1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiemtra TV9+ ma trande

6 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 76 KB

Nội dung

Ma trận đề ( Chẵn+ Lẻ) ST T Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Từ loại C1,2 C3 2 Cụm từ C4 C5,6 3 Thành phần câu C7 C8 4 Thành phần biệt lập C9 C10 5 Các kiểu câu C11 C1,2 Chẵn, lẻ C12 C3- Chẵn, lẻ Tổng số câu (15) 6 2 6 1 Tổng số điểm (10) 1,5 4 1,5 3 Đề chẵn I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào đầu chữ cái đáp án em cho là đúng nhất? 1. Danh từ có thể kết hợp với từ nào ở phía trớc? a. Từ chỉ sự vật c. Từ chỉ tính chất b. Từ chỉ số lợng d. Từ chỉ hành động 2. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ nào đứng trớc? a. Của c. Hãy b. Là d. Cũng 3. Đoạn văn sau có bao nhiêu động từ? Lão gọi ba con gái ra, lần lợt hỏi từng đứa một. Hai cô chị bĩu môi, chê bai. Còn cô út e lệ, cúi mặt xuống tỏ ý bằng lòng. Phú ông nhận lễ và gả cô con gái cho sọ Dừa ( Sọ Dừa) a. Sáu c. Tám b. Bảy d. Chín 4. Điền thông tin vào mô hình cụm tính từ? 5.Câu nào sau đây không chứa cụm động từ? a. Cô gái ấy khóc vì hạnh phúc. b. Họ đang đến chỗ hẹn. c. Chú bé đang đùa nghịch trớc sân. d. Sáng nay, tôi dậy sớm. 6. Trong những cụm từ sau, cụm danh từ nào có cấu trúc đầy đủ? a. Quyển sách này của em. b. Tất cả các bạn học sinh. c. Con mèo nhỏ nhà em. d. Tất cả các bạn học sinh chăm ngoan ấy. 7. Thế nào là thành phần chính của câu? a. Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu không có một cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt đợc một ý trọn vẹn. b. Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu diễn đạt đợc một ý trọn vẹn. c. Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu không có một cấu tạo hoàn chỉnh . d. Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có một cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt đợc một ý trọn vẹn. 8. Vị ngữ trong câu: Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi thuộc cụm từ gì? a. Cụm danh từ c. Cụm tính từ b. Cụm động từ d. Cụm số từ 9. Thế nào là khởi ngữ? a. Là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ. b. Là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ, nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu. c. Là thành phần biệt lập trong câu. d. Là thành phần câu dùng để bộc lộ tâm lí của ngời nói. 10. Những từ ngữ in đậm trong câu sau là thành phần gì? Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. a.Thành phần tình thái. c. Thành phần gọi - đáp. b.Thành phần cảm thán. d . Thành phần phụ chú. 11. Dòng nào dới đây nói đúng nhất dấu hiệu dễ nhận biết câu cảm thán? a. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi cuối câu. b. Sử dụng từ ngữ cầu khiến và dấu chấm than cuối câu. c. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than cuối câu. d. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm cuối câu. 12. Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến? a. Chị khất tiền su đến chiều mai phải không? b. Ngời thuê viết nay đâu? c. Nhng lại đằng này đã, về làm gì vội? d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui phải không? II. Tự luận (7 điểm) Câu 1- 2 điểm: Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết đó là loại câu gì trong 2 câu dới đây? a. Ông lão cứ ngỡ là mình còn trong chiêm bao. b. Em vừa nghe cô kể chuyện, em vừa sống lại tuổi thơ của mình. Câu 2- 2 điểm: Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động? a. Thị trấn Bát Xát sẽ xây dựng một nhà thiếu nhi ở địa điểm này. b. óc tởng tợng phong phú của nhân dân ta đã tạo ra những câu chuyện cổ tích. Câu 3- 3 điểm Em hãy viết đoạn văn nghị luận triển khai luận điểm: Gia đình là môi trờng tốt để hình thành nhân cách con ngời? Trong đó có sử dụng câu đơn, câu ghép, câu có thành phần trạng ngữ, chỉ mỗi loại một câu tiêu biểu và phân tích cấu tạo ngữ pháp? Đề lẻ I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào đầu chữ cái đáp án em cho là đúng nhất? 1.Động từ là: a. Những từ chỉ sự vật, hiện tợng. b. Những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật. c. Những từ chỉ hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật. d .Những từ chỉ hành động, trạng thái, của sự vật. 2. Tính từ nào dới đây có thể kết hợp đợc với các từ chỉ mức độ: Rất, hơi, quá, lắm a. Vàng hoe c. Vàng nhạt b. Vàng tơi d. Đỏ 3. Đoạn văn sau có bao nhiêu động từ? Lão gọi ba con gái ra, lần lợt hỏi từng đứa một. Hai cô chị bĩu môi, chê bai. Còn cô út e lệ, cúi mặt xuống tỏ ý bằng lòng. Phú ông nhận lễ và gả cô con gái cho sọ Dừa ( Sọ Dừa) a. Sáu c. Tám b. Bảy d. Chín 4. Điền thông tin vào mô hình cụm Danh từ? 5. Cụm danh từ nào sau đây có 2 thành tố ở phần trung tâm? a. Ngày xa xa ấy. b. Tất cả các bạn vận động viên bóng chuyền. c. Con bò buộc dới gốc cây. d. Những học sinh lời học 6. Trong những cụm từ sau, cụm từ nào không phải cụm tính từ? a. Nhỏ bằng con kiến. c. Đang học bài b. Đỏ nh son. d. Rất trẻ 7. Thế nào là thành phần chính của câu? a. Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu không có một cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt đợc một ý trọn vẹn. b.Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu diễn đạt đợc một ý trọn vẹn. c.Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu không có một cấu tạo hoàn chỉnh . d.Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có một cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt đợc một ý trọn vẹn. 8. Chủ ngữ trong câu: Từ xa nhìn lại, những cây gạo sừng sững nh một tháp đèn khổng lồ thuộc cụm từ gì? a. Cụm danh từ c. Cụm tính từ b. Cụm động từ d. Cụm số từ 9. Thế nào là thành phần gọi - đáp? a. Là thành phần đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu. b. Là thành phần đợc dùng để bộc lộ tâm lí của ngời nói (vui, buồn, mừng, giận, ) c. Là thành phần đợc dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. d. Là thành phần đợc dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. 10. Câu nào sau đây có khởi ngữ? a.Tôi cứ ở nhà tôi, tôi làm việc tôi. b.Tôi ở nhà tôi, làm việc của tôi. c.Nhà tôi, tôi cứ ở, việc tôi, tôi cứ làm. d.Tôi cứ ở nhà tôi và tôi làm việc của tôi. 11. Trong giao tiếp hàng ngày, kiểu câu nào đợc sử dụng phổ biến nhất? a. Câu nghi vấn. c. Câu trần thuật. b. Câu cảm thán. d. Câu cầu khiến 12. Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến? a. Ngời thuê viết nay đâu? b. Nhng lại đằng này đã, về làm gì vội? c. Chị khất tiền su đến chiều mai phải không? d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui phải không? II. Tự luận (7 điểm) Câu 1- 2 điểm: Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết đó là loại câu gì trong 2 câu dới đây? a. Cô kể chuyện say sa bao nhiêu, chúng em nghe thú vị bấy nhiêu. b. Ngời chiến sĩ lắng nghe hồn núi sông ngàn năm vọng về. Câu 2- 2 điểm: Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động? c. Trờng chúng ta sẽ xây xong sân chơi cho học sinh trong năm nay. d. Ngời ta sắp di chuyển nhà máy này để tránh ô nhiễm. Câu 3- 3 điểm Em hãy viết đoạn văn nghị luận triển khai luận điểm: Nhà trờng là môi trờng tốt để hình thành nhân cách con ngời? Trong đó có sử dụng câu đơn, câu ghép, câu có thành phần trạng ngữ, chỉ mỗi loại một câu tiêu biểu và phân tích cấu tạo ngữ pháp? Hớng Dẫn chấm I. Đề chẵn 1. Phần trắc nghiệm khách quan- mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án b b d PT- TT- a d d a b a c c PS II.Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) HS phân tích cấu tạo ngữ pháp đúng đợc 0,5 điểm, xác định đúng kiểu câu đợc 0,5 điểm cho mỗi câu a. Ông lão // cứ ngỡ là mình / còn trong chiêm bao. ĐT c v CN VN -> Câu phức thành phần bổ ngữ. b. Em // vừa nghe cô kể chuyện, em // vừa sống lại tuổi thơ của mình. CN1 VN1 CN2 VN2 -> Câu ghép có 2 vế câu Câu 2- 2 điểm: Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động, mỗi câu chuyển đúng đợc 1 điểm c. Thị trấn Bát Xát sẽ xây dựng một nhà thiếu nhi ở địa điểm này. -> Một nhà thiếu nhi sẽ đợc thị trấn Bát Xát xây dựng ở địa điểm này. d. óc tởng tợng phong phú của nhân dân ta đã sáng tạo ra những câu chuyện cổ tích. -> Những câu nghuyện cổ tích đã đợc óc tởng tợng phong phú của nhân dân ta sáng tạo ra. Câu 3: 3 điểm HS trình bày dới dạng một đoạn văn triển khai luận điểm đã cho theo các ý sau: 2 điểm - Gia đình là tổ ấm cho con ngời. - Gia đình giáo dục con ngời về đạo đức, truyền thống. - Trong gia đình, con ngời có những mối quan hệ tốt đẹp, trong sáng. - Trách nhiệm của con ngời với gia đình HS lấy đợc VD các loại câu theo yêu cầu và phân tích đúng ngữ pháp- 1 điểm Hớng Dẫn chấm I. Đề lẻ 1. Phần trắc nghiệm khách quan- mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án d d d PT- DT- b c d a c c c b PS II.Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) HS phân tích cấu tạo ngữ pháp đúng đợc 0,5 điểm, xác định đúng kiểu câu đợc 0,5 điểm cho mỗi câu a. Ng ời chiến sĩ // lắng nghe hồn núi sông ngàn năm/ vọng về. ĐT c v CN VN -> Câu phức thành phần bổ ngữ. b. Cô // kể chuyện say s a (bao nhiêu), chúng em // nghe thú vị ( bấy nhiêu). CN1 VN1 CN2 VN2 -> Câu ghép có 2 vế câu Câu 2- 2 điểm: Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động? Mỗi câu chuyển đúng đợc 1 điểm a. Trờng chúng ta sẽ xây xong sân chơi cho học sinh trong năm nay. -> Sân chơi cho học sinh sẽ đợc trờng chúng ta xây xong năm nay. b.Ngời ta sắp di chuyển nhà máy này để tránh ô nhiễm. -> Nhà máy này sẽ bị ngời ta chuyển đi khỏi tránh ô nhiễm. Câu 3: 3 điểm HS trình bày dới dạng một đoạn văn triển khai luận điểm đã cho theo các ý sau: 2 điểm - Nhà trờng cung cấp tri thức cho con ngời. - Nhà trờng giáo dục con ngời về đạo đức. - Đến trờng, con ngời có những mối quan hệ tốt đẹp, trong sáng. - Trách nhiệm của con ngời với nhà trờng HS lấy đợc VD các loại câu theo yêu cầu và phân tích đúng ngữ pháp- 1 điểm . Ma trận đề ( Chẵn+ Lẻ) ST T Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp. câu. 12. Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến? a. Chị khất tiền su đến chiều mai phải không? b. Ngời thuê viết nay đâu? c. Nhng lại đằng này đã, về làm gì vội? d. Chú mình. Ngời thuê viết nay đâu? b. Nhng lại đằng này đã, về làm gì vội? c. Chị khất tiền su đến chiều mai phải không? d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui phải không? II. Tự luận (7 điểm) Câu 1- 2 điểm:

Ngày đăng: 05/07/2014, 07:00

w