Toán Tiết 132: Quãng đờng I - Mục tiêu Giúp h/s : Biết cách tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. Vận dụng để giải các bài toán về tính quãng đờng của chuyển động đều. II- Đồ dùng dạy học 2 băng giấy ghi sẵn đề bài bài toán 1, bài toán 2 - sgk. Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học A Bài cũ: 3- 5 - 2 h/s lên bảng làm bài tập luyện tập VBT + Muốn tìm vận tốc của một chuyển động ( đều) ta làm nh thế nào? (Ta lấy quãng đờng đi đợc chia cho thời gian đi hết quãng đờng đó). + Chữa bài tập 2 + Làm thế nào để tính đợc kết quả đó? ( Đổi số đo thời gian có tên 2 đơn vị đo sang số đo thời gian có một tên đơn vị đo.) + Nêu cách đổi 1 giờ 15 phút ra đơn vị đo là giờ? ( VD: 1 giờ + 60 15 giờ = 1 giờ + 0,25 giờ = 1,25 giờ) - GV nhận xét cho điểm HS B Bài mới: 1 Giới thiệu bài :1 Khi biết quãng đờng và thời gian, ta tính đợc vận tốc. Vậy muốn tìm quãng đờng ta làm nh thế nào. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm cách tính quãng đờng của một chuyển động đều. 2- Hình thành cách tính quãng đờng của một chuyển động đều :13 a) Bài toán 1: 6 - GV dán băng giấy có viết đề bài toán 1 và yêu cầu h/s đọc đề bài. + Em hiểu câu: vận tốc ô tô 42,5 km/giờ nh thế nào? + Ô tô đi trong thời gian bao lâu? + Biết ô tô mỗi giờ đi đợc 42,5 km và đi trong 4 giờ, em hãy tìm cách tính quãng đờng ô tô đi đợc? - 2 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe. + Tức là mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5km. - Gv vẽ sơ đồ + Ô tô đi trong 4 giờ.(GV đa sơ đồ) + Quãng đờng ô tô đi đợc là: 42,5 ì 4 = 170 (km) 1 - Các em cùng thảo luận cặp đôi tìm cách tính quãng đờng + Với các điều kiện bài toán đã cho con đã tìm quãng đờng ô tô đi đợc bằng cách nào? + Hãy nêu phép tính? + 42,5 là gì ? 4 là gì ? Vậy 170 là gì? - Các em cùng thảo luận cặp đôi tìm cách làm bài - Yêu cầu h/s trình bày lời giải bài toán. + 42,5 km/ giờ là gì của chuyển động của ô tô ? + 4 giờ là gì của chuyển động của ô tô? + Trong bài toán trên, để tính quãng đ- ờng ô tô đã đi đợc chúng ta đã làm nh thế nào? *GV khẳng định : Đó cũng chính là quy tắc tính quãng đờng. + Muốn tính quãng đờng của một chuyển động ta làm nh thế nào? *GV nêu : Khi học toán chuyển động các cô giáo đã giới thiệu với các con về kí hiệu của quãng đờng, vận tốc và thời gian. + Các con hãy viết công thức tính quãng đờng? + Dựa vào đâu con viết đợc công thức đó? * GV: Cũng có thể : Vì v = s : t s = v ì t a) Bài toán 2 : 7 + 170 km 42,5 ì 4 = 170 (km) + HS nêu GV bật phép tính. - 1 h/s trình bày lời giải của bài toán. - Mỗi câu hỏi cho 2 HS trả lời + HS nêu gv trình bày bảng chiếu + Gv ghi đáp số + Là vận tốc ( là quãng đờng ô tô đi đợc trong trong 1 giờ). + Là thời gian ô tô đã đi . + Chúng ta đã lấy vận tốc nhân với thời gian ô tô đã đi . Hoặc Lấy quãng đờng đi đợc trong 1 giờ là 42,5km nhân với thời gian ô tô đã đi là 4 giờ + Muốn tính quãng đờng ta lấy vận tốc nhân với thời gian. - HS cả lớp viết ra giấy nháp và nêu : s = v ì t - 1 Hs lên bảng viết + Dựa vào quy tắc + Dựa vào công thức tính vận tốc. * 2 - GV dán băng giấy có viết đề bài toán 2 và yêu cầu h/s đọc. - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. + Tơng tự bài toán 1 các em tìm quãng đờng của ngời đó đi xe đạp ? + Muốn tính quãng đờng của ngời đó đi xe đạp em đã làm ntn? + Vận tốc của xe đạp đợc tính theo đơn vị nào ? + Vậy thời gian đi phải tính theo đơn vị nào mới phù hợp? - Yêu cầu h/s làm bài. - GVnhận xét bài làm của h/s. + Ngoài cách viết số đo thời gian dới dạng số thập phân em còn có thể viết nào khác? - Có thể viết dới dạng số đo có đơn vị đo là phút 2 giờ 30 phút = 150 phút Mỗi phút ngời đó đi đợc số km là 150 : 60 = 2,5 km Số km đi đợc trong 150 phút là : 2,5 ì 150 = 30 (km) Đáp số: 30km HS nhớ đổi thời gian thành đơn vị giờ, - 2 h/s đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe. - 1 h/s tóm tắt trớc lớp : Vận tốc : 12 km/giờ Thời gian : 2 giờ 30 phút Quãng đờng : km ? - HS làm nháp + lấy vận tốc nhân với thời gian đã đi. + Vận tốc của xe đạp đợc tính theo đơn vị là km/giờ. + Thời gian phải tính theo đơn vị giờ. -1 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đờng ngời đó đi đợc là: 12 ì 2,5 = 30 (km) Đáp số: 30km - HS theo dõi nhận xét của g/v. + có thể viết dới dạng phân số Bài giải 2 giờ 30 phút = 2 5 giờ Quãng đờng ngời đó đi đợc là: 12 ì 2 5 = 30 (km) Đáp số: 30km * Chú ý: Đơn vị đo quãng đờng phải cùng đơn vị đo của quãng đờng trong vận tốc. 3 có thể viết số đo thời gian dới dạng số thập phân hoặc phân số. C - Luyện tập : 17 Bài 1: 5 - Mời 1 h/s đọc đề bài toán. - Yêu cầu h/s tóm tắt đề toán. + Để tính đợc quãng đờng ca nô đã đi chúng ta làm ntn ? - Yêu cầu h/s làm bài. - Gọi h/s đọc bài làm trớc lớp để chữa bài, sau đó g/v nhận xét, cho điểm h/s. * Chú ý: Chữa cách trình bày và câu lời giải. *Bài 2: 7 - Mời 1 h/s đọc đề bài toán. - Yêu cầu h/s tóm tắt đề toán. + Để tính đợc quãng đờng ngời đó đi đợc bằng xe đạp chúng ta làm ntn ? + Em có nhận xét gì về đơn vị của vận tốc và đơn vị của thời gian trong bài tập trên ? +Vậy ta phải đổi các đơn vị thế nào cho phù hợp ? -Yêu cầu h/s làm bài. Cách 1 - 1 h/s đọc đề bài toán trớc lớp, h/s cả lớp đọc thầm đề bài trong sgk. - 1 h/s tóm tắt trớc lớp. Vận tốc : 15,2 km/giờ Thời gian : 3giờ Quãng đờng : km ? + Để tính đợc quãng đờng ca nô đã đi chúng ta lấy vận tốc của ca nô nhân với thời gian ca nô đã đi theo vận tốc đó. - HS cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Quãng đờng ca nô đã đi đợc là: 15,2 ì 3 = 45,6 (km) Đáp số : 45,6km -2 h/s ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài . -1 h/s đọc đề bài trớc lớp , h/s cả lớp đọc thầm đề bài trong sgk. - 1 h/s tóm tắt đề toán. Vận tốc : 12,6 km/giờ Thời gian : 15 phút Quãng đờng : ? + lấy vận tốc nhân với thời gian. +Vận tốc tính theo đơn vị km/giờ còn thời gian tính theo đơn vị phút. + Có thể đổi 15 phút ra đơn vị giờ, giữ nguyên đơn vị của vận tốc, cũng có thể đổi vận tốc thành km/phút -1 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT Cách 2 4 15 phút = 0,25 giờ Quãng đờng xe đạp đi đợc là : 12,6 ì 0,25 = 3,15 (km) Đáp số : 3,15km - 1 HS đọc bài giải theo cách 1 + Ai có cách khác? - Gọi h/s nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm h/s yêu cầu h/s cả lớp đối chiếu tự kiểm tra bài của mình. *Bài 3 : 5 - Mời 1 h/s đọc đề bài toán. - Nhìn vào tóm tắt đọc đề toán. + Để tính đợc quãng đờng AB chúng ta phải biết những gì? + Vậy trớc hết chúng ta phải tính đợc gì? - Yêu cầu h/s làm bài. + Để tìm đợc thời gian xe máy đi từ A đến B con đã làm nh thế nào? - Mời h/s nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm h/s. 1giờ = 60 phút Vận tốc của ngời đi xe đạp với đơn vị km/phút là : 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) Quãng đờng ngời đó đi đợc là: 0,21 ì 15 = 3,15 (km) Đáp số : 3,25km -HS nhận xét. * Chú ý: Số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vị đo thời gian. -1 h/s đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe. -1 h/s tóm tắt trớc lớp. + phải biết vận tốc và thời gian xe máy đi từ A đến B. + Chúng ta cần tính thời gian xe máy đi. -1 h/s lên bảng làm bài , h/s cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 11giờ - 8giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút 2giờ 40 phút = 3 8 giờ Quãng đờng từ A đến B là : 42 ì 3 8 = 112 (km) Đáp số : 112km - 1 h/s nhận xét. - HS theo dõi g/v chữa bài, tự đối chiếu để kiểm tra bài của mình. C- Củng cố, dặn dò: 2 + Nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đờng? + Trong quá trình thực hiện có một vài điểm cần lu ý thể hiện qua bài tập nhỏ sau: Điền vào chỗ trống. v (km/giờ) x t ( ) = s (km) v (km/giờ) x t (giờ) = s ( ) v (km/ ) x t (phút) = s (km) v (m/phút) x t (phút) = s ( ) 5 Bài 2 Bài giải 15 phút = 0,25 giờ Cách 1: Quãng đờng ngời đi xe đạp là: 12,6 ì 0,25 = 31,5 (km) Đáp số: 31,5km Bài 2 Bài giải 15phút = 4 1 giờ Cách 2: Quãng đờng ngời đó đi đợc là: 12,6 ì 4 1 = 31,5 (km) Đáp số: 31,5km Bài giải 1 giờ = 60 phút Cách 3: Vận tốc của ngời đi xe đạp với đơn vị km/phút là: 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) Quãng đờng ngời đó đi đợc là: 0,21 x 15 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15km Bài 3: Bài giải Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 11giờ - 8giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút 2giờ 40 phút = 3 8 giờ Quãng đờng từ A đến B là : 42 ì 3 8 = 112 (km) Đáp số : 112km 6 Bài 3: Bài giải Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 11giờ - 8giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút 2giờ 40 phút = 3 8 giờ Quãng đờng từ A đến B là : 42 ì 3 8 = 112 (km) Đáp số : 112km Lịch sử Bài 27: lễ kí hiệp định pa-ri I - Mục tiêu Sau bài học, h/s nêu đợc: Sau những thất bại nặng nề ở hai miền nam, Bắc, ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri Những điều khoản chính trong Hiệp định Pa-ri II - Đồ dùng dạy học Các hình minh hoạ trong sgk. Phiếu học tập cho h/s. III - Các hoạt động dạy- học 7 A Bài cũ: 5 +Mĩ có âm mu gì khi ném bom huỷ diệt Hà nội và các vùng phụ cận ? +Thuật laị trận chiến ngày 26-12-1972 của nhân dân Hà Nội. +tại sao ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc. B Bài mới: 33 1 Giới thiệu bài : 1 2 Các hoạt động: 32 HĐ 1: vì sao mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri ? khung cảnh lễ kí hiệp định pa-ri : 20 -Yêu cầu h/s làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi sau : +Hiệp định Pa-ri đợc kí ở đâu ? vào ngày nào ? +Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa-ri, nay Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam ? +Em hãy mô tả sơ lợc khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri. -Yêu cầu h/s trình bày ý kiến trớc lớp. -GV nhận xét câu trả lời của h/s. +Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954 ? -GV nêu : Giống nh năm 1954, Việt Nam lại tiến đến mặt trận ngoại giao với t thế của ngời chiến thắng trên chiến trờng. Bớc lại vết chân của Pháp, Mĩ buộc phải Hiệp định với những điều khoản có lợi cho dân tộc ta. Chúng ta cũng tìm hiểu về những nội dung chủ yếu của Hiệp định. -HS đọc sgk và rút ra câu trả lời. + Hiệp định Pa-ri đợc kí tại Pa-ri, thủ đô nớc Pháp vào ngày 27-1-1973. +Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trờng cả hai miền Nam , Bắc (Mậu thân 1968 và Điện Biên Phủ trên không 1972) Âm mu kéo dài chiến tranh xâm lợc Việt Nam của chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. -HS mô tả nh sgk. -2 h/s lần lợt nêu ý kiến về hai vấn đề trên, các h/s khác theo dõi và bổ sung ý kiến. +Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đề bị thất bại nặng nề trên chiến trờng Việt Nam. HĐ 2 : Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định pa-ri: 12 -Yêu cầu h/s làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau : +Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri. -Mỗi nhóm 4- 6 h/s, cùng đọc sgk và thảo luận để giải quyết vấn đề g/v đa ra. + Hiệp định Pa-ri quy định : Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền 8 +Nội dung của Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì ? + Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta ? - Yêu cầu h/s trình kết quả thảo luận tr- ớc lớp. -GV nhận xét kết quả thảo luận của h/s. thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam. Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam. Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thơng ở Việt Nam. +Nội dung của Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam ; công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. + Hiệp định Pa-ri đánh dấu bớc phát triển mới của cách mạng Việt nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nớc ta, lực lợng cách mạng miền Nam chắc cắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. -3 nhóm cử đại diện lần lợt trình bày về các vấn đề trên, h/s cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. C-Củng cố- dặn dò: 2 -GV tổng kết bài : sgv trang 143. -Nhận xét giờ học. -Dặn dò h/s về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới : su tầm tranh, ảnh, thông tin t liệu, truyện kể về cuộc tấn công vào Dinh Độc Lập ngày 30 - 4 - 1975 và gơng chiến đấu anh dũng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 9 . Toán Tiết 132: Quãng đờng I - Mục tiêu Giúp h/s : Biết cách tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. Vận