quang hinh 11 nâng cao

11 250 0
quang hinh 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trắc nghiệm vật lý 11 - NC Phiếu trắc nghiệm số 1 Câu 1: Đặt điểm sáng trên tiêu diện thấu kính (Gơng cầu) thì chùm khúc xạ qua thấu kính (Gơng cầu) là chùm song song. Thấu kính (Gơng cầu) là loại nào? A. Hội tụ (Cầu lõm) B. Phân kỳ(Cầu lồi) C. Cả 2 loại trên. D. Không xác định đợc Câu 2: Đặt vật trớc thấu kính (Gơng cầu) , thấu kính (Gơng cầu) cho ảnh của vật bằng 1/2 vật. Thấu kính (Gơng cầu) này là loại nào? A. Hội tụ (Cầu lõm) B. Phân kỳ (Cầu lồi) C. Cả 2 loại trên. D. Không có loại nào Câu 3: Độ phóng đại của ảnh qua thấu kính hội tụ (Gơng cầu lõm) : k = 1 thì vật đặt cách thấu kính (Gơng cầu) khoảng d nào? A. d = 0 B. d = 2f C. cả A và B D. không có vị trí nào Câu 4: xy là trục chính thấu kính. Đặt điểm sáng ở A thì ảnh ở B, đặt điểm sáng ở B thấu kính lại cho ảnh ở C. thấu kính là loại gì? đặt ở đâu? A. Thấu kính hội tụ, đặt trong khoảng AC B. Thấu kính hội tụ, đặt trong khoảng Cx C. Thấu kính phân kỳ đặt trong khoảng By D. Một Kết quả khác Câu 5 : Di chuyển vật sáng dọc trục chính trớc gơng cầu từ về gơng thì ảnh của vật qua gơng di chuyển đợc một đoạn 20cm, khi đó ảnh lớn dần rồi bằng vật. Gơng là cầu gì? tiêu cự bằng bao nhiêu? A. Cầu lõm,f=20cm B. Cầu lồi, f=- 20cm C. Cầu lõm,f=40cm D. Cầu lồi, f=- 40cm Câu 6. xy là trục chính gơng cầu. Đặt điểm sáng ở A thì ảnh ở A, đặt điểm sáng ở B cách A10cm gơng lại cho ảnh ở . Gơng là loại gì? Bán kính là bao nhiêu? A. Cầu lõm, R=20cm B.Cầu lồi, R= -20cm C. Cầu lõm, R=40cm D. Cầu lồi, R= -20cm Câu7 . Câu nào đúng khi nói về ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ ? A. Đặt vật trong khoảng OF thấu kính cho ảnh ảo ở trên khoảng 0 đến vô cùng B. Đặt vật trong khoảng F đến 2f thấu kính cho ảnh thật ở trên khoảng 2f đến vô cùng ở bên kia thấu kính C. Đặt vật trong khoảng 2f đến vô cùng thấu kính cho ảnh thật ở trên khoảng F đến 2f ở bên kia thấu kính. D. Các câu trên đều đúng Câu 8: Câu nào không đúng khi nói về ảnh của một vật thật qua thấu kính? A. ảnh thật của vật cho bởi thấu kính có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng vật. B. ảnh ảo của vật cho bởi thấu kính cùng phía với vật đối với thấu kính. C. Đặt vật ở tiêu diện của thấu kính, thấu kính cho ảnh của vật ở vô cùng D. Đặt vật ở vô cùng, thấu kính cho ảnh của vật ở tiêu diện của thấu kính Câu 9: Câu nào không nói về ảnh của vật thật qua gơng cầu lồi ? A. Gơng chỉ cho ảnh ảo B. ảnh chỉ nằm trên khoảng OF C. Vật đặt cách gơng khoảng d= OF thì ảnh vật ở D. Vận tốc ảnh nhỏ hơn vận tốc vật Câu 10: Đặt vật trớc thấu kính hội tụ (Cầu lõm) khoảng d thì ảnh qua thấu kính hội tụ (Cầu lõm) là ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Đa vật lại gần thấu kính(Cầu lõm) 2 (cm) , thấu kính (Cầu lõm) vẫn cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật. khoảng d lúc đầu là bao nhiêu? A. 10 cm B. 12 cm C. 16 cm D. 8cm Câu 11. Một màn chắn đặt song song và cách vật AB khoảng L,đặt thấu kính hội tụ có tiêu cự f =20cm trong khoảng vật và màn trục chính vuông góc với màn.Tìm điều kiện L để có 2 vị trí đặt thấu kính riêng rẽ cho ảnh của vật hiện rõ nét trên màn? A. L=60cm B. L >80cm C. L<100cm D.L >120cm Câu 12. Một màn chắn đặt song song và cách vật AB khoảng L=40cm, đặt gơng cầu lõm có tiêu cự f=10cm, trục chính vuông góc với màn, mặt phản xạ hớng về vật và màn thì thấy có 2 vị trí đặt gơng ảnh rõ nét trên màn. Gơng đặt cách vật bao nhiêu? A. 12,36cm họăc7,64cm B. 52,36cm hoặc7,64cm C. 12,36cm hoặc52,36cm D. 52,36cm hoặc18,36cm Câu 13. Đặt vật sáng cách thấu kính (Gơng cầu) 30cm, thấu kính (Gơng cầu) cho ảnh lớn gấp 2 lần vật. Tính tiêu cự thấu kính (Gơng cầu). A. 60cm B. 40cm C. 20cm D. 60cm hoặc 20cm Câu 14. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính (Gơng cầu). ở hai vị trí cách nhau a=4cm thấu kính (Gơng cầu) đều cho ảnh cao gấp 5 lần vật.Kết luận nào đúng? A. Hai ảnh đều là thật,tiêu cự thấu kính (Gơng cầu) là f=10cm B. Một ảnh thật và một ảnh ảo, tiêu cự thấu kính (Gơng cầu) là f=- 10cm C. Một ảnh thật và một ảnh ảo, tiêu cự thấu kính (Gơng cầu) là f=10cm D. Hai ảnh đều là ảo,tiêu cự thấu kính (Gơng cầu) là f=10cm Câu 15. Một vật phẳng nhỏ trớc gơng cầu lõm (Thấu kính hội tụ) cho ảnh lớn gấp 8 lần vật trên màn chắn. Cho vật di chuyển khoảng x dọc trục chính gơng (Thấu kính) và dịch chuyển màn ra xa thêm 80cm thì Thân Quốc Nam 1 x yC A B x yA B ảnh trên màn lại rõ nét, lớn gấp 10 lần vật. Tính tiêu cự gơng (Thấu kính), chiều và độ dịch chuyển x của vật? A. f=20cm, vật lại gần gơng (TK) 2cm B. f=40cm, vật lại gần gơng (TK) 1cm C. f=40cm, vật ra xa gơng (TK) 2cm D. f=20cm, vật ra xa gơng (TK)1cm Câu 16. Đặt vật sáng trớc gơng cầu lõm (Thấu kính hội tụ) cho ảnh lớn gấp 8 lần vật trên màn . Cho vật tiến lại 1cm gần gơng và dịch chuyển màn thì ảnh lại rõ nét trên màn và lớn bằng 10 lần vật. Tính tiêu cự gơng (Thấu kính)? A. 30cm B. 40cm C. 50cm D. 60cm Câu 17. Đặt vật sáng trớc gơng cầu lõm (Thấu kính hội tụ) cho ảnh rõ nét trên màn bằng 2 lần vật. Để ảnh bằng 3 lần vật trên màn thì phải tăng khoảng cách vật đến màn 7cm. Tiêu cự gơng ( Thấu kính) là bao nhiêu? A. 5cm (7cm) B. 6cm (8,4cm) C. 7cm (12,5cm) D. Kết quả khác Câu 18. Đặt 2 thấu kính (Gơng cầu) khác loại trùng trục chính, có tiêu cự f 1 =80cm và f 2 = - 20cm cách nhau khoảng L bằng bao nhiêu thì hệ quang học này biến chùm sáng song song thành chùm song song mới? A. 60cm B. 50cm C. 40cm D. 100cm Phiếu trắc nghiệm số 2 Câu 1. Một vật đứng trớc gơng cầu, gơng cầu cho ảnh lớn gấp 2 lần vật. Câu nói nào sau là không đúng ? A. Gơng là gơng cầu lõm. B. ảnh của vật là thật. C. ảnh vật có thể thật hoặc ảo. D. ảnh có thể cùng chiều hoặc ngợc chiều vật. Câu 2. Một ngời soi mình trong gơng, thấy ảnh của mình trong gơng gần gơng hơn. Câu nói nào đúng ? A. Gơng soi là gơng cầu lồi. B. Gơng soi là gơng cầu lõm. D. Gơng soi là gơng phẳng. D. Một trong 3 gơng trên. Câu 3.Một vật đứng trứơc gơng cầu lồi có bán kính R=20(cm), cách gơng 20(cm) thì ảnh của vật nói trên với gơng là: Câu nào không đúng ? A. ảnh ảo ở sau gơng. B. ảnh cách gơng 20/3 (cm). C. ảnh cách gơng 20 (cm). D. ảnh cao bằng 1/3 vật. Câu 4. Câu nói nào không đúng khi nghiên cứu về gơng cầu ? A. Gơng cầu phải thoả mãn điều kiện tơng điểm. B. Điểm sáng S trớc gơng, ảnh của S qua gơng và tâm C luôn thẳng hàng. C. |k| đặc trng cho độ lớn tỷ đối giữa ảnh và vật. D. Các câu kết luận trên đều sai Câu 5. Gơng cầu lõm có R=40(cm). Đặt vật sáng AB song song với màn chắn, cách màn 30(cm). Gơng phải đặt trục chính vuông góc với màn, mặt phản xạ hớng về AB và màn cách AB bao nhiêu để ảnh của vật rõ nét trên màn : A. 30 (cm) B. 60(cm). C. Kết quả A hoặc B D. Kết quả khác. Câu 6. Gơng cầu lõm R=60(cm). Đặt điểm sáng ở đâu để ảnh của nó qua gơng lại trùng lên nó ? A. ở tiêu điểm. B. ở vô cùng. C. ở tâm gơng. D. Một vị trí khác. Câu 7. Điểm sáng đặt trên trục chính của gơng cầu lõm R=40(cm) tạo ra vết sáng phản xạ có kích thớc bằng gơng trên màn chắn đặt vuông góc với trục chính, cách gơng 90(cm) điểm sáng cách gơng khoảng d nào ? A. d = 20(cm). B. d =36(cm). C. A hoặc B. D. Kết quả khác. Câu 8. Đặt điểm sáng S trên trục chính của gơng cầu lõm R=40(cm). Cho S di chuyển dọc trục chính từ tâm gơng vào gần gơng 1 khoảng 4(cm) với vận tốc v=4(cm/s) thì tốc độ di chuyển trung bình của ảnh có độ lớn là : A. 30(cm/s) B. 45(cm/s) C. 60(cm/s) D. Kết quả khác. Câu 9. Một điểm sáng S đặt trên trục đối xứng của gơng, trớc mặt phản xạ 30(cm). ảnh của S ở sau gơng 20(cm). Đây là gơng gi? f=? A. Gơng cầu lõm, f=12(cm). B. Gơng cầu lồi, f=-60(cm). C. Gơng cầu lồi, f=-40(cm). D. Không xác định đợc. Câu 10. Một ngời nhìn ngọn tháp cao 20(m), dới góc trông 0,01(rad) thì khoảng cách từ ngời này đến tháp là : A. 2(km) B. 3(km). C. 0,5 (km) D. không xác định đợc. Câu 11 Một nguồn sáng coi nh nguồn điểm từ trên cao chiếu sáng toàn bộ quảng trờng rộng trong đêm tối. Bóng của một ngời đi trên quảng trờng sẽ nh thế nào ? câu nói nào không đúng ? A. Đi về phía đèn thì bóng ngắn lại. B. Đi ra xa đèn thì bóng dài ra. C. Càng ra xa đèn bóng càng mờ. D. Vận tốc mỗi điểm trên bóng đều cùng vận tốc của ngời. Câu 12. Điểm sáng S đứng trớc 2 gơng phẳng đặt vuông góc nhau (Mặt phản xạ hớng về S) Hệ hai gơng này cho tất cả mấy ảnh ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. Câu 13. Thị trờng của gơng nào lớn nhất trong các loại gơng ? A. Gơng phẳng. B. Gơng cầu lồi. C. Gơng cầu lõm. D. Thị trờng bằng nhau. Câu 14. Pha của 1 đèn pha chiếu xa có dạng hình học là thế nào thì đúng ? Thân Quốc Nam 2 A. Chỏm cầu. B. Bán cầu. C. Hình nón. D. parabônloit tròn xoay. Câu 15. Gơng chiếu sau xe ôtô là gơng lồi vì : A. Không cần làm to. B. Thị trờng rộng. C. Cả A và B. D. Nớc ma không làm ớt và đọng trên gơng. Câu 16. Giữ nguyên phơng của tia sáng tới chiếu vào gơng phẳng. Quay gơng quanh 1 trục nằm trên mặt phẳng gơng và vuông góc với mặt phẳng tới một góc là thì khi đó tia phản xạ đổi phơng đi 1 góc =60 0 . Góc là : A. 25 0 B. 30 0 C.45 0 D. Kết quả khác. Câu 17. Nhìn thấy bóng một bờ tre dới mặt nớc sông yên lặng là do hiện tợng vật lý nào ? A. Phản xạ ánh sáng. B. Khúc xạ ánh sáng. C. Cả A và B. D. Một hiện tợng vật lý khác Câu18: Câu nói nào Sai? A. Chùm sáng phân kỳ thì các tia sáng phát ra từ một điểm. B. Chùm sáng hội tụ thì các tia sáng đến giao nhau tại một điểm C. Chùm sáng hội tụ không bị cản trở sẽ biến thành chùm phân kỳ D. Chùm sáng song song là chùm sáng phát ra từ một điểm rất xa Câu 19: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? A. Mặt phẳng chứa tia tới B. Mặt phẳng vuông góc với mặt phân cách C. Mặt phẳng vuông góc với mặt phân cách chứa tia tới D. Mặt phẳng chứa pháp tuyến tại điểm tới Câu 20: Tia phản xạ có đặc điểm nào? A. Nằm trong mặt phẳng tới. B. Đối xứng với tia tới qua pháp tuyến C. ở cùng môi trờng với tia tới. D. Tất cả các đặc điểm trên Câu 21 Tia khúc xạ có đặc điểm nào? A. Nằm trong mặt phẳng tới B. ở khác môi trờng với tia tới C. Lệch đi so với tia tới góc |i - r| D. Tất cả các đặc điểm trên Câu 22 : Một ngời đứng cách gơng phẳng đặt thẳng đứng khoảng1(m) nhìn thấy một chiếc tủ đặt ở sau l- ng cách gơng 4 (m) ở trong gơng. Ngời này sẽ nhìn thấy chiếc tủ ở trong gơng cách mình bao xa? A. 4 (m) B. 5 (m) C. 6 (m) D. Kết quả khác Câu 23: ảnh của một vật cho bởi gơng phẳng nh thế nào là đúng? A. ảnh ảo, lớn bằng vật B. Kích thớc ảnh so với vật phụ thuộc khoảng cách vật đến gơng C. ảnh chồng khít lên vật. D. A và B đúng Câu 24: ảnh của vật thật qua gơng cầu là loại ảnh nào? A. ảnh ảo lớn hơn vật B. ảnh ảo nhỏ hơn vật C. ảnh thật ở trớc gơng D. các loại ảnh trên Câu 25 Gơng nào cho ảnh ảo bằng vật? A. cầu lõm B. cầu lồi C. gơng phẳng D. cả A, B và C Câu 26: Gơng cầu lõm có bán kính R = 40 (cm) cho ảnh thật của một vật lớn bằng hai lần vật. Vật phải đặt trớc gơng một khoảng bao nhiêu? A. 20 (cm) B. 30 (cm) C. 40 (cm) D. Kết quả khác Câu 27: Hai vật sáng giống nhau đứng trớc hai gơng cầu có cùng bán kính, cách gơng cùng khoảng d, một gơng cầu lồi và một gơng cầu lõm. Gơng lõm cho ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Độ phóng đại ảnh của gơng cầu lồi ở trờng hợp này là bao nhiêu? A. 1/2 B. 2/3 C. 2/5 D. Kết quả khác Phiếu trắc nghiệm số 3 Câu 1: ảnh của một vật sáng thực nằm trên tiêu diện vật thấu kính hội tụ thì vật đặt ở đâu? A. ở B. Cách thấu kính d = f/2 C. d = 0 D. Không có vị trí nào Câu 2: Đặt điểm sáng trên tiêu diện thấu kính thì chùm khúc xạ qua thấu kính là chùm song song. Thấu kính là loại nào? A. Hội tụ B. Phân kỳ C. Cả 2 loại trên. D. Không xác định đợc Câu 3: Câu nào sau đây nói không đúng? A. Mắt tốt đeo kính D = - 1 (dp) thì vẫn nhìn rõ vật ở xa vô cùng B. Mắt viễn đeo kính phân kỳ thì điểm C C mới lùi ra xa mắt C. Góc trông vật tăng khi đa vật lại gần mắt D. Mắt có khoảng nhìn rõ cách mắt 40 (cm) đến vô cùng là mắt viễn thị Câu 4: Đặt vật trớc thấu kính , thấu kính cho ảnh của vật bằng 1/2 vật. Thấu kính này là loại nào? A. Hội tụ B. Phân kỳ C. Cả 2 loại trên. D. Không có loại thấu kính nào Câu 5: Khi đọc các chữ nhỏ ở gần , mắt phải điều tiết cực đại thì mắt nhìn tinh hơn là mắt loại nào? A. Mắt tốt B. Mắt cận C. Mắt viễn D. Không có mắt nào tinh hơn Câu 6: Độ phóng đại của ảnh qua thấu kính hội tụ : k = 1 thì vật đặt cách thấu kính khoảng d nào? A. d = 0 B. d = 2f C. cả A và B D. không có vị trí nào Câu 7: Câu nói nào đúng? Thân Quốc Nam 3 A. Lăng kính làm ánh sáng truyền qua bị lệch về phía đáy của nó so với phơng tới. B. Chùm sáng song song chiếu vào một thấu kính mỏng thì chùm khúc xạ đồng quy ở tiêu điểm chính C. Vật sáng ở vô cùng thì ảnh của vật qua thấu kính ở trên tiêu diện ảnh của thấu kính D. Vật sáng tiến lại gần thấu kính thì ảnh của nó qua thấu kính cũng tiến lại gần thấu kính Câu 8: Tìm độ bội giác ảnh qua kính lúp khi ngắm chừng bằng công thức nào? A. f D =G B. d - f f =G C. d' D kG = D. fd df L kG = D Câu 9: Câu nói nào không đúng? A. Độ dài quang học ống kính hiển vi là khoảng cách vật kính đến thị kính B. ảnh một vật ở xa vô cùng qua vật kính thiên văn là ảnh thật C. Trên vành Kính lúp ghi x25 thì tiêu cự của kính lúp là 1 (cm) D. Góc trông ảnh qua kính lúp phụ thuộc vị trí đặt vật và đặt mắt quan sát Câu 10: Mắt đeo kính D = 1 (dp) thì nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 20 (cm) thì điểm C C cách mắt khoảng Đ nào? Coi kính đeo sát mắt. A. Đ = 20 (cm) B. Đ = 25 (cm) C. Đ = 30 (cm) D. Kết quả khác Câu 11: xy là trục chính thấu kính. Đặt điểm sáng ở A thì ảnh ở B, đặt điểm sáng ở B thấu kính lại cho ảnh ở C. thấu kính là loại gì? đặt ở đâu? A. Thấu kính hội tụ, đặt trong khoảng AC B. Thấu kính hội tụ, đặt trong khoảng Cx C. Thấu kính phân kỳ đặt trong khoảng By D. Một Kết quả khác Câu 12: Để xác định tiêu cự thấu kính hội tụ ta bố trí đặt một đèn sáng nhỏ S, thấu kính và màn chắn E trên một giá nằm ngang theo thứ tự nh nói trên (màn E để hứng ảnh của S qua thấu kính ). Xê dịch thấu kính và màn đối với đèn để ảnh đèn qua thấu kính rõ nét trên màn E và chỉ có một vị trí đặt thấu kính để ảnh rõ nét trên màn. Đo khoảng cách đèn S đến màn là 120 (cm) thì xác định đợc tiêu cự f của thấu kính là bao nhiêu? A. 20 (cm) B. 30 (cm) C. 60 (cm) D. Kết quả khác Câu 13: Hai môi trờng 1 và 2 có mặt phân cách phẳng, chiết suất lần lợt là n 1 và n 2 . Chiếu một tia sáng từ môi trờng 1 đến mặt phân cách dới góc tới 45 0 thì tia khúc xạ ở môi trờng 2 có góc khúc xạ là 30 0 . Chiếu tia sáng từ môi trờng 2 tới mặt phân cách dới góc tới là 60 0 thì góc khúc xạ ra môi trờng 1 là bao nhiêu,câu nào đúng? A. 45 0 B. 60 0 C. Kết quả khác D. Không có sự khúc xạ Câu 14: Câu nào sai? A. Mắt tốt thì tiêu cự của mắt f O M V B. Mắt cận thì tiêu cự của mắt f < O M V C. Mắt viễn thì tiêu cự của mắt f O M V hoặc f < O M V D. Các câu trên đều sai Câu 15: Mắt nhìn rõ vật cách mắt 50 (cm) mà không phải điều tiết đó là loại mắt nào? A. Mắt viễn B. Mắt lão C. Mắt cận D. Cả 3 loại mắt trên Câu 16: Mắt cận có khoảng nhìn rõ cách mắt 10 (cm) đến 50 (cm) . Đeo kính D = -2,5 (dp) thì mắt nhìn rõ vật đặt cách mắt trong khoảng nào? A. 40/3 (cm) đến vô cùng B. 15 (cm) đến vô cùng C. 40/3 (cm) đến 200 (cm) D. Kết quả khác Câu 17: Cách nào sau đây khẳng định đợc thấu kính là hội tụ hay phân kỳ ? A. Khi n > 1, thấu kính rìa mỏng là hội tụ , thấu kính rìa dày là phân kỳ B. Thấu kính cho ảnh thật là hội tụ, thấu kính chỉ cho ảnh ảo là phân kỳ C. Đặt thấu kính lên dòng chữ thấy dòng chữ to hơn là thấu kính hội tụ, chữ nhỏ hơn là thấu kính phân kỳ. D. Các cách trên đều đúng Câu 18: Câu nào đúng khi nói về ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ. A. Đặt vật trong khoảng OF thấu kính cho ảnh ảo ở trên khoảng 0 đến vô cùng B. Đặt vật trong khoảng F đến 2f thấu kính cho ảnh thật ở trên khoảng 2f đến vô cùng ở bên kia thấu kính C. Đặt vật trong khoảng 2f đến vô cùng thấu kính cho ảnh thật ở trên khoảng F đến 2f ở bên kia thấu kính. D. Các câu trên đều đúng Câu 19: Câu nào không đúng khi nói về ảnh của một vật thật qua thấu kính? A. ảnh thật của vật cho bởi thấu kính có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng vật. B. ảnh ảo của vật cho bởi thấu kính cùng phía với vật đối với thấu kính. C. Đặt vật ở tiêu diện của thấu kính, thấu kính cho ảnh của vật ở vô cùng D. Đặt vật ở vô cùng, thấu kính cho ảnh của vật ở tiêu diện của thấu kính Câu 20: Có thể làm thay đổi độ tụ của một thấu kính bằng cách nào? A.Thay đổi môi trờng xung quanh thấu kính Thân Quốc Nam 4 x yC A B B. Mài thấu kính làm thay đổi độ cong của mặt giới hạn C. Đồng thời cả A và B D. Chỉ thực hiện cách A hoặc cách B Câu 21: Câu nào đúng? A. Kính lúp là hệ thống thấu kính có tác dụng nh một thấu kính hội tụ B. Kính lúp là một thấu kính hội tụ C.Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 1 (cm) là một Kính lúp D. Các câu trên đều đúng Câu 22: Câu nào sai? A. Độ bội giác ảnh qua kính lúp phụ thuộc cách ngắm chừng khi đặt mắt sát kính B. Đặt mắt cách kính lúp L = f ( mắt ở tiêu diện ảnh) thì độ bội giác ảnh không phụ thuộc cách ngắm chừng C. Khi ngắm chừng, mắt sát kính lúp thì G C > G D. Cùng một vị trí đặt vật trớc kính lúp (d < f), mắt đặt sát kính lúp thì với mọi mắt quan sát đều có cùng độ bội giác ảnh Câu 23: Công thức nào tính độ bội giác ảnh qua kính lúp khi ngắm chừng ở C V A. f D G = B. )( LfdfL fD G + = C. 'dL D kG + = D. Công thức khác Câu 24: Mắt viễn thị có C C cách mắt 40 (cm), quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp D = 10 (dp) trong cách ngắm chừng ở vô cùng. Độ bội giác ảnh là bao nhiêu? A. G = 3 B. G = 4 C. G = 5 D.G Không xác định Câu 25: Mắt tốt (Đ = 25 (cm) ) đặt sát kính lúp D = 25(dp) quan sát một vật nhỏ trong cách ngắm chừng với độ bội giác ảnh G = 29/4 thì vật phải đặt cách kính lúp bao nhiêu? A. 3 (cm) B. 100/29 (cm) C. 100/21 (cm) D. Kết quả khác Câu26: Mắt tốt nhìn rõ vật cách mắt 25 (cm) đến vô cùng. Khi điều tiết độ tụ của mắt biến đổi một lợng tối đa bằng bao nhiêu? A. 4 (dp) B. 5 (dp) C. 6 (dp) D. Kết quả khác Câu 27: Đặt vật trớc thấu kính hội tụ khoảng d thì ảnh qua thấu kính hội tụ là ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Đa vật lại gần thấu kính 2 (cm) , thấu kính vẫn cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật. khoảng d lúc đầu là bao nhiêu? A. 10 (cm) B. 12 (cm) C. 16 (cm) D. Kết quả khác Câu 28: Hai thấu kính hội tụ và phân kỳ đặt cùng trục chính có tiêu cự là f 1 = 20 (cm) và f 2 = - 20 (cm). Chiếu chùm sáng song song vào một thấu kính, chùm sáng này đi qua hai thấu kính này vẫn là chùm song song. Khoảng cách giữa hai thấu kính này phải là bao nhiêu? A. 40 (cm) B. 20 (cm) C. 0 (cm) D. Kết quả khác Câu 29: Một thấu kính làm bằng thuỷ tinh có n = 1,5, Đặt thấu kính trong không khí thấu kính có độ tụ 2 (dp). Tiêu cự thấu kính này bằng bao nhiêu khi đặt thấu kính trong nớc có chiết suất là 4/3? A. 50 (cm) B. 100 (cm) C. 200 (cm) D. Kết quả khác Phiếu trắc nghiệm số 4 Câu 1: Câu nào đúng? A. Ngắm chừng ở qua kính lúp có độ bội giác ảnh nhỏ hơn khi ngắm chừng ởC C B. Ngắm chừng ở qua kính lúp thì độ bội giác ảnh không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau kính lúp và có thể quan sát lâu mà không mỏi mắt. C. Ngắm chừng ở C V qua kính hiển vi rõ hơn khi ngắm chừng ở C C D. Ngắm chừng ở qua kính thiên văn nhỏ thì khoảng cách vật kính đến thị kính là O 1 O 2 = f 1 + f 2 Câu 2: Trên vành kính lúp ghi x5. Mắt viễn có C C cách mắt 40 (cm) đặt sau kính lúp trên để quan sát vật trong cách ngắm chừng ở thì độ bội giác ảnh là bao nhiêu? A. G = 5 B. G = 6 C. G = 8 D. Kết quả khác Câu 3: Kính thiên văn có f 1 = 1,26 (m) , f 2 = 4 (cm) , dùng kính này quan sát một vì sao trên trời trong cách ngắm chừng ở thì khoảng cách từ thị kính đến vật kính là bao nhiêu? A. 126 (cm) B. 130 (cm) C. 122 (cm) D. Kết quả khác Câu 4: Chiếu ánh sáng từ không khí tới mặt nớc. Hiện tợng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới là bao nhiêu? A. 90 0 B. 45 0 C. 60 0 D. Không có góc nào Câu 5: Vận tốc ánh sáng trong môi trờng 1 nhỏ hơn vận tốc ánh sáng trong môi trờng 2 là 1,5 lần thì chiết suất tỷ đối giữa 2 môi trờng là bao nhiêu? A. 1,5 B. 2/3 C. A hoặcB D. Không xác định đợc Câu 6: Lăng kính thuỷ tinh tiết diện là tam giác đều, n = 2 , đặt trong không khí. Tia sáng chiếu vào mặt bên lăng kính dới góc tới bao nhiêu thì tia ló lệch cực tiểu và góc lệch cực tiểu có giá trị bao nhiêu? A. i 1 = 45 0 , D m = 30 0 B. i 1 = 30 0 , D m = 45 0 C. i 1 = 60 0 , D m = 30 0 D. Kết quả khác Câu 7: thấu kính mỏng giới hạn bởi hai mặt cầu lồi và lõm, chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí có n 0 = 1. bán kính mặt lõm là 40 (cm) , bán kính mặt lồi là 20 (cm) . Thấu kính loại gì? D = ? A. Hội tụ , D = 1,25 dp) B. Hội tụ , D = 1,5 (dp) C. Phân kỳ , D = - 3,75 (dp) D. Kết quả khác Thân Quốc Nam 5 Câu 8: Vật kính máy ảnh có f = 8 cm , có thể điều chỉnh để quang tâm cách phim 8cm đến 8,5 cm . Máy chụp đợc vật gần nhất cách máy bao nhiêu? câu trả lời nào đúng? A. 130 (cm) B. 136 (cm) C. 150 (cm) D. Kết quả khác Câu 9: Câu nói nào không đúng? A. Mỗi mắt điều tiết có một điểm C C và một điểm C V xác định B. Tật cận thị và viễn thị là tật về khúc xạ C. Nếu vật đặt trong khoảng C C đến C V của mắt thì mắt nhìn rõ D. Mắt tốt ở lứa tuổi còn nhỏ thì khoảng Đ có thể nhỏ hơn 25 (cm) Câu 10: Câu nào không đúng? (Mắt tốt có khoảng nhìn rõ cách mắt 25 cm đến ) A. Mắt lão đeo cùng loại kính với mắt viễn B. Mắt tốt về già thờng bị lão thị C. Mắt cận nặng nhất có số kính đeo không quá -5 (dp) D. Mắt viễn nặng nhất đeo kính không quá 4 (dp) Câu 11: Khi chụp ảnh bằng máy phải tự điều chỉnh thì ngời cầm máy phải điêu chỉnh gì là đúng? A. Điều chỉnh chế quang và vị trí vật kính đến phim. B. Điều chỉnh kính ngắm và chế quang C. Điều chỉnh khoảng cách từ máy ảnh tới vật cần chụp D. Điều chỉnh độ tụ của vật kính và thời gian chụp Câu 12: Khi quan sát vật ở xa vô cùng, ảnh của vật hiện rõ trên võng mạc, đó là loại mắt nào? A. Mắt tốt B. Mắt lão C. Mắt viễn D. Cả 3 loại mắt trên Câu13: Mắt cận đeo kính D = - 1(dp) thì nhìn rõ vật xa vô cùng ở trạng thái không điều tiết. (bỏ qua khoảng O K O M ). Nếu bỏ kính đeo, mắt sẽ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? A. 200 (cm) B. 100 (cm) C. 50 (cm) D. Kết quả khác Câu14: Mắt viễn đeo kính D = 1 (dp) thì đọc sách nh mắt tốt (Coi O M O K = 0, Đ =25 cm) Khi không đeo kính thì khoảng nhìn rõ của mắt này ở kết quả nào là đúng? A. 100 (cm) đến B. 100/3 (cm) đến C. 25 (cm) đến D. Kết quả khác Câu 15: Mắt tốt (Đ = 25 (cm) )đeo kính D = - 0,5(dp) sát mắt thì nhìn rõ dòng chữ nhỏ trên trang sách gần mắt nhất cách mắt khoảng nào là đúng? A. 50 (cm) B. 35 (cm) C. 200/7 (cm) D. Kết quả khác Câu 16: Ngời cận thị có C C cách mắt 16 (cm) , soi mặt mình trong một gơng phẳng ở trạng thái điều tiết cực đại thì phải đặt gơng cách mắt bao nhiêu là đúng? A. 32 (cm) B. 16 (cm) C. 8 (cm) D. Kết quả khác Câu 17: Đọc cùng một hàng chữ thông báo ở trạng thái mắt phải điều tiết cực đại thì mắt nào nhìn chữ với góc trông lớn nhất? A. Mắt tốt B. Mắt cận C. Mắt viễn D. Các loại mắt trên có cùng góc trông Câu 18: Câu nói nào không đúng? A. ánh sáng đi từ nớc tới mặt phân cách với không khí, có thể ló ra không khí cũng có thể không đi qua mặt phân cách này đợc. B. ánh sáng đi từ không khi chiếu vào nớc với góc tới lớn nhất thì góc khúc xạ vào nớc tơng ứng là i gh ( sin i gh = n kk - nớc ) C. Với một cặp môi trờng quang học, góc tới tăng n lần thì góc khúc xạ tơng ứng tăng n lần D. Góc tới tăng n lần thì góc phản xạ tơng ứng tăng n lần Câu 19: Câu nào không đúng? A. Môi trờng càng chiết quang hơn không khí thì ánh sáng truyền qua càng chậm. B. ánh sáng truyền qua lăng kính thì bị khúc xạ lệch về phía đáy C. ánh sáng truyền trong không khí có thể theo một đờng cong D. Giá trị góc lệch cực tiểu ở mỗi lăng kính vừa phụ thuộc vào bản thân lăng kính vừa phụ thuộc môi trờng xung quanh lăng kính Câu 20: Để một lăng kính đặt trong không khí (n = 1) phản xạ toàn phần thì kết luận nào đúng? A. Tiết diện lăng kính là tam giác vuông B. Chiết suất lăng kính n > 2 C. Tia tới chiếu thẳng góc vào mặt lăng kính D. Tất cả các điều kiện trên Câu 21: Lăng kính là tam giác đều n = 3 , chiếu tia đơn sắc nằm trong một tiết diện tới mặt lăng kính dới góc tới i. i = ? thì góc lệch của tia ló nhỏ nhất? A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. Kết quả khác Câu 22: Chiếu tia sáng từ chất lỏng có n = 2 đến mặt phân cách với không khí dới góc tới i = 60 0 thì góc khúc xạ tơng ứng r ngoài không khí là bao nhiêu thì đúng? A. 30 0 B. 45 0 C. 90 0 D. Không có tia khúc xạ Câu 23: Một bể sâu 50 (cm) , đáy nằm ngang. Đổ nớc vào đầy bể thì sẽ nhìn thấy đáy bể cách mặt nớc bao nhiêu thì đúng? A. 50 (cm) B. >50 (cm) C. < 50 (cm) D. Kết quả khác Thân Quốc Nam 6 H1 S S S S S S xy x x y y H3H2 Câu 24: ở 3 hình vẽ trên xy là trục chính gơng cầu S là điểm sáng thực, S là ảnh của S qua gơng. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Cả 3 hình, gơng đều là cầu lõm B. H1 và H2 gơng là cầu lõm H3 gơng là cầu lồi C. H1 gơng cho ảnh thật, H2 và H3 guơng cho ảnh ảo. D. kết luận B và C đều đúng Câu 25: MN là trục chính của gơng cầu, S là một điểm sáng, S là ảnh của S qua gơng cầu. Kết luận nào sau đây đúng? A. Gơng là cầu lõm B. Gơng là cầu lồi C. S là ảnh ảo D. Các câu trên đều cha đúng Câu 26: Một điểm sáng S đặt trên trục chính của gơng cầu, gơng cho chùm sáng chiếu lên màn chắn là chùm song song. Kết luận nào sau đây đúng? A. Gơng là cầu lõm, màn đặt ở tiêu diện của gơng, S ở trung điểm OF B. Gơng là cầu lõm, màn đặt ở tâm gơng, S ở tâm gơng C. Gơng là cầu lõm, màn đặt ở trớc gơng, S ở trung điểm OC D. Gơng là cầu lồi, màn đặt ở trớc gơng, S cách gơng khoảng OF Câu 27: Một vật đặt trớc thấu kính hội tụ một khoảng 40 (cm) thì thấu kính cho ảnh thật cách thấu kính 20 (cm). Đặt vật cách thấu kính 20 (cm) thì ảnh thu đợc sẽ thế nào? A. ảnh ảo cách thấu kính 40 (cm) B. ảnh thật cách thấu kính 40 (cm) C. ảnh thật cách thấu kính 20 (cm) D. Một Kết quả khác Câu 28: Vật sáng đặt cách thấu kính phân kỳ 60 (cm) , thấu kính cho ảnh của vật cách thấu kính 30 (cm). Đặt vật cách thấu kính 30 (cm) thì ảnh thu đợc sẽ thế nào? A. ảnh ảo cách thấu kính 60 (cm) B. ảnh ảo cách thấu kính 20 (cm) C. ảnh cùng phía với vật cách thấu kính 15 (cm) D. Một Kết quả khác Phiếu trắc nghiệm số 5 Câu 1: Câu nào sai? A.Mắt cận khi đeo kính phù hợp sát mắt thì tiêu cự của kính đeo phải bằng khoảng O M C V B. Mắt cận về già thì khoảng nhìn rõ thu hẹp lại C. Khoảng nhìn rõ của mắt viễn khi đeo kính phù hợp sẽ rộng hơn khi không đeo kính D. Giới hạn nhìn rõ của mắt viễn lớn hơn mắt cận Câu 2: Điểm nhìn rõ gần nhất của mắt viễn cách mắt 1 m, để đọc đợc dòng chữ gần nhất cách mắt 25 (cm) thì phải đeo kính gì sát mắt , tiêu cự bằng bao nhiêu? A.Thấu kính hội tụ, f=30 (cm) B. Thấu kính phân kỳ, f= -50 (cm) C.Thấu kính hội tụ, f=50 (cm) D. Thấu kính hội tụ , f= 1/3 (m) Câu 3: Mắt cận có điểm nhìn rõ gần nhất và xa nhất cách mắt 10 (cm) và 40 (cm). Đặt mắt sát kính lúp D =10(dp) quan sát một vật nhỏ. Phải đặt vật trớc kính lúp cách một khoảng d bằng bao nhiêu? A. 5 (cm) d 10 (cm) B. 4 (cm) d 8 (cm) C. 5 (cm) d 8 (cm) D. Kết quả khác Câu 4: Trên vành kính lúp ghi x25. Mắt viễn có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ=50 (cm), đặt mắt sát kính lúp trên để quan sát một vật nhỏ trong cách ngắm chừng ở vô cực. Vật phải đặt cách kính lúp bao nhiêu, và độ bội giác ảnh bằng bao nhiêu? A. d =2,5 (cm), G = 20 B. d =5 (cm), G = 10 C. d =1 (cm), G = 50 D. Kết quả khác Câu 5: Cùng đặt mắt sau một kính lúp để quan sát một vật nhỏ trong cùng cách ngắm chừng ở . Mắt thứ nhất quan sát có độ bội giác là 5. Mắt thứ 2 quan sát có độ bội giác là 2,5 thì khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt 1 so với mắt 2 thay đổi bao nhiêu lần? A. 1/2 lần B. 2 lần C. 4 lần D. Kết quả khác Câu 6: Mắt có C C cách mắt 20 (cm) đặt ở tiêu diện của một kính lúp có độ tụ D=20(dp) để quan sát vật AB cao 2 (mm) đặt vuông góc với trục chính kính lúp. Góc trông ảnh bằng bao nhiêu? A. 0,05 (rad) B. 0,04 (rad) C. 0,03 (rad) D. Kết quả khác Câu 7: Vật kính thiên văn có tiêu cự f 1 = 1,2 (m), thị kính là kính lúp, trên vành ghi x5. Khi quan sát vật bằng kính thiên văn nói trên trong cách ngắm chừng ở thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là bao nhiêu? A. 120 (cm) B. 125 (cm) C. 135 (cm) D. Kết quả khác Câu 8: Vật kính máy ảnh có f = 10 (cm). Máy vừa chụp ảnh của một vật rất xa, ngay sau đó dùng máy này để chụp ảnh một vật cách vật kính 200(cm) . Phải di chuyển vật kính một khoảng bằng bao nhiêu và theo hớng nào? A. Ra xa phim, khoảng 0,526 (cm) B. Lại gần phim, khoảng 0,502 (cm) C. Ra xa phim, khoảng 0,253 (cm) D. Kết quả khác Câu 9: Vật kính máy ảnh có tiêu cự f= 10 (cm), phim hình chữ nhật có chiều dài 36 mm để chụp ảnh một tháp cao 7,2 m lên chiều dài phim thì phải đặt máy cách tháp một khoảng gần nhất bao nhiêu? A. 11,5 (m) B. 10,5 (m) C. 20,1(m) D. Kết quả khác Thân Quốc Nam 7 M N S S Câu 10: Chiếu tia sáng trong một chất lỏng có chiết suất n= 3 đến mặt phân cách với không khí. Góc tới i =? để tia phản xạ và và khúc xạ ở mặt phân cách vuông góc với nhau. A. i= 30 0 B. i= 45 0 C. i= 60 0 D. Kết quả khác Câu 11: Một thấu kính hội tụ cho ảnh của một vật rõ nét trên màn, độ cao của ảnh là 2 (cm). Giữ nguyên vật và màn, dời chỗ thấu kính ta lại thấy ảnh rõ nét trên màn, ảnh có độ cao 8 (cm). Độ cao của vật là bao nhiêu? A. 2 (cm) B. 4 (cm) C. 6 (cm) D. Kết quả khác Câu 12: Kính thiên văn quan sát một vì sao ở xa trong cách ngắm chừng ở với độ bội giác ảnh G= 50. Vì nhầm lẫn mà một ngời mắt tốt đặt mắt sau vật kính để quan sát vật ở rất xa bằng kính thiên văn ở trạng thái trên thì độ bội giác là bao nhiêu? A. G>50 B. G = 50 C. G = 1/50 D. Kết quả khác Câu13: Để Kính thiên văn có G = 20 ngời ta ghép đồng trục một kính lúp có f = 5 (cm) với một thấu kính hội tụ có độ tụ bằng bao nhiêu? A. 1(dp) B. 1,5(dp) C. 2(dp) D. Kết quả khác Câu 14: Kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 1 (cm) và thị kính có tiêu cự f 2 = 4 (cm), điều chỉnh ngắm chừng ở thì độ bội giác của ảnh là 90. Mắt quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 25 (cm). Khoảng cách từ vật kính đến thị kính là bao nhiêu? A. 15 (cm) B. 19,4 (cm) C. 21 (cm) D. Kết quả khác Câu 15: Mắt cận có khoảng nhìn rõ cách mắt 12 (cm) đến 48 (cm). Đặt một thấu kính sát mắt thì mắt nhìn rõ vật cách mắt 12 (cm) mà không phải điều tiết. Thấu kính loại gì? Tiêu cự bằng bao nhiêu? A. Thấu kính hội tụ , f = 144 (cm) B. Thấu kính phân kỳ , f= - 9,6 (cm) C. Thấu kính hội tụ , f = 160 (cm) D. Kết quả khác Câu 16: ánh sáng từ một ngôi sao truyền về trái đất khi qua lớp khí quyển thì nó đi theo đờng nào? A. Đờng thẳng. B. Đờng cong C. Đờng gãy khúc D. Cả A và B Câu 17: Đặt vật cách thấu kính 24 (cm) thấu kính cho ảnh của vật ở bên kia thấu kính lớn bằng 1/2 vật. thấu kính loại gì? tiêu cự bao nhiêu? A. Thấu kính phân kỳ, f = -10 (cm) B. Thấu kính hội tụ , f = 8 (cm) C. Thấu kính hội tụ , f = 24 (cm) D. Không xác định đợc Câu 18: Cách ngắm chừng nào qua kính lúp thì góc trông ảnh không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau kính lúp? A. Ngắm chừng ở C C B. Ngắm chừng ở C V C. Ngắm chừng ở D. cả A và B đúng Câu 19. Vật kính 1 máy ảnh có f=8(cm) có thể điều chỉnh để quang tâm cách phim 8(cm) đến 8,5(cm). Máy ảnh chụp đợc vật gần nhất là : A. 130(cm) B. 136(cm) C. 150 (cm) D. Kết quả khác. (Kết quả nào đúng ?). Câu 20: Ngời mắt tốt Đ=25(cm), cực viễn ở vô cùng. Đeo kính D=-5dp sẽ nhìn rõ vật ở vị trí nào ? A. ở vô cùng. B. ở cực cận. C. Vật ở trong khoảng từ 25(cm) đến vô cùng. D. Không nhìn rõ vật nào. Câu 21. Câu nào cha đúng ? A. Mắt tốt có khoảng nhìn rõ vật cách mắt từ 25cm đến vô cùng. B. Mắt cận có f max < O M V. C. Mắt viễn cha điều tiết có tiêu điểm ảo. D. Mỗi thấu kính mắt có 1 tiêu cự nhất định. Câu 22. Câu nào cha đúng khi nói về mắt và mắy ảnh về phơng diện quang học? A. Thấu kính mắt giống nh vật kính máy ảnh. B. Võng mạc có vai trò nh phim ảnh. C. Mí mắt và con ngơi có vai trò nh chế quang. D. Hốc mắt có vai trò nh buồng tối. Câu 23. ảnh của một vì sao cho bởi gơng cầu lõm trên kính thiên văn là một ảnh : A. Thật B. ảo C. Ngợc chiều vật D. Cả A và C. Câu 24: Đặt thấu kính cách dòng chữ nhỏ 15 cm, nhìn dòng chữ qua thấu kính thấy dòng chữ cao gấp đôi. Đó là thấu kính gì? Tiêu cự bao nhiêu? A. Thấu kính phân kỳ, f = - 30 (cm). B. Thấu kính hội tụ, f = 30 (cm). C. Thấu kính hội tụ, f = 10 (cm). D. Một kết quả khác. Câu 25: Đặt vật AB trớc thấu kính hội tụ, thấu kính cho ảnh ảo AB= 4AB, thay thấu kính này bằng thấu kính phân kỳ cùng tiêu cự ở cùng vị trí đó thì độ phóng đại của thấu kính phân kỳ lúc này là bao nhiêu? A. 4/3 B. 1/2 C. 4/7 D. kết quả khác. Câu 26: Hai điểm sáng S 1 , S 2 đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ có D =10(dp), S 1 cách thấu kính 6(cm), S 2 ở bên kia thấu kính cách S 1 bao nhiêu để ảnh của chúng qua thấu kính trùng lên nhau? A. 45 (cm) B. 40 (cm) C. 36 (cm) D. Kết quả khác Câu 27: Thấu kính giới hạn bởi 2 chỏm cầu, bán kính mặt lồi là 15 (cm) bằng nửa bán kính mặt lõm. Chiết suất thấu kính với môi trờng xung quanh là 1,2. Độ tụ của thấu kính là bao nhiêu? A. -2(dp) B. 2(dp) C. 5(dp) D. Kết quả khác Thân Quốc Nam 8 Câu 28: Vật sáng AB đặt song song và cách màn chắn 60 (cm). Đặt một thấu kính hội tụ xen giữa vật và màn (trục chính vuông góc với màn) thì không thấy có vị trí đặt thấu kính nào cho ảnh của AB rõ nét trên màn. tiêu cự của thấu kính phải làbaonhiêu? A. f<10 (cm) B. f>15 (cm) C. f=15 (cm) D. Kết quả khác Câu 29: Đặt vật AB song song với màn ảnh và ở 2 bên một thấu kính hội tụ (có trục chính vuông góc với màn). Khi đó ảnh AB=2AB rõ nét trên màn. Để AB=3AB cũng rõ nét trên màn thì phải tăng khoảng cách từ vật đến màn 10 (cm). Tìm tiêu cự thấu kính A. 15 (cm) B. 10 (cm) C. 12 (cm) D. Kết quả khác Phiếu trắc nghiệm số 6 Câu 1 : Thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm cho ảnh một vật đứng trớc thấu kính lớn bằng 2 lần vật và ở bên kia thấu kính.Vật đặt cách thấu kính bao nhiêu? A: 20cm B: 30cm C: 40cm D: 50cm Câu 2: Đặt một vật sáng trên tiêu diện thấu kính phân kỳ(f=- 40cm) thì ảnh của vật ở đâu?Độ phóng đại dài bằng bao nhiêu? A: , d = -20cm , k = 1/2 B: , d = ,k không xác định C: , d =- 40cm , k = 1/2 D: , d =-15cm, k=1,5 Câu 3: Mắt cận có khoảng nhìn rõ cách mắt xa nhất là 200cm .Đeo kính sát mắt có độ tụ là D = -1 dp thì nhìn rõ vật xa nhất bao nhiêu? A: 100m B: 200 m C: 500m D: Câu 4:Đặt vật cách thấu kính hội tụ 20(cm),thấu kính cho ảnh ảo của vật lớn bằng 2 lần vật.Đặt vật cách thấu kính trên khoảng d thì thấu kính cho ảnh thật lớn bằng 2 lần vật. d=? A: 40 cm B: 50 cm C: 60 cm D: 80 cm Câu 5:Mắt cận không điều tiết nhìn đợc vật xa nhất cách mắt 100 cm. Nếu đeo kính có độ tụ D=-2dp thì nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?(mắt sát kính) A: 10 cm B: 100 cm C: 500 cm D: Câu 6:Thấu kính nào là thấu kính phân kì A:Thấu kính rìa dày hơn giữa B:Thấu kính rìa mỏng hơn giữa C:Thấu kính không cho ảnh thật D :Thấu kính cho ảnh nhỏ hơn vật Câu 7:ở vành kính lúp ghi x25.Mắt có khoảng Đ=10cm,đặt sát kính lúp để quan sát một vật trong cách ngắm chừng ở C c thì vật phải đặt cách kính là bao nhiêu và độ bội giác ảnh là bao nhiêu? A:10/11 và G=11 B:10/11 và G=14 C:9/11 và G=9 D:9/11và G=14 Câu 8:Một thấu kính phẳng lồi ,cắt hai mặt giới hạn để tạo ra hai nửa thấu kính nhỏ thì chúng có đặc điểm gì giống nhau? A:Cùng độ tụ B:Khác độ tụ C:Không phải là thấu kính D:Khác loại thấu kính Câu 9:Cặp thấu kính nào có thể dùng đợc trong kính hiển vi: A: f 1 =1 cm, f 2 =-4 cm B: f 1 =1 cm, f 2 =4 mm C: f 1 =100 cm, f 2 =1 cm D: f 1 =-1 cm, f 2 =4 mm Câu 10:Một ngời soi mặt bằng gơng cầu có R=40Cm thấy ảnh chỉ bằng 1/2 mặt mình.Mặt ngời cách gơng bao nhiêu? A: 20Cm B: 30Cm C: 40 Cm D: 50 Cm Câu 11: Mắt tốt (Đ=25cm). Đặt mắt sát kính lúp D=10dp quan sát một vật nhỏ với độ bội giác ảnh G=3,5 thì vật đặt cách kính lúp bao nhiêu (lấy hai số thập phân). A: 7cm B: 7,14cm C: 7,5cm D: 7,75cm Câu 12: Từ đề bài câu 11, dịch mắt ra xa kính 4cm và quan sát vật trên với G=3,5 thì vật đặt cách kính lúp bao nhiêu( lấy hai số thập phân). A: 5,24cm B: 5,50cm C: 5,75cm D: 5,80cm Câu 13: Dụng cụ quang học nào có tiêu cự không đổi khi thay đổi môi trờng xung quanh? A: Gơng cầu. B: Thấu kính phẳng lồi. C: Thấu kính hai mặt lồi. D: Thấu kính rìa dày. Câu 14: Mắt có khoảng nhìn rõ cách mắt 20cm đến . Khi quan sát nhìn rõ các vật thì độ tụ của mắt phải biến đổi nhiều nhất là bao nhiêu? A: 5,5dp B: 5dp C: 4,5dp D: 4dp Câu 15: Khi nhìn vật ở xa 250m thì góc trông vật của mắt là m 1/3500rad. Đa vật về điểm C C (O M C C =25cm) thì góc trông vật là bao nhiêu? A: 1/35rad B: 25/35rad C: 15/35rad D: 10/35rad Câu 16: Mắt viễn nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 40cm. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ là bao nhiêu? A: 0,5dp B: -1,5dp C: 1,5dp D: -2dp Câu 17: Mắt viễn có khoảng nhìn rõ cách mắt 40cm đến . Khi đeo kính D=1dp sát mắt thì nhìn rõ vật cách mắt khoảng nào? A: 28,6cm đến 100cm. B: 25cm đến . C: 26,8cm đến . D: 25cm đến 100cm. Đề bài câu18-22: Mắt cận có khoảng nhìn rõ cách mắt 12cm đến 50cm. Thân Quốc Nam 9 Câu 18: Để nhìn rõ vật ở xa phải đeo kính gì sát mắt, tụ số bao nhiêu? A: 2dp B: -2đp C: -1,5dp D: 1,5dp Câu 19: Khi mắt đeo kính -2dp cách mắt 2cm thì nhìn rõ vật cách mắt khoảng nào? A: 14,5cm đến 1202cm. B: 14cm đến 1800cm. C: 12,5cm đến 1200cm. D: 14,5cm đến . Câu 20: Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm thì phải đeo kính gì, số mấy sát mắt?(Lấy 1 số thập phân). A: -2,5dp B: 2,7dp C: 3,7dp D: -4,3dp Câu 21: Đeo kính có f=-23cm cách mắt 2cm thì nhìn rõ vật cách mắt khoảng nào.(lấy một số thập phân). A: 17,7cm đến . B: 19,7cm đến . C: 17,7cm đến 44,2cm. D: 13,3cm đến 442cm. Câu 22: Dùng kính đeo sát mắt có độ tụ -2dp hoặc -4dp thì trờng hợp dùng kính nào lợi hơn trong khi quan sát. A: lợi nh nhau. B: Kính -2dp lợi hơn kính -4dp. C: Kính -4dp lợi hơn kính -2dp. D: Đều không có lợi. Đề câu 23-28: Kính lúp có độ tụ D=10dp. Mắt quan sát có khoảng nhìn rõ cách mắt 25cm đến . Câu 23: Đặt mắt sát kính lúp quan sát một vật nhỏ thì độ bội giác G biến thiên trong khoảng nào? A: 2,5 G 3,5 B: 2,5 G 3 C: 3 G 4,5 D: 2,5 G 4,5 Câu 24: Để G=3 khi mắt sát kính thì vật đặt cách kính lúp bao nhiêu?(Lấy một số thập phân) A: 7,8cm B: 8,0cm C: 8,3cm D: 8,5cm Câu 25: Để G=3 và vật đặt cách kính lúp 7cm thì mắt phải đặt sau kính lúp bao nhiêu?(Lấy 1 số thập phân) A: 3cm B: 4cm C: 40/9cm D: 44/9cm Câu 26: Để G=2,5, mắt đặt cách kính 10cm thì vật đặt cách kính khoảng d bao nhiêu? A: 10cm B: 8,5cm C: 5cm D: 0<d 10cm Câu 27: Đặt mắt sau kính lúp khoảng L=12cm thì độ bội giác ảnh biến thiên trong koảng nào?(Lấy một số thập phân). A: 2,3 G 2,5 B: 2,5 G 3,5 C: 2,3 G 3,5 D: 2,5 G 2,8 Câu 28: Đặt vật cách kính lúp d=6cm. Đặt mắt sau kính lúp khoảng L=? thì G lớn nhất và bằng bao nhiêu. A: L=15cm, G=2. B: L=10cm, G=2,5. C: L=8cm, G=2,8. D: L=5cm, G=3 Câu 29: Kính hiển vi f 1 =4mm, f 2 =4cm đặt cách nhau O 1 O 2 =16,4cm. Mắt quan sát có khoảng nhìn rõ cách mắt 40cm đến . Đặt mắt sát thị kính quan sát một tiêu bản. Độ bội giác ảnh khi quan sát biến thiên trong khoảng nào?(Lấy kết quả đến đơn vị) A: 300 G 340. B: 188 G 340. C: 300 G 420. D: 188 G 420. Câu 30: MN là trục chính thấu kính (n>1). Đặt vật ở thấu kính cho ảnh ở A, đặt vật ở A thấu kính cho ảnh ở B, AB=20(cm). Thấu kính loại gì tiêu cự bao nhiêu? A: Hội tụ,f=80(cm) B: phân kì, f=-40(cm) C: Hội tụ, f=40(cm) D: Phân kì, f=-80(cm) Câu 31: Hai thấu kính L 1 ,L 2 có tiêu cự lần lợt là f 1 ,f 2 đặt trùng trục chính cách nhau khoảng O 1 O 2 = f 1 + f 2 thì độ phóng đại ảnh qua hệ thấu kính có đặc điểm gì? A:Không phụ thuộc f 1 ,f 2 và d B L 1 L 2 B: Không phụ thuộc và phụ thuộc vào d A C: k= 1 2 f f với mọi d D: k=- 2 1 f f với mọi d Câu 32: Một thấu kính chiết suất n đặt trong không khí (n kk =1) có độ tụ D=2(dp). Đặt thấu kính trong n- ớc (n nớc =4/3) thì độ tụ của thấu kính là D 1 =1(dp). Chiết suất thấu kính n bằng bao nhiêu? A: n=1 B: n=1.5 C: n=2 D: n=2.5 Câu 33: Đặt một vật trớc thấu kính hội tụ,thấu kính cho ảnh thật lớn gấp hai lần vật. Đa vật lại gần thấu kính 5(cm) thấu kính vẫn cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật.Tiêu cự thấu kính là bao nhiêu? A: 20(cm) B: 25(cm) C:30(cm) D: 40(cm) Câu 34: Đặt vật sáng trớc thấu kính hội tụ thấu kính cho ảnh thật cách vật 180(cm). Dịch vật ra xa thấu kính thêm 20(cm) thấu kính vẫn cho ảnh thật cách vật 160(cm).Tiêu cự thấu kính là bao nhiêu? A:40(cm) B:50(cm) C:60(cm) D:80(cm) Câu 35 : Một vật nhỏ đặt trớc gơng cầu lõm cho ảnh lớn gấp 8lần vật trên màn M.Cho vật tiến lại 1(cm)gần gơng và dịch chuyển M đẻ ảnh rõ nét trên M thì anh lớn gấp 10 lần vật.Bán kính gơng là bao nhiêu ?Màn dịch chuyển khoảng l bao nhiêu? A:R=40(cm);l=60(cm) B:R=60(cm);l=40(cm) C:R=80(cm);l=100(cm) D:R=80(cm);l=80(cm) Câu 36 :Mắt có khoảng Đ=20cm,đặt mắt sát kính lúp co f=4cm để quan sát một vật nhỏ cao 4mm trong cách ngắm chừng ở C C .Góc trông ảnh lúc này là: A:0.12rad B:0.11rad C: 0.09rad D:0.08rad Câu 37 Mắt cận khi đeo kính D=-2dp thì có khoảng nhìn rõ cách mắt 12cm đến .Khi bỏ kính này mắt nhìn rõ vật trong khoảng nào cách mắt: A:(11 đến 100) cm B:(10 đén 60)cm C:(9.68 đến 50)cm D:(9 đến 45)cm Thân Quốc Nam 10 [...]... kính là bao nhiêu để ảnh qua hệ có chiều cao không đổi khi di chuyển vật dọc trục chính? A: x=10cm B: x=15cm C: x=20cm D: x=25cm Câu 47: Hai thấu kính rất mỏng một hội tụ một phân kì đặt sát nhau trùng trục chính Độ lớn tiêu cự hai thấu kính bằng nhau bằng 20cm Dặt điểm sáng S trên quang trục chính thấu kính trớc thấu kính phân kì cách quang tâm 20cm ảnh của S qua quang hệ này ở đâu? A: Trùng với S B:... quanh D Loại thấu kính Câu 54 Điều kiện góc chiết quang A của lăng kính có n>1 nh thế nào để có tia ló? A A là góc nhỏ hơn 900 B A là góc rất nhỏ C A>igh D A 2igh Câu 55 Điều kiện nào của góc tới i1 để lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n>1 cho tia ló? A Sin i1 nSin(A-Igh) B Sin i1 nSin(A-Igh) C Sin i1 nSinA D Sin i1 nSin(A+Igh) Thân Quốc Nam 11 ... vật ở xa không phải điều tiết B: Mắt cận có fmax50cm B: x . vật phải đặt cách kính là bao nhiêu và độ bội giác ảnh là bao nhiêu? A:10 /11 và G =11 B:10 /11 và G=14 C:9 /11 và G=9 D:9/11và G=14 Câu 8:Một thấu kính phẳng lồi ,cắt hai mặt giới hạn để tạo ra hai. khác Câu 11: Một thấu kính hội tụ cho ảnh của một vật rõ nét trên màn, độ cao của ảnh là 2 (cm). Giữ nguyên vật và màn, dời chỗ thấu kính ta lại thấy ảnh rõ nét trên màn, ảnh có độ cao 8 (cm). Độ cao. tháp cao 20(m), dới góc trông 0,01(rad) thì khoảng cách từ ngời này đến tháp là : A. 2(km) B. 3(km). C. 0,5 (km) D. không xác định đợc. Câu 11 Một nguồn sáng coi nh nguồn điểm từ trên cao chiếu

Ngày đăng: 05/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan