Chương 3: xác định các tiêu chuẩn xây dựng [S] , hệ số an toàn,… Bước 2 : Đề xuất phương án nền móng khả thi : “ phương án khả thi” theo nghĩa rộng : - Về vật liệu - Loại móng theo dạng kết cấu cơ bản, độ cứng, hình dạng móng - Phương pháp thi công - Độ sâu đặt móng - Gi ải pháp gia cố Trong thực tế người thiết kế thường rất quan tâm đến các phương án về độ sâu móng ( móng nông và móng sâu) ký hiệu là H m ( h m ) . H m phụ thuộc vào : - T ải trọng công trình : độ lớn, độ lệch tâm, tải ngang, động tĩnh. Nói chung công trình lớn và chịu lực phức tạp thì móng có xu hướng càng sâu. Tải trọng động cũng thường dùng móng sâu - Độ quan trọng của công trình ( cấp công trình ) - Công trình lân c ận - Đặc biệt là phải chú ý đến điều kiện địa chất khu vực xây dựng Bước 3 : Thiết kế sơ bộ các phương án khả thi Sau khi đề xuất các phương án nền móng người ta thiết kế sơ bộ các phương án đó theo các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế nó i chung và n ền móng nói riêng - Th ỏa mãn các điều kiện kỹ thuật Móng : + Điều kiện cường độ + Biến dạng , nứt Nền : + Điều kiện về trượt , lật + Điều kiện về lún, lệch, nghi êng, xoay,… - Thi công : có kh ả năng, nhanh , đơn giản - Kinh tế Bước 4 : So sánh ( các chỉ tiêu kinh tế, độ tin cậy ) - So sánh các chỉ tiêu kinh tế, độ tin cậy cảu các phương án sơ bộ - Chọn phương án tối ưu để thiết kế kỹ thuật Bước 5 : Thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ, thi công phương án nền móng được chọn ( giới thiệu ở các phần móng nông và móng c ọc,…) Bước 6 : Bản vẽ . độ cứng, hình dạng móng - Phương pháp thi công - Độ sâu đặt móng - Gi ải pháp gia cố Trong thực tế người thiết kế thường rất quan tâm đến các phương án về độ sâu móng ( móng nông và móng sâu). Chương 3: xác định các tiêu chuẩn xây dựng [S] , hệ số an toàn,… Bước 2 : Đề xuất phương án nền móng khả thi : “ phương án khả thi” theo nghĩa rộng : - Về vật liệu - Loại móng theo dạng. được chọn ( giới thiệu ở các phần móng nông và móng c ọc,…) Bước 6 : Bản vẽ