C Bài 2. Viết các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm hữu cơ trong các trường hợp sau: a. butan-2-ol tác dụng với Na b. etanol tác dụng với CuO (t0) c. 3-metylbutan-2-ol + CuO (t0) d. đốt cháy ancol no đa chức e. C2H5OH + ? → C2H5Cl f. hỗn hợp (metanol, etanol) ở140 0 C, H 2 SO 4 đặc g. CH3-CH=CH-CH3 + H2O/H+ h. glixerol + HNO3 dư/ H2SO4 đặc Bài 3. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ a. CH 4 C 2 H 2 C 2 H 4 C 2 H 5 OH CH 3 CHO b. C 2 H 5 OH CH 3 COOH CH 3 COONa CH 4 C 2 H 5 ONa (C 2 H 5 ) 2 O C 4 H 6 Cao su Buna C 2 H 5 Br c. CH 3 CHCH 3 OH C 3 H 6 C 3 H 5 Cl C 3 H 7 Cl CH 3 CH 2 CH 2 OH d. C 4 H 10 O C 4 H 8 C 4 H 8 Br 2 C 4 H 8 (OH) 2 dixeton e. Gv : Nguyeãn Vuõ Laân Trang 1 Đề cương Hóa 11 – HK2 – 2011. C 3 H 6 C 3 H 6 Br 2 C 3 H 6 (OH) 2 Andehit da chuc f. A là hợp chất hữu cơ có hai ngun tử cacbon. A B G A R E A Một số dạng bài tập cơ bản Ancol tác dụng với Na Bài 4. Một ancol no X mạch hở có số ngun tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3g ancol X tác dụng với natri dư thu được 3,36 lít khí. Xác định cơng thức cấu tạo của ancol đó. Bài 5. Cho 11g hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với natri dư thu được 3,36 lít khí –đktc a. Xác định CTPT và CTCT của các ancol. Gọi tên các ancol b. Tính % khối lượng mỗi ancol Bài 6. Cho 1,52g hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp của nhau tác dụng với natri vừa đủ thu được 2,18g chất rắn và V lít khí hiđro – đktc. a. Tính V? b. Tìm CTPT và phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp Ancol tác dụng với oxi Bài 7. Đốt cháy hồn tồn p (g) hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít khí CO2 và 4,95g nước a. Tìm CTPT, viết CTCT của 2 ancol b. Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol Bài 8. Đốt cháy hồn tồn m(g) hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng và kế tiếp nhau, thu được 6,72 lít khí CO2 và 7,65g nước Mặt khác, m(g) hỗn hợp X tác dụng hết với Na thu được 2,8 lít hiđro a. Xác định CTCT của A, B b. Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp Bài tốn tách nước Bài 9. Đun nóng 16,6g hỗn hợp A gồm 3 ancol, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140 0 C thu được 13,9g hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác, đun nóng hỗn hợp A với H2SO4 đặc ở 180 0 C thì thu được hỗn hợp khí chỉ gồm 2 olefin a. Xác định CTPT, CTCT của các ancol, coi H = 100% b. Tính % khối lượng mỗi ancol c. Tính % thể tích mỗi olefin trong hỗn hợp thu được Bài 10. Cho 12,9g hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở tham gia phản ứng tách nước ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X gồm 2 khí là đồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối so với hỗn hợp ancol ban đầu là 0,651 a. Xác định CTPT của các ancol Gv : Nguyễn Vũ Lân Trang 2 Đề cương Hóa 11 – HK2 – 2011. b. Nếu cho tồn bộ lượng ancol trên phản ứng vơi CuO đun nóng, sản phẩm thu được cho tác dụng với lượng dư ddAgNO3/NH3 dư thu được 37,8g kim loại bạc. Xác định phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu Bài tập luyện tập Bài 11. Đốt cháy hồn tồn 0,1mol hchc A thu được nước và 4,48 lít CO2 –đktc. Mặt khác cho Na dư vào 0,15mol A thấy thốt ra 1,69 lít khí H2-đktc. a. Xác định CTPT, CTCT, tên A biết A chỉ có một nhóm chức, A khơng làm chuyển màu quỳ b. Nêu các phương pháp điều chế A đã học. Viết ptpư Bài 12. Khi cho 9,2g hỗn hợp gồm ancol propylic và một ancol B thuộc cùng dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 2,24 lít khí thốt ra ở đktc a. Xác định CTPT của B và phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp b. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol trên với H2SO4 đặc, 140 0 C có thể thu được bao nhiêu ete. Viết ptpư và gọi tên ete. Bài 13. Chia m(g) hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic tác dụng với Na dư thu được 0,448 lít H2 – đktc. Đốt cháy hồn tồn m(g) hỗn hợp trên thu được 2,24 lít CO2- đktc. Tìm CTPT của 2 ancol và m. Bài 14 . Đun nóng m(g) hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở có KLPT hơn kém nhau 14 đ.v.c với H2SO4 đặc ở 140 0 C thu được 13,2g hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau và 2,7g nước. a. Viết phương trình phản ứng b. Xác định CTPT của 2 ancol và tính % khối lượng mỗi ancol Bài 15 . Cho 18,2g hỗn hợp gồm ancol propylic và một ancol đa chức X tác dụng với Na dư thấy có 4,48 lít khí thốt ra ở đktc, biết lượng khí thốt ra từ 2 phản ứng bằng nhau a. Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên X b. Nêu cách phân biệt ancol propylic với X c. Hồn chỉnh dãy biến hố sau bằng các phương trình phản ứng A 2 dd Br (1) + → B NaOH (2) + → X 0 CuO,t (3) + → Y Bài 16. Cho 28,2g hỗn hợp A gồm 2 ancol no, đa chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng với Na dư thu được 8,4 lít khí hiđro – đktc a. Xác định CTCT và gọi tên 2 ancol b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A c. Oxi hố 14,1g hỗn hợp A bằng oxi dư với xúc tác CuO đun nóng được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với lượng dư ddAgNO3/NH3. Tính khối lượng bạc tạo thành. Biết các pư xảy ra hồn tồn. Bài 17. Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol no, đơn chức, mạch hở B. Cho 20,3g A tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít hiđro- đktc. Mặt khác 8,12g A hồ tan vừa hết 1,96g Cu(OH)2. Xác định CTPT, CTCT B và thành phần % khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp Gv : Nguyễn Vũ Lân Trang 3 Đề cương Hóa 11 – HK2 – 2011. Bài 19. Cho V lít hỗn hợp khí- đktc gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng hợp nước (có mơi trường axit) thu được 12,9g hỗn hợp A gồm 3 ancol. Chia A thành 2 phần bằng nhau * Phần 1. Đem nung nóng trong H2SO4 đặc, 140 0 C thì thu được 5,325g B gồm 6 ete khan. Xác định CTCT của các olefin, ancol và ete * Phần 2. Đem oxi hố hồn tồn bằng oxi khơng khí nung nóng có xúc tác Cu thu được hỗn hợp sản phẩm D chỉ gồm anđehit và xeton. Sau đó cho D tác dụng với ddAgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28g bạc kim loại. Tính khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp A và tính V. * Cho thêm 0,05mol ancol no đơn chức, bậc một khác vào phần 2 rồi tiến hành phản ứng oxi hố bằng oxi khơng khí, sau đó thực hiện phản ứng tráng bạc như trên thì thu được bao nhiêu gam bạc? (Các phản ứng có H = 100%) Bài 20. Chất X có CTPT C7H8O2 - Khi cho 0,62g X tác dụng hết với Na thu được V lít hiđro- đktc - Khi cho 0,62g X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH 0,1M thì số mol NaOH cần dùng bằng số mol hiđro thốt ra ở trên và cũng bằng số mol X tham gia phản ứng a. Tìm CTCT có thể có của X? b. Tính V và thể tích NaOH đã dùng Bài 21. a. Đốt cháy hồn tồn một lượng ancol đơn chức A, thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Xác định CTCT của A b. Hỗn hợp X gồm A, B là đồng đẳng của nhau. Khi cho 18,8g hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí hiđro – đktc. Xác định CTCT của B và số mol mỗi ancol trong hỗn hợp X c. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng nước vơi trong dư, thu được 35g kết tủa. Tính khối lượng hỗn hợp X đem đốt e. Oxi hố m(g) hỗn hợp X trên bằng oxi khơng khí có bột đồng nung nóng làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với ddAgNO3/NH3 dư thu được 8,64g kết tủa. Tính m? Bài 22. TN1. Trộn 0,015mol ancol no, mạch hở A với 0,02mol ancol no, mạch hở B rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 1,008 lít khí H2 TN2. Trộn 0,02mol A với 0,015mol B rồi cho hỗn hợp tác dụng với Na được 0,952 lít H2 TN3. Đốt cháy hồn tồn một lượng hỗn hợp như TN1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21g Xác định CTPT, CTCT và gọi tên các ancol. Bài 23. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp A gồm 2 ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:7 a. Xác định CTPT cảu 2 ancol b. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp A Bài 24. Đốt cháy hồn tồn m(g) hỗn hợp hai ancol no, đơn chức thì thu được 17,92 lít khí CO2- đktc và 19,8g nước a. Tính m? Gv : Nguyễn Vũ Lân Trang 4 Đề cương Hóa 11 – HK2 – 2011. b. Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp, biết tỉ khối hơi của mỗi ancol so với oxi đều nhỏ hơn 2 Bài 25 . Hố hơi hồn tồn 6,42g hỗn hợp X gồm 2 ancol no, mạch hở A, B ở 81,9 0 C và 1,3 atm được một hỗn hợp hơi của 2 ancol có thể tích 2,352 lít. Cho cùng lượng hỗn hợp ancol này tác dụng với kali dư thu được 1,848 lít khí hiđro- đktc. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn cùng lượng hỗn hợp X thu được 11,22g khí CO2. Xác định CTPT và khối lượng mỗi ancol, biết rằng số nhóm chức trong B nhiều hơn trong A một đơn vị. Bài 26. Trong một bình kín dung tích 16 lít chứa hỗn hợp hơi của 3 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Giữ nhhiệt độ bình ở 136,5 0 C rồi bơm thêm vào bình 17,92g oxi, thấy áp suất bình đạt 1,68 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp, sản phẩm cháy cho qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 22,92g, đồng thời xuất hiện 30g kết tủa. a. Nếu sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp, giữ bình ở 273 0 C, thì áp suất trong bình là bao nhiêu? b. Xác định cơng thức của 3 ancol Bài 27. Đun nóng hỗn hợp 3 ancol X, Y, Z với H2SO4 đặc ở 170 0 C thu được hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Lấy hai trong số 3 ancol trên đun với H2SO4 đặc ở 140 0 C được 1,32g hỗn hợp 3 ete. Mặt khác làm bay hơi 1,32g hỗn hợp 3 ete này được thể tích đúng bằng thể tích của 0,48g oxi ở cùng điều kiện. a. Xác định CTCT của 3 ancol X, Y, Z b. Đốt cháy hồn tồn 1,32g ete nói trên, hấp thụ tồn bộ lượng khí CO2 sinh ra vào 250ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thì thu được 9,85g kết tủa. Tính a? Bài 28. Một hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau, mỗi ancol chiếm một nửa về khối lượng. Số mol 2 ancol trong 27,6g hỗn hợp khác nhau 0,07 mol. a. Tìm cơng thức của 2 ancol b. Nếu đun nóng hỗn hợp ở 140 0 C, H2SO4 đặc thì lượng ete thu được tối đa là bao nhiêu? Bài 29. Cho hỗn hợp X gồm 6,4g ancol metylic và b mol hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp của nhau. Chia X thành 2 phần bằng nhau: * Phần 1: Cho tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít khí H2 * Phần 2: Đốt cháy hồn tồn rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua 2 bình kín đựng P2O5 và ddBa(OH)2 dư, sau phản nhận thấy 2 bình tương ứng có khối lượng tăng thêm là a (g) và (a + 22,7)g. a. Viết các phương trình phản ứng b. Xác định CTPT, CTCT và gọi tên 2 ancol. c. Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X Gv : Nguyễn Vũ Lân Trang 5 Đề cương Hóa 11 – HK2 – 2011. Bài 30. Hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hồn tồn 5 lít hỗn hợp X cần vừa đủ 18 lít oxi (các thể tích đo cùn điều kiện nhiệt độ và áp suất) a. Xác định CTPT của 2 anken b. Hiđrat hố hồn tồn một thể tích X với điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỉ lệ về khối lượng ancol bậc 1 so với bậc 2 là 28:15 - Xác định % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp Y - Cho hhY ở thể hơi qua CuO đun nóng, những ancol nào bị oxi hố thành anđehit? Ptpư CHƯƠNG IX: ANDEHIT –XETON – AXIT CACBOXYLIC Bài 31: Phân biệt các chất: a/ anđehit axetic, ancol etylic, glixerol, đimetyl ete b/ propan-1-ol, propanal, axit propanoic, axit propenoic. Bài 32: Để trung hồ 40ml giấm ăn cần dùng 25ml dd NaOH 1M. Coi khối lượng riêng của giấm bằng khối lượng riêng của nước. xác định nồng độ % của axit axetic trong giấm ăn. Bài 33: Cho 7,2g ankanal A phản ứng hồn tồn với dd AgNO 3 /NH 3 sinh ra muối axit B và 2,16g bạc kim loại. Nếu cho tác dụng với hidro xt Ni, t 0 thu được ancol đơn chức mạch nhánh. Xác định CTCT của A và viết phương trình phản ứng. Bài 34: 0,94g hh 2 anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 thu được 3,24g Ag. Tìm CTPT của 2 anđehit? Bài 35: Hỗn hợp A gồm andehit fomic và anđehit axetic. Oxi hố m gam hh A bằng oxi thu được hh 2 axit tương ứng (hh B). Tỉ khối của B so với A bằng 145/97. Tính % khối lượng mỗi anđehit trong A. Bài 36: Lấy a gam hh gồm CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH tiến hành thí nghiệm sau: TN1: Cho a gam hh tác dụng với Na dư thu được 336ml khí H 2 (đkc) TN2: Để trung hồ hết a gam hh thì cần vừa đủ V ml dd NaOH 0,1M. Cơ cạn dd sau phản ứng thu được 2,6g muối khan. Hãy tính % mỗi axit trong hh và giá trị V Bài 37: Hỗn hợp A gồm ancol metylic và một ancol đồng đẳng của nó. Cho 4,02g hhA tác dụng với Na thu được 0,672 lit khí H 2 (đkc). a/ Tính tổng số mol 2 ancol b/ Tính khối lượng este thu được khi cho 4,02g hhA tác dụng với 10g axit axetic giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Bài 38 * : Tỉ khối hơi của một anđehit A đối với H 2 = 28. Xác định CTPT, viết CTCT của anđehit Bài 39: Hồn thành chuổi phản ứng: a/ C 2 H 4 C 2 H 5 Cl C 2 H 5 OH CH 3 COOH CH 3 COONa b/ C 2 H 4 C 2 H 5 OH CH 3 COOH CH 3 COOC 2 H 5 Bài 40: Hồn thành phương trình phản ứng (nếu có xảy ra ): a/ CH 3 COOH + NaHCO 3 b/ CH 3 COOH + C 6 H 5 OH c/ CH 3 COOH + CuO d/ CH 3 COOH + Cu e/ CH 3 COONa + H 2 SiO 3 f/ CH 3 COONa + H 2 SO 4 Gv : Nguyễn Vũ Lân Trang 6 Đề cương Hóa 11 – HK2 – 2011. Bài 41: Một hh X gồm ancol metylic, ancol etylic và phenol có khối lượng 28,9 gam. Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau: + Phần I: cho phản ứng hồn tồn với Na thu được 2,52 lit H 2 (dktc) + Phần II: Phản ứng hết với 100ml dd NaOH 1M Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu. Bài 42: Oxi hóa hồn tồn 0,6 gam một ancol (A) đơn chức bằng oxi khơng khí, sau đó dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng H 2 SO 4 đặc rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dd KOH. Sau phản ứng thấy khối lượng bình (1) tăng 0,72 gam, bình (2) tăng 1,32 gam. a. Tìm CTPT, CTCT, và tên A. b. Khi cho an col trên tác dụng với CuO, đun nóng thu được một andehit tương ứng. Gọi tên đúng của A ? II/ Phần Trắc Nghiệm CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO Câu 43. Khi đốt cháy hồn tồn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc). Cơng thức phân tử của X là trường hợp nào sau đây? A. C 3 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 4 H 10 Câu 44. Khi sục khí xiclopropan vào dung dịch brom sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây? A. Màu dung dịch khơng đổi. B. Màu dung dịch đậm lên. B. Màu dung dịch bị nhạt dần. D. Màu dung dịch từ khơng màu chuyển thành nâu đỏ. Câu 45. Khi cho isopentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là: A. 2-brompentan B. 1-brompentan C. 1,3-đibrompentan D. 2,3-đibrompentan Câu 46. Hai chất 2-metylpropan và butan khác nhau về A. cơng thức cấu tạo. B. cơng thức phân tử. C. số ngun tử cacbon. D. số liên kết cộng hóa trị. Câu 47. Tất cả các ankan có cùng cơng thức gì? A. Cơng thức đơn giản nhất B. Cơng thức chung C. Cơng thức cấu tạo D. Cơng thức phân tử Câu 48. Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sơi thấp nhất? A. Butan B. Etan C. Metan D. Propan Câu 49. Tìm nhận xét đúng trong các câu dưới đây: A. Xiclohexan vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. B. Xiclohexan khơng có phản ứng thế, khơng có phản ứng cộng. C. Xiclohexan có phản ứng thế, khơng có phản ứng cộng. D. Xiclohexan khơng có phản ứng thế, có phản ứng cộng. Câu 50. Các ankan khơng tham gia loại phản ứng nào? A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng cháy Câu 51. Hiđrocacbon A có cơng thức đơn giản nhất là C 2 H 5 . Cơng thức phân tử của A là: A. C 4 H 10 B. C 6 H 15 C. C 8 H 20 D. C 2 H 5 Câu 52. C 6 H 14 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 5. D. 6 Câu 53. Ankan tương đối trơ về mặt hóa học, ở nhiệt độ thường khơng tham gia phản ứng với axit, bazơ và chất oxi hóa vì: Gv : Nguyễn Vũ Lân Trang 7 Đề cương Hóa 11 – HK2 – 2011. A. ankan chỉ gồm các liên kết bền vững. B. ankan có khối lượng phân tử lớn. C. ankan có nhiều ngun tử H bao bọc xung quanh D. ankan có nhiều ngun tử C. Câu 54. Một monoxicloankan X có thể tham gia phản ứng cộng Br 2 . CTCT của X là: A. B. C. D. Câu 55. C 5 H 10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch vòng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 56. Trong phản ứng đốt cháy propan. Hệ số của propan: O 2 : CO 2 : H 2 O lần lượt là: A. 1: 6: 5: 4 B. 1: 6,5: 4: 5 C. 1: 5: 3: 4 D. 1: 13: 4: 5 Câu 57. Cho phản ứng: C 3 H 8 → X + Y. X, Y lần lượt là: A. C, H 2 B. CH 4 , C 2 H 4 C. C 3 H 6 , H 2 D. A, B, C đều đúng Câu 58. Cho phản ứng: X + Br 2 → 1,3-đibrompropan. X là: A. CH 2 =CH-CH 3 B. CH 2 =C=CH 2 C. D. Cả A và C Câu 59. Phản ứng đặc trưng của ankan là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng tách D. Phản ứng oxi hóa Câu 60. Đốt cháy 1 ankan thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol 3 : 3,5. Ankan đó là A. Propan B. Pentan C. Hexan D. Heptan CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHƠNG NO Câu 61. Ứng với cơng thức phân tử C 5 H 10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 5 D. 7 Câu 62. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. butan B. but-1-en C. cacbon đioxit D. metylpropan Câu 63. Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được A. butan B. isobutan C. isobutilen D. pentan CH 2 = C – CH = CH 2 CH 3 Câu 64. Hợp chất nào sau đây cộng H 2 tạo thành isopentan? A. CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 B. C. CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 D. Câu 65. Đốt cháy hồn tồn 5,40 g ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc). Cơng thức nào sau đây là CTCT đúng của X? A. CH 2 =C=CH-CH 3 B. CH 2 =CH-CH=CH 2 C. CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 D. CH 2 =C-CH 2 -CH 3 CH 3 Gv : Nguyễn Vũ Lân Trang 8 Đề cương Hóa 11 – HK2 – 2011. Câu 66. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-en và axetilen. Kết luận nào sau đây đúng? A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong anoniac. C. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Khơng có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. Câu 67. Trong số các ankin có cơng thức phân tử C 5 H 8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 ? A. 1 chất B. 3 C. 2 D. 4 Câu 68. Ứng với cơng thức phân tử C 5 H 8 có bao nhiêu đồng phân ankin của nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 69. Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lít khí CO 2 (các thể tích đo ở đktc). X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 sinh ra kết tủa Y. Cơng thức cấu tạo của X là A. CH CH B. CH 3 -C CH C. CH 3 -CH=CH 2 D. CH 2 =CH-C CH Câu 70. Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất? A. Phản ứng đốt cháy B. Phản ứng cộng với hiđro C. Phản ứng trùng hợp D. Phản ứng với nước brom Câu 71. Cơng thức phân tử nào phù hợp với penten? A. C 3 H 6 B. C 5 H 12 C. C 5 H 8 D. C 5 H 10 Câu 72. Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 4 H 4 C. C 6 H 6 D. C 8 H 8 Câu 73. Gốc nào là vinyl? A. –C 2 H 3 B. –C 2 H 5 C. –C 3 H 5 D. –C 6 H 5 Câu 74. Chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất? A. Eten B. Propen C. But-1-en D. Pent-1-en Câu 75. Chất nào khơng tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 ? A. But-2-in B. Propin C. But-1-in D. Etin Câu 76. Chất nào khơng tác dụng với dung dịch Br 2 ? A. But-2-en B. But-1-en C. Xiclobutan D. Xiclopropan Câu 77. Khi cộng HBr vào 2-metylbut-2-en theo tỉ lệ 1:1 số lượng sản phẩm thu được là bao nhiêu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 78. Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch brom (1:1, ở nhiệt độ 40 o C). Sản phẩm chính của phản ứng là: A. 3,4-đibrombut-1-en B. 1,4-đibrombut-2-en C. 1,2,3,4-tetrabrombutan D. 1,2-đibrombut-3-en Câu 79. Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch HBr (1:1, ở nhiệt độ -80 o C). Sản phẩm chính thu được là: A. 3-brombut-1-en B. 2,3-đibrombutan C. 1-brombut-2-en D. 1,4-đibrombutan Câu 80. Số đồng phân kể cả đồng phân hình học của C 4 H 8 là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 81. Một anken A có tỉ khối đối với hiđro 28. Cơng thức phân tử của A là: A. C 2 H 4 B. C 3 H 8 C. C 4 H 8 D. C 4 H 4 Gv : Nguyễn Vũ Lân Trang 9 Đề cương Hóa 11 – HK2 – 2011. Câu 82. Một anken A có tỉ khối đối với hiđro 35. Cơng thức phân tử của A là: A. C 5 H 10 B. C 3 H 8 C. C 5 H 8 D. C 5 H 12 Câu 83. Phản ứng đặc trưng của anken là: A. phản ứng cộng B. phản ứng thế C. phản ứng oxi hóa D. phản ứng trùng hợp Câu 84. Cho CTPT: CH 2 =C-CH=CH 2 . Tên của chất trên là: CH 3 A. đivinyl B. isopren C. 2-metylbuta-1,3-đien D. B và C đúng Câu 85. Số đồng phân của ankađien mà trong CTPT có 4 cacbon là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 86. Số đồng phân của ankađien mà trong CTPT có 5 cacbon là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 87. Polipropilen (PP) là sản phẩm trùng hợp của: A. CH 2 =CH-CH 3 B. CH 2 =CH-Cl C. CH 2 =CH 2 D. CH 2 =CH-CH=CH 2 Câu 88. Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước brom thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g brom. Tổng số mol 2 anken là: A. 0,100 B. 0,050 C. 0,025 D. 0,005 CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM Câu 89. Ứng với cơng thức phân tử C 8 H 10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 90. Khi đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO 2 và H 2 O có số mol theo tỉ lệ 2:1. Cơng thức phân tử của X có thể có là cơng thức nào sau đây? A. C 2 H 2 B. C 6 H 6 C. C 4 H 4 D. C 5 H 12 Câu 91. Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong O 2 ; phản ứng cộng với Br 2 ; phản ứng cộng với H 2 ; phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 ? A. Etan B. Eten C. Axetilen D. Xiclopropan Câu 92. Phản ứng cộng clo vào benzen cần có? A. ánh sáng B. xúc tác Ni hoặc Pt C. ánh sáng, xúc tác Fe D. ánh sáng, xúc tác Ni hoặc Pt Câu 93. Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có cơng thức phân tử (C 3 H 4 ) n . X có cơng thức phân tử nào dưới đây? A. C 12 H 16 B. C 9 H 12 C. C 15 H 20 D. C 12 H 16 hoặc C 15 H 20 CH=CH 2 Câu 94. Tên gọi của: A. stiren B. Vinyltoluen C. Vinylbenzen D. A và C Câu 95. Thuốc thử nào dưới đây có thể dùng để phân biệt các chất sau: benzen, toluen, stiren? A. dung dịch KMnO 4 lỗng, lạnh B. dung dịch brom C. oxi khơng khí D. dung dịch KMnO 4 , đun nóng Câu 96. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây? A. metan và etan B. toluen và stiren Gv : Nguyễn Vũ Lân Trang 10 [...]... axit Cl CH3CH2 C CH Cl COOH CH3 Axit trên có tên là: A 3, 3- Điclo- 2- metylpentanoic B Axit 3, 3- điclo- 4- metylpentanoic C 2-Metyl-3, 3- iclopetanoic D Axit 3, 3- điclo-3-etyl- 2- metylpropanoic Câu 195 Hãy cho biết tên sản phẩm E trong sơ đồ tổng hợp sau: H2SO4đặc, 170oC → CH3CH2OH Gv : Nguyễn Vũ Lân A + H2O Trang 19 Đề cương Hó a 11 – HK2 – 2 011 → A + Cl2 B → B + NaOH C + NaCl → C + CuO D +... Y? A C6H5-CH2-OH B C6H5-OH C CH3-C6H4-OH D Kết quả khác Câu 117 Polivinylclorua (PVC) là sản phẩm trùng hợp của: A etilen B propilen C butađien D vinylclorua Câu 118 Ứng với CTPT C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol no, mạch hở: A 3 B 4 C 5 D 6 Câu 119 Dẫn xuất halogen nào sau đây là khơng no: Gv : Nguyễn Vũ Lân Trang 12 Đề cương Hó a 11 – HK2 – 2 011 A (CH3)3CCl B CH3-C6H4-Br C C3H5-Br D C6H5-F Câu 120... o-nitrotoluen và p-nitrotoluen B o-nitrotoluen và m-nitrotoluen C p-nitrotoluen và m-nitrotoluen D nitrotoluen và m-nitrotoluen CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL - PHENOL Câu 109 Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH, thu được: A etanol B etilen C axetilen D etan Câu 110 Cho ancol có CTCT: CH3–CH–CH2–CH2–CH2–OH CH3 Tên nào dưới đây ứng với ancol trên: A 2-metylpentan-1-ol B 4-metylpentan-1-ol... Lân Trang 16 Đề cương Hó a 11 – HK2 – 2 011 ≥ A CnH2nO2(n 0) ≥ B CnH2n+ 1-2 kCOOH(n 0) ≥ C CnH2n+1COOH(n 0) D (CH2O)n Câu 167 Axit cacboxylic đơn chức, no A có tỉ khối hơi so với ơxy là 2,75 Vậy cơng thức phân tử của A là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C4H6O2 Câu 168 Tên quốc tế của axit cacboxylic có cơng thức cấu tạo CH3 CH CH CH3 COOH CH3 A Axit 2-metyl - 3 - etylbutanoic B Axit 3-etyl - 2 - metylbutanoic... trên: A 2-metylpentan-1-ol B 4-metylpentan-1-ol C 4-metylpentan-2-ol D 3-metylhexan-2-ol Câu 111 Cho 3,70 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thốt ra (ở đktc) CTPT của X là A C2H6O B C3H10O C C4H10O C C4H8O Câu 112 Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất? A phenol B etanol C đimetyl ete D metanol Câu 113 Cho lần lượt các chất C 2H5Cl, C2H5OH,... chất D Cả ba chất Câu 114 Hợp chất Y được điếu chế từ toluen theo sơ đồ sau: + Cl 2→ ,as Toluen A o-clotoluen Y Vậy Y là: B p-clotoluen → C benzyl clorua → → → D phenyl clorua Câu 115 Cho sơ đồ chuyển hóa C3H8 A B C polibutađien A metan, axetylen, vinylaxetilen B metan, axetylen, hexa-1, 3- ien C etylen, ancol etylic, vinylaxetilen D etylen, ancol etylic, hexa-1, 3- ien Câu 116 Hợp chất Y là dẫn... đây là chính xác? A Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử B Anđehit chỉ có tính oxi hóa C Anđehit chỉ có tính khử Gv : Nguyễn Vũ Lân Trang 14 Đề cương Hó a 11 – HK2 – 2 011 D So với rượu tương ứng thì anđehit có nhiệt độ sơi cao hơn Câu 140 Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt anđehit fomic và anđehit axetic? A AgNO3/NH3 B Na C Na2CO3 D H2 Câu 141 Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt HCHO... CH4, C2H4, C6H6 Gv : Nguyễn Vũ Lân Trang 11 Đề cương Hó a 11 – HK2 – 2 011 → Câu 106 Crăckinh butan X + Y Biết tỉ khối hơi của X so với Y bằng 2,625 X, Y lần lượt là: A C2H6 và C2H4 B C3H6 và CH4 C C3H8 và CH4 D kết quả khác Câu 107 Cho benzen phản ứng với brom, xúc tác bột sắt thu được chất hữu cơ X Vậy tên của X là: A hexacloran B o- brombenzen C brombenzen D m- brombenzen Câu 108 Cho toluen phản ứng... HOOC-CH2CH2CH2CH2-COOH Tên gọi của axit trên là: A Axit ađipic B Axit 1,4-butanđicacboxylic C Axit 1, 5- hexađioic D Cả A,B,C đều sai Câu 199 Để điều chế trực tiếp CH3COOH người ta có thể đi từ: A CH3CHO B CH3COONa C C2H5OH D Cả 3 câu trên Câu 200 Để phân biệt CH3COOH và CH2=CH-COOH ta dùng hóa chất: A NaOH B Dung dịch KMnO4 C Dung dịch Br2 D B và C Câu 201 Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng hóa. .. HCOOH là axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của nó B HCOOH có tham gia phản ứng tráng gương Gv : Nguyễn Vũ Lân Trang 17 Đề cương Hó a 11 – HK2 – 2 011 C HCOOH khơng phản ứng được với Cu(OH)2/NaOH D HCOOH có tính axit yếu hơn HCl Câu 178 Cho các chất : C6H5COOH (a),p-H2NC6H4COOH (b), p-O2NC6H4COOH (c) Chiều tăng dần tính axit của dãy trên là : A (a) < (b) < (c) B (a) < (c) < (b) C (b) < (a) < (c) D (b) . etan Câu 110 . Cho ancol có CTCT: CH 3 –CH–CH 2 –CH 2 –CH 2 –OH CH 3 Tên nào dưới đây ứng với ancol trên: A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol C. 4-metylpentan-2-ol D. 3-metylhexan-2-ol Câu 111 CH 2 =C=CH-CH 3 B. CH 2 =CH-CH=CH 2 C. CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 D. CH 2 =C-CH 2 -CH 3 CH 3 Gv : Nguyễn Vũ Lân Trang 8 Đề cương Hóa 11 – HK2 – 2 011. Câu 66. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-en. CH 3 CH 2 C Cl Cl CH CH 3 COOH Axit trên có tên là: A. 3, 3- Điclo- 2- metylpentanoic. B. Axit 3, 3- điclo- 4- metylpentanoic. C. 2-Metyl-3, 3- iclopetanoic. D. Axit 3, 3- điclo-3-etyl- 2- metylpropanoic Câu 195. Hãy cho