1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Toán 6

13 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tun 24 Ng y so n 28/2/2010 Tit 69 Ng y gi ng /2/2010 Chơng III PHÂN SÔ Mở rộng khái niệm phân số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS thấy đợc sự giống và khác nhau của phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số vừa học. 2. Kỹ năng: + Viết đợc phân số, biết mọi số nguyên đều là phân số có mẫu là 1. + Biết dùng phân số để biểu diễn những nội dung thức tế. 3. Thái độ: + Có ý thức tính cẩn thận, chính xác. II. chuẩn bị: - Thầy: Sgk, bảng phụ, các bài tập củng cố. - Trò : Đồ dùng học tập, III PH NG PH P GI NG D Y - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. - Hoạt động cá nhân IV Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Các hoạt động: HĐGV HĐHS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chung - ở tiểu học các em đã đợc học về phân số cho một ví dụ về phân số ? - Trong các phân số trên tử và mẫu đều là những số tự nhiên khác 0. Nếu tử và mẫu là số nguyên thì có phải là phân số không ? Khái niệm phân số đợc mở rộng nh thế nào ? Làm thế nào để so sánh, cộng hai phân số ? đó là những nội dung chúng ta học trong chơng này. HS: 4 3 , 5 2 Hoạt động 2: Khái niệm phân số GV: yêu cầu HS lấy VD trong thực tế dùng phân số 4 3 biểu diễn ? GV: phân số 4 3 còn là thơng của phép chia 3 cho 4. Vậy phân số đã học ở tiểu học là kết quả của phép chia 2 số tự nhiên dới dạng số bị chia có chia hết cho số chia hay không ? GV: tơng tự tìm thơng: 3 : HS: nêu VD HS: 4 3 1. Khái niệm phân số: Ngời ta dùng phân số 4 3 để ghi kết quả của phép chia 3 cho 4. T- ợng tự nh vậy 4 3- là kết quả của phép chia 3 cho 4. Tổng quát : Ngời ta gọi b a với a ,b Z ,b 1 4? GV: 5 2 là thơng của phép chia nào ? GV: phân số b a là thơng của phép chia nào ? GV: Vậy thế nào là phân số ? GV: Vậy so với khái niệm phân số vừa học ở tiểu học thì phân số ở đây đợc mở rộng nh thế nào ? GV: yêu cầu HS nêu lại dạng tổng quát của phân số. HS: là thơng của phép chia 2 cho 5 HS: Là thơng của phép chia a cho b , b 0 HS: phân số có dạng b a với a, b Z, b 0 HS: ở tiểu học: phân số có dạng b a với a, b N, b 0 điểm giống nhau có chung dạng b a , giống điều kiện b 0. Khác: tử và mẫu không chỉ là số tự nhiên mà còn là số nguyên. 0 là một phân số, a là tử số (tử ) , b là mẫu số (mẫu) của phân số. Họat động 3: Ví dụ GV: cho VD về phân số ? ( có tử bằng 0, tử và mẫu cùng dấu, khác dấu ) GV: yêu cầu HS làm ?1 GV: yêu cầu HS làm ?2 GV: 1 4 là một phân số , mà 1 4 =4 là một số nguyeen. Vậy mọi số nguyên đợc viết nh thế nào ? GV: Đa ra nhận xét HS: cho VD HS: HS: HS trả lời và giải thích. a, c là cách viết phân số. HS: mọi số nguyên đều viết đợc dới dạng phân số có mẫu bằng 1. 2. Ví dụ: 3 2- , 4- 3 , 4 1 , 4- 3- , 3- 0 , . . . . là những phân số. Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là 1 a Hoạt động 4: Luyện tập củng cố 1. Bài 1/SGK GV: treo bảng phụ các hình yêu cầu HS: lên gạch chéo 2. Bàii 2/SGK 3. Bài 5/SGK HS: HS: a. 9 2 , b. 4 3 , c. 4 4 , d. 12 1 HS: 7 5 , 5 7 , 2 0 Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Học bài - Làm các BT còn lại trong SGK, bài 1,2 , 3 , 4 ,5 , 6, 7 SBT - Đọc phần có thể em cha biết. - Xem lại hai phân số bằng nhau ở tiểu học, xem trớc bài 2 Hai phân số bằng nhau. V RT KINH NGHI M Tun 24 Ng y so n 28/2/2010 Tit 70 Ng y gi ng /2/2010 2 phân số bằng nhau I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS nhận biết đợc hai phân số bằng nhau. + HS nhận dạng đợc phân số bằng nhau và không bằng nhau. 2. Kỹ năng: + HS có thể lập đợc phân số bằng nhau tử một đẳng thức tích. 3. Thái độ: + Có ý thức tính cẩn thận, chính xác. II. chuẩn bị: - Thầy: Mô hình hai phân số bằng nhau. - Trò : Đồ dùng học tập, III PH NG PH P GI NG D Y - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. - Hoạt động cá nhân IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Các hoạt động: HĐGV HĐHS Nội dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. I Định nghĩa : 3 1 6 2 Ta đã biết : 6 2 = 3 1 Nhận xét : 1 . 6 = 2 . 3 Ta cũng có: 12 6 = 10 5 Và nhận thấy: 5 . 12 = 6 . 10 Định nghĩa : Hai phân số d c vaứ b a gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c - Nêu định nghĩa phân số ? Chữa BT 4 sgk/6 GV: Nhận xét cho điểm. - Ngời ta gọi b a với a, b Z, b 0 là một phân số a là tử số( tử ), b là mẫu số ( mẫu ) của phân số. Bài 4: a. 11 3 b. 7 4 c. 13 5 d. 3 x HĐ 2: Phân số bằng nhau. GV: Đa 2 mô hình. Mỗi hình biểu diễn phân số nào? Gọi 1 HS lấy hai phân số bôi đen và so sánh. Từ đó có nhận xét gì hai phân số 3 1 và 6 2 ? GV: Nhận xét gì về hai 1.6 và 2.3 ? Hãy tìm VD về 2 p.số bằng nhau và k.tra nxét này ? HS: Hình 1 : 3 1 Hình 2: 6 2 HS: bằng nhau. 3 1 = 6 2 HS: 1.6 = 2.3 HS: tìm ví dụ 3 Vậy TQ : b a = d c khi nào ? - Điều này vận dụng với các p.số có mẫu nguyên. - Gọi 1 HS đọc đ/n sgk. HS: khi a.d = c.d HS: Đọc định nghĩa. HĐ 3: Các ví dụ. - Căn cứ vào định nghĩa xét: 4 3 và 8 6 có bằng nhau không ? - Tợng tự xét : 5 3 và 7 4 - Yêu cầu HS làm ?1 - Yêu cầu HS làm ?2 - Làm BT: tìm x nguyên biết: 4 x = 28 21 HS: 4 3 = 8 6 vì (3).( -8) = 4.6 (=24) 5 3 7 4 vì 3.7 4.5 HS làm ?1 HS: Vì số dấu trừ ở 2 phân số là không bằng nhau (số chẵn và số lẻ ) HS: Vì 4 x = 28 21 nên x.28= 21.4 Suy ra x= 28 4.21 =3 HĐ 4: Củng cố bài học. 1. Bài 8/SGK 2. Bài 9/SGK 3. Bài 10/SGK GV: Tổng quát: lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức: a.d=b.c HS chữa bài 8, 9, 10 SGK. HS: b a = d c ; c a = d b ; a b = c d ; a c = b d HĐ 5: Hớng dẫn về nhà. - Học bài. - Làm các BT còn lại SGK. - Xem lại tính chất của phân số ở tiểu học, xem trớc bài 3: Tính chất cơ bản của phân số. 4 V RT KINH NGHI M Tun 24 Ng y so n 28/2/2010 Tit 71 Ng y gi ng /2/2010 Tính chất cơ bản phân số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS nằm vững tính chất cở bản của phân số. + HS bớc đầu có khái niệm về số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: + HS vận dụng các tính chất cở bản để giải các bài tập, viết đợc một phân số có mẫu âm thành mẫu dơng. 3. Thái độ: + Có ý thức tính cẩn thận, chính xác. II. chuẩn bị: - Thầy: Thớc SGK. - Trò : Đồ dùng học tập, III PH NG PH P GI NG D Y - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. - Hoạt động cá nhân IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 1. Nêu định nghĩa phân số bằng nhau ? Viết dạng tổng quát ? BT: Giải thích vì sao ? 2 1 = 6 3 ; 8 4 = 2 1 ; 10 5 = 2 1 2. Viết phân số sau dới dạng mẫu dơng : 71 52 ; 33 31 GV: Nhận xét cho điểm. HS1: trả lời. b a = d c nếu a.d = b.c 2 1 = 6 3 vì (-1).(-6) = 2.3; 8 4 = 2 1 vì (-4).(-2) = 1.8; 10 5 = 2 1 Vì (-1).(-10) = 2.5; HS2: 71 52 = 71 52 ; 33 31 = 33 31 Hoạt động 2: Nhận xét. Từ đ/n 2 p/s bằng nhau ta có thể biến đổi một p/s đã cho thành p/s bằng với nó. Ta cũng có thể làm điều này dựa vào các t/c cơ bản của p/s. Các t/c này là gì ? Ta cùng tìm hiểu. - Có 2 1 = 6 3 . Hãy n/xét xem ta đã nhân cả tử và mẫu của p/s thứ nhất với bao nhiêu để đợc p/s thứ hai ? HS: nhân với (-3) I Nhận xét : Ta đã biết : 6- 2 = 3- 1 Vì 1 . (-6) = 2 . (-3) Ta thấy : 1 1.2 -3 -3.2 = 2 2 : 2 -6 -6 : 2 = 5 .(-3) GV: 2 1 = 6 3 .(-3) - Vậy ta rút ra nhận xét gì ? -Tợng tự từ 8 4 = 2 1 ta rút ra nhận xét gì ? GV: -2 có quan hệ gì với - 4 và 8? - Vậy ta rút ra nhận xét gì ? - Dựa vào ?1 giải thích lại ?1. - Gọi HS làm ?2 - Nếu ta nhân cả tử và mẫu của 1 p/s cho cùng một số thì ta đợc một p/s bằng với p/s đã cho. HS: Chia cả tử và mẫu của p/s cho (-2). -2 là ƯC của 4 và 8. - Nếu ta chia cả tử và mẫu của 1 p/s cho cùng 1 ƯC thì ta đợc 1 p/s bằng với p/s đã cho. [?1] . (-3) : (-4) 2 1- = 6- 3 8 4- = 2- 1 . (-3) : (-4) [?2] . (-3) : (-5) 2 1- = 6- 3 10- 5 = 2 1- . (-3) : (-5) Hoạt động 3: Tính chất cở bản của phân số. - Từ những nhận xét hãy rút ra các tính cơ bản của phân số ? GV: (trả lời BT kiểm tra bài): từ tính chất cơ bản của phân số hãy giải thích vì sao ? 71 52 = 71 52 ; 33 31 = 33 31 GV: Vậy ta có thể biến đổi một phân số có mẫu âm thành mẫu dơng nh thế nào ? GV: Yêu cầu HS làm ?3. GV: Hãy tìm 3 phân số bằng với phân số 4 3 . Có thể viết đợc bao nhiêu phân số nh vậy ? GV: Vậy mọi phân số có vô số phân số bằng nó. Và mỗi cách viết nh vậy là cách viết khác nhau của một phân số gọi số hữu tỉ. - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số SGK/10. - Nhân cả tử và mẫu của các p/s 1 với 1 thì đợc phân số 2. HS: Nhân cả tử và mẫu của phân số với 1. HS: làm ?3. HS: 4 3 = 8 6 = 12 9 = 16 12 . Có thể viết đợc vô số phân số nh vậy. II Tính chất cở bản của phân số: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta đợc một phân số bằng phấn đã cho. . b . m a a m b = với m Z và m 0 Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ớc chung thì ta đợc một phân số bằng phân số đã cho. m : b m : a = b a với n ƯC(a,b) [?3] 17 5 = 17 5 ; 11 4 = 11 4 ; b a = b a Hoạt động 4: Luyện tập củng cố. 1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? 2. Bài 14/SGK cho HS làm bài theo nhóm. Các HS trong nhóm cùng thảo luận để tìm xem Trong khung chứa điều gì ? Các nhóm HS thi đua với nhau. GV sửa bài và gọi nhóm đứng giải thích bài làm. HS: HS: Hoạt động theo nhóm. Các chữ điền vào ô trốnglà: Có công mài sắt có ngày nên kim Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà. - Học bài. - Làm các bài tập còn lại trong SGK. - Xem lại rút gọn phân số ở tiểu học, xem trớc bài 4: Rút gọc phân số. 6 V/ RT KINH NGHI M DUYT TUN 24 Tun 25 Ng y so n 28/2/2010 Tit 72 Ng y gi ng /2/2010 Rút gọn phân số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS hiểu thế nào là rút gọn phân số. HS hiểu thế nào là phân số tối giản. 2. Kỹ năng: + Biết cách rút gọn phân số. Biết cách đa phân số về dạng tối giản. 3. Thái độ: + Có ý thức tính cẩn thận, chính xác. II. chuẩn bị: - Thầy: Thớc, SGK, - Trò : Đồ dùng học tập, III PH NG PH P GI NG D Y - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. - Hoạt động cá nhân IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? Viết dạng tổng quát ? 2. Viết các phân số sau dới dạng mẫu dơng: 71 52 ; 33 31 GV: Nhận xét cho điểm. HS1: trả lời. b a = mb ma . . với m Z, m 0 b a = nb na : : với n ƯC(a,b) HS: 71 52 = 71 52 ; 33 31 = 33 31 Hoạt động 2: Rút gọn phân số. Ghi đề bài: Xét phân số: 42 28 . - Tìm các ƯC > 0 của tử và mẫu của phân số ? - Ta thấy 2 là ƯC (28,42). Vậy HS: 1,2,7,14 I Cách rút gọn phân số : Ví dụ : : 2 : 7 3 2 21 14 42 28 == 7 theo t/c cơ bản của phân số thì phân số 42 28 bằng phân số nào ? - Tơng tự hãy tìm một ƯC (14,21) và tìm một phân số khác bằng với phân số 21 14 ? - Và từ 42 28 đến 21 14 , từ 21 14 đến 3 2 đợc gọi là rút gọn phân số. Vậy thế nào là rút gọn phân số ? Cách rút gọn phân số ? - Vậy rút gọn phân số đợc thực hiện trên cơ sở nào ? GV: Gọi HS nêu quy tắc. GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: 42 28 = 2:42 2:28 = 21 14 . HS: 21 14 = 7:21 7:14 = 3 2 - Rút gọn p/s là biến đổi p/s đã cho thành 1 p/s bằng nó nhng đơn giản hơn. Để rút gọn p/s ta chia cả tử và mẫu của p/s cho cùng một ƯC khác 1 và -1 của chúng. HS: dựa trên tính chất cơ bản của phân số HS: làm ?1 : 2 : 7 Qui tắc : Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng một ớc chung (khác 1 và 1) của chúng . [?1] 10 5 = 2 1 ; 33 18 = 11 6 ; 57 19 = 3 1 ; 36 12 = 3 1 = 3 Hoạt động 3: Phân số tối giản. - Vì sao ở BT ?1 ta lại dừng ở kết quả: 2 1 ; 11 6 ; 3 1 ; 1 3 ? - Các em có nhận xét gì về tử và mẫu của phân số này ? - Các số nguyên tố cùng nhau có đặc điểm gì ? - Các phân số này đợc gọi là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản ? - Yêu cầu HS làm ?2. - Dựa vào ?1: làm thế nào để đa 1 phân số cha tối giản về dạng tối giản ? - Yêu cầu HS đọc nhận xét. GV: Yêu cầu HS đọc chú ý. HS: vì không thể rút gọn đợc nữa. HS: Tử và mẫu là những số nguyên tố cùng nhau. HS: có ƯCLN bằng 1. HS: phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯCLN là 1 và 1. HS: làm ?2. - Để rút gọn một p/s về dạng tối giản ta thực hiện chia tử và mẫu của phân số với ƯCLN của nó. II Thế nào là phân số tối giản: Phân số tối giản (hay phân số không thể rút gọn đợc nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ớc chung là 1 và - 1 . [?2] 4 1 ; 16 9 * Nhận xét: (SGK T.14) Chú ý : - Phân số b a là tối giản nếu | a| và | b| là hai số nguyên tố cùng nhau. - Khi rút gọn phân số, ta thờng rút gọn phân số đa đến tối giản. 8 Hoạt động 4: Luyện tập củng cố. 1. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? thế nào là phân số tối giản ? 2. Những chú ý khi thực hiện rút gọn phân số ? 3. Bài 15/SGK Bài 17 a,d Cho HS làm bài theo nhóm. H- ớng dẫn các nhóm có thể thực hiện rút gọn từng bớc hoặc rút gọn một lần. GV: Sửa bài làm của cácnhóm. GV: Vậy ngoài cách rút gọn phân số ta đã học ta có thể rút gọn p/s bằng cách nào khác ? HS: HS: hoạt động theo nhóm. Bài 15 (SGK T.15) a. 55 22 = 11:55 11:22 = 5 2 b. 81 63 = 9:81 9:63 = 9 7 c. 140 20 = 20:140 20:0.2 = 7 1 d. 75 25 = 25:75 25:25 = 3 1 Bài 17 (SGK T.15) a. 24.8 5.3 = 3.8.8 5.3 = 8.8 5 = 64 5 b. 16 2.85.8 = 2.8 )25.(8 = 3 8 HS: Biến đổi tử và mẫu thành dạng tích rồi rút gọn các thừa số giống nhau. Họat động 5: Hớng dẫn về nhà. - Học bài. - Làm các bài tập còn lại trong SGK. - Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số. - Xem trớc các bài tập phần luyện tập. V RT KINH NGHI M Tun 25 Ng y so n 28/2/2010 Tit 73 Ng y gi ng /2/2010 Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Củng cố các kiến thức: phân số bằng nhau, t/c cơ bản của phân số, rút gọn phân số. 2. Kỹ năng: + Rèn luyện cho HS kĩ năng rút gọn, so sánh, lập phân số từ đẳng thức cho trớc. + áp dụng rút gọn phân số và một số BT thực tế. 3. Thái độ: + Có ý thức tính cẩn thận, chính xác. II. chuẩn bị: - Thầy: SGK, - Trò : Đồ dùng học tập, III PH NG PH P GI NG D Y - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm, thực hành IV Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nôi dung ghi bảng 9 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. GV: Nêu quy tắc rút gọn phân số ? Rút gọn phân số dựa trên cơ sở nào ? Chữa BT : 17 c, d. HS: + Muốn rút gọn phân số ta chia tử và mẫu của phân số cho 1 ớc chung ( khác 1 và 1 ) của chúng. + Dựa trên tính chất cơ bản của phân số. HS chữa bài 17 SGK. + Bài 17 / 15 : a) 64 5 8.3.8 5.3 24.8 5.3 == b) 2 1 2.2.2.7 7.2.2 8.7 14.2 == c) 6 7 3.3.11.2 11.7.3 9.22 11.7.3 == d) 2 3 2.8 )25.(8 16 2.85.8 = = Hoạt động 2: Luyện tập. 1. Bài 20 sgk/15 - Để tìm các phân số bằng nhau ta làm nh thế nào ? - Ngoài ta có thể làm bằng cách nào khác ? GV: Gọi 1 học sinh trình bày. GV: Nhận xét cho điểm. 2 . Bài 21 sgk/15 GV: Cách làm tợng tự bài 20. GV: Gọi 1 HS lên trình bày. 3. Bài 22 sgk/ 15 GV: Gọi 1 HS lên trình bày trên bảng. GV: Tối giản yêu cầu HS giải thích cách làm ? + Có thể dùng hai định nghĩa hai phân số bằng nhau. + Có thể áp dụng tính chất cơ bản của phân số. GV: Nhận xét. 4. Bài 27 sgk /16: GV: cho HS suy nghĩ và thảo luận với nhau theo bài xem cách rút gọn nh thế là đúng hay sai ? GV: Tổng kết bao nhiêu HS cho là đúng bao nhiêu HS cho là sai. Gọi một vài HS nêu cách làm, giải thích . HS: Dựa vào định nghĩa hai số bằng nhau. HS: Rút gọn đến phân số tối giản rồi so sánh. HS: trình bày. HS: trình bày. HS: Vậy phân số không bằng các phân số còn lại là: 20 14 HS: 3 2 = 60 40 ; 4 3 = 60 45 ; 5 4 = 60 48 ; 6 5 = 60 50 HS: sai vì cha rút gọn ở dạng tổng quát. Nếu tử và mẫu của phân số có dạng biểu thức thì phải biến đổi tử và mẫu về dạng tích rồi mới rút gọn đợc. 20 510 + = 4.5 )12(5 + = 4 3 + Bài 20 / 15 : Các cặp phân số bằng nhau là : 95 60 19 12 ; 3 5 9 15 ; 11 3 33 9 = = = + Bài 21 / 15 : Ta có: 10 7 20 14 ; 3 2 15 10 ; 6 1 54 9 6 1 18 3 ; 3 2 18 12 ; 6 1 42 7 == = = = = nên 15 10 18 12 ; 54 9 18 3 42 7 = = = Vậy phân số phải tìm là: 20 14 + Bài 22 / 15 : 60 50 6 5 ; 60 48 5 4 ; 60 45 4 3 ; 60 40 3 2 ==== + Bài 27 / 15 : Làm nh vậy là sai. Bạn đã rút gọn các số hạng của tổng chứ không rút gọn các thừa số. 10 [...]... cầu HS hoạt động theo nhóm GV: nhận xét cho điểm 3 Bài 24 sgk/ 16 36 GV: Rút gọn phân số 84 ? 3 x GV: Vậy ta có: = 3 7 y = 35 giản HS: thu gọn đa về phân số tối giản HS: Đầu tiên rút gọn phân số 15 thành phân số tối 39 + Bài tập 25 / 16 : Ta có: 15 5 = 39 13 Vậy có 6 phân số thoã mãn đề bài 5 10 15 20 25 30 35 = = = = = = 13 26 39 52 65 78 91 giản, tìm những phân số thoã mãn điều kiện là tử và mẫu... điều kiện là tử và mẫu là số tự nhiên có hai chữ số bằng với phân số tối giản vừa rút gọn HS: 15 15 : 3 5 = = 39 39 : 3 13 36 3 = 84 7 3 3 7.3 = =>x= = -7 x 7 3 y 3 3.35 = => x = = 35 7 7 HS: -15 Tính x tính y? GV: gọi 2 HS tính x và y 12 + Bài tập 24 / 16 : Ta có: 3 y 36 3 = = = x 35 84 7 3 3 3.7 = x= = 7 x 7 3 y 3 35.(3) = y= = 15 35 7 7 GV: nhận xét cho điểm Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà -... Nhận xét: đổi một phân số thành phân Để rút gọn một phân số về dạng tối giản ta thực hiện chia tử và số tối giản ? mẫu của phân số với ƯCLN của nó Hoạt động 2: Luyện tập 1 Bài 23 sgk/15 + Bài tập 23 / 16 : GV: gọi HS đọc đề bài - Trong các số 0,-3,5 tử số HS: Tử số m nhận các giá Ta có: trị :0,-3,5 m có thể nhận giá trị nào ? 0 3 5 0 3 (hoac 5 ) ; 3 (hoac 5 ) ; GV: Mẫu số n có thể nhận HS: Mẫu số . 1: Kiểm tra bài cũ. I Định nghĩa : 3 1 6 2 Ta đã biết : 6 2 = 3 1 Nhận xét : 1 . 6 = 2 . 3 Ta cũng có: 12 6 = 10 5 Và nhận thấy: 5 . 12 = 6 . 10 Định nghĩa : Hai phân số d c vaứ b a . phân số 3 1 và 6 2 ? GV: Nhận xét gì về hai 1 .6 và 2.3 ? Hãy tìm VD về 2 p.số bằng nhau và k.tra nxét này ? HS: Hình 1 : 3 1 Hình 2: 6 2 HS: bằng nhau. 3 1 = 6 2 HS: 1 .6 = 2.3 HS: tìm. bày. HS: Vậy phân số không bằng các phân số còn lại là: 20 14 HS: 3 2 = 60 40 ; 4 3 = 60 45 ; 5 4 = 60 48 ; 6 5 = 60 50 HS: sai vì cha rút gọn ở dạng tổng quát. Nếu tử và mẫu của phân số

Ngày đăng: 05/07/2014, 05:00

Xem thêm: GA Toán 6

Mục lục

    Hoạt động 1: Giới thiệu chung

    Hoạt động 2: Khái niệm phân số

    Họat động 3: Ví dụ

    Hoạt động 4: Luyện tập củng cố

    Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w