1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 1 tuan 30(CKT)

13 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

Tuần 30 : Thứ hai ngày5 tháng 4 năm 2010 Chào cờ Tập đọc Chuyện ở lớp I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. B- ớc đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan nh thế nào? - Trả lời đợc câu hỏi 1, 2 ( SGK ). - Giáo dục các em biết đoàn kết với các bạn trong lớp . II.Đồ Dùng Dạy Học: - Sử dụng tranh SGK. - Bộ HVTH. III. Các Hoạt Động Dạy Học : Tiết 1 1. KTBC: - 2 HS đọc bài Chú công và trả lời câu hỏi: ? Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì? ?Sau 2, 3 năm đuôi chú thay đổi nh thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: Giọng hồn nhiên các câu thơ của bé. Giọng dịu dàng âu yếm các câu thơ của mẹ. * HD luyện đọc. . Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - Trong bài có tiếng, từ nào khi phát âm cần chú ý? - HS nêu các từ ngữ khó phát âm. - GV viết: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. - HS luyện đọc cá nhân, dãy, lớp. - Phân tích tiếng trêu , bẩn, vuốt. - Ghép theo dãy: đứng dậy, bôi bẩn, vuốt tóc. . Luyện đọc câu. - Luyện đọc nối tiếp từng dòng thơ. . Luyện đọc đoạn, bài. - Bài có mấy khổ thơ? ( 3 khổ ). - Mỗi khổ thơ có mấy tiếng? (5 tiếng) - 3 HS đọc khổ 1. 3 HS đọc khổ 2. 3 HS đọc khổ 3 - Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ theo dãy. - 2 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc đồng thanh. . Thi đọc trơn cả bài. - Mỗi dãy cử 1 HS đọc bài. - HS đọc cá nhân. - GV nhận xét, ghi điểm. c. Ôn các vần uôc, uôt: * Tìm tiếng trong bài có vần uôt : vuốt. - HS đọc, phân tích tiếng vuốt. * Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc. - Cho HS quan sát tranh, đọc từ mẫu. - Cho HS thi đua tìm từ chứa tiếng có vần uôt, uôc. - Nhận xét, tuyên dơng. Tiết 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc. - 1 HS khá giỏi đọc mẫu. - 3 HS đọc khổ 1 và 2 và trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? - 3HS đọc khổ 3 và trả lời câu hỏi: + Mẹ nói gì với bạn nhỏ? - GV: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan nh thế nào? - Cho 3 HS đọc toàn bài. GV nhận xét cho điểm. * Luyện nói: - Nêu chủ đề của bài luyện nói: (Kể với bố mẹ, hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào). - Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Bạn nhỏ làm đợc việc gì ngoan? - Hằng ngày đến lớp em đã làm đợc việc gì ngoan? - HS thi đua kể. 3. Củng cố Dặn dò: - 1 HS đọc lại toàn bài. - Về đọc bài. Chuẩn bị bài Mèo con đi học. Âm nhạc GV chuyên dạy Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 Chính tả Chuyện ở lớp I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ 3 bài thơ Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút. - Điền đúng vần uôc, uôt; chữ c, k vào chỗ trống bài tập 2, 3 (SGK). - Giáo dục các em có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II.Đồ Dùng Dạy Học: - Bảng phụ chép sẵn bài thơ và 2BT III. Các Hoạt Động Dạy Học : 1. KTBC: - 2 HS lên bảng làm BT 2, 3 SGK ( T 96). - Chấm vở của 1 số HS về nhà viết lại. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS tập chép. - Treo bảng phụ. - HS đọc khổ 3 bài Chuyện ở lớp (3 5 em). - Tìm tiếng khó viết ( vuốt, nổi, nói, thế nào ) - Phân tích tiếng vuốt, nổi. - GV cất bảng. HS viết bảng (2HS viết bảng lớp, dới lớp viết bảng con). - GV hớng dẫn cách trình bày. - HS chép bài chính tả vào vở. - Soát lỗi: GV đọc. HS đổi vở để soát lỗi. - GV thu chấm 1 số bài. c. Hớng dẫn HS làm BT chính tả. * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống vần uôt hay uôc? - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh: ? Tranh vẽ cảnh gì? - 2 HS lên bảng, dới lớp làm vào vở. * Bài tập 3: Điền c hay k? - Tiến hành tơng tự BT2. - GV chữa bài, nhận xét. - Khi nào điền k? ( Khi đi với e, ê, i) - Chấm 1 số bài. 3. Củng cố Dặn dò: - Khen những em viết đẹp. - Về chữa lỗi chính tả viết sai trong bài. _________________________________ Tập viết Tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P I. Mục tiêu: - Tô đợc các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P - Viết đúng các vần: uôt, uôc, u, ơu; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bơu kiểu chữ viết thờng, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2. - HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2. - Giáo dục các em có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.Đồ Dùng Dạy Học : Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ: - Chữ hoa O, Ô, Ơ, P. - Các vần uôt, uôc, u, ơu; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bơu III. Các Hoạt Động Dạy Học : 1. KTBC: - Viết bảng con theo dãy: hoa sen, trong xanh, cải xoong. - Chấm 1 số vở của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn tô chữ hoa: - Treo bảng phụ có chữ mẫu: Chữ hoa O gồm những nét nào? - GV giới thiệu chữ mẫu và HD quy trình viết. - HS viết bảng con. - GV uốn nắn, sửa sai. - GV giới thiệu cách viết chữ hoa Ô, Ơ, P( Tơng tự chữ O). - HS viết bảng con. c. Hớng dẫn HS viết vần và từ ngữ ứng dụng. - GV treo bảng phụ có các từ ứng dụng. - HS đọc cá nhân, đồng thanh, phân tích tiếng chuốt, thuộc, cừu, bơu. - GV nhắc lại cách nối các con chữ. - HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa sai. d. Hớng dẫn HS viết vở. - GV cho 1 HS nhắc lại t thế ngồi viết. - HS viết vở: uôt, uôc, u, ơu chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bơu. - HS khá giỏi viết cả bài. - GV uốn nắn t thế và các lỗi khi viết. - Thu, chấm một số bài. - Nhận xét, tuyên dơng. 3. Củng cố Dặn dò: - Tìm thêm những tiếng có vần uôt, uôc, u, ơu. - Về viết những dòng còn lại. Toán Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ) I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số dạng 65-30,36- 4 - Giáo dục các em rèn kỹ năng đặt tính và giải bài toán có lời văn. II. Đồ Dùng Dạy Học : - GV: Các bó chục và que tính rời. - HS: Bộ THT. II. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC: 2HS lên bảng làm BT: - HS1: Đặt tính rồi tính. 65 - 13 57 - 34 55 - 21 - HS2:Đúng ghi Đ, sai ghi S. 67 54 45 - 35 - 11 - 45 41 33 00 - Dới lớp nhẩm nhanh phép trừ do GV đa ra. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 30. (Tơng tự cách làm tính trừ dạng 57 23) c. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 36 4. (Tơng tự cách làm tính trừ dạng 57 23) * Lu ý: Bỏ qua thao tác trên que tính. Khi đặt tính cần viết 4 thẳng với 6 ở cột đơn vị. d. Luyện tập * Bài 1: + HS yêu cầu (Tính) + Học sinh làm bài. + 2Học sinh lên chữa bài. Nhận xét. + Lu ý các trờng hợp xuất hiện số 0 ( 55 55, 33 3, 54 4). *Bài 2: + Nêu yêu cầu ? (Đúng ghi Đ, sai ghi S ) + HD: Muốn biết mỗi phép tính đúng hay sai ta phải KT những gì? (KT cách đặt tính và KT kết quả) + HS làm bài, chữa bài , cần giải thích vì sao ghi Đ( S), đổi vở KT. * Bài 3: + Bài yêu cầu gì? + HD cách nhẩm: VD: 59 30 = . 9 trừ 0 bằng 9 viết 9 (cách dấu = một khoảng nhỏ) . 5 trừ 3 bằng 2 viết 2. + HS làm bài. + Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nhẩm nhanh 1 số phép trừ - Về chuẩn bị tiết sau. Đạo đức Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ( T1) I.Mục tiêu: - Kể đợc một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộcs của con ngời. - Nêu đợc một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trờng, ở đờng làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện - Lấy CC1, 2, 3 NX8. - Giáo dục các em có ý thức bảo vệ và giữ vệ sinh nơi công cộng. II. Đồ dùng Dạy - Học: - Vở BT đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: - Cần chào hỏi, tạm biệt khi nào? - Nói lời chào hỏi và tạm biệt để làm gì? 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn học tập * HĐ 1: Cho HS quan sát cây, hoa ở sân trờng, vờn trờng. - GV cho HS ra sân trờng, vờn trờng tại hiện trờng đặt câu hỏi: +) Cây ( hoa) này tên là gì? +) Em có thích cây ( hoa) này không? Vì sao? +) Đối với chúng em cần làm gì và không đợc làm gì? - HS lần lợt trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. . GVKL: ở sân trờng, vờn trờng có nhiều loại cây, hoa. Chúng làm cho trờng mình xanh, sạch, đẹp, cho không khí trong lành, các em cần bảo vệ, chăm sóc, không phá hại chúng. * HĐ 2: Liên hệ thực tế. - Hãy kể những nơi công cộng mà em đã từng đến. - Các cây và hoa ở đó có đẹp không? - Chúng có lợi ích gì? - Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ chúng? * HĐ 3: Thảo luận cặp đôi theo BT1. - HS thảo luận theo cặp. +) Các bạn đang làm gì? +) Việc làm đó có lợi gì? +) Các em có làm đợc nh vậy không? Vì sao? - Đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. . GVKL: Các bạn nhỏ biết chăm sóc, bảo vệ cây làm cho cây thêm xanh, thêm đẹp. Các em cần làm theo các bạn đó. 3. Củng cố dặn dò. - Các em về thực hiện chăm sóc, bảo vệ cây. Thứ t ngày 7 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Mèo con đi học I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bớc đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Mèo con lời học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học. - Trả lời đợc câu hỏi 1, 2 (SGK). - HS khá giỏi học thuộc bài thơ. II.Đồ Dùng Dạy Học: - Sử dụng tranh SGK. - Bộ HVTH III. Các Hoạt Động Dạy Học : Tiết 1 1. KTBC: - HS đọc bài Chuyện ở lớp và trả lời câu hỏi: Mẹ muốn bé kể những chuyện gì? - 3 HS lên bảng, dới lớp viết bảng theo dãy: vuốt tóc, đứng dậy, bôi bẩn - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS luyện đọc: * 1 HS đọc diễn cảm bài thơ: Giọng hồn nhiên nghịch ngợm. Giọng Mèo chậm chạp, vờ mệt mỏi. Giọng Cừu to, nhanh nhẹn. Giọng Mèo hoảng hốt sợ bị cắt đuôi * HD luyện đọc. . Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - Trong bài có những tiếng nào khi phát âm cần chú ý? - HS nêu. - GV viết: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu - HS luyện đọc cá nhân, dãy, lớp. - Phân tích tiếng bực, kiếm và ghép theo dãy: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi . - Giải nghĩa từ : Kiếm cớ: Tìm lí do Be toáng: Kêu ầm ĩ ? Em hiểu thế nào là buồn bực ? (Buồn và khó chịu) . Luyện đọc câu. - Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp. - 2 bàn đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp. . Luyện đọc đoạn, bài. - HS đọc nhẩm cả bài. - 3 HS đọc toàn bài. - GV nhận xét, ghi điểm - Cho HS đọc theo vai: lời dẫn, Cừu, Mèo. c. Ôn các vần u, ơu: * Tìm tiếng trong bài có vần u: cừu. - HS đọc, phân tích tiếng cừu. * Tìm tiếng ngoài bài có vần u, ơu. - HS thi đua tìm * Nói câu chứa tiếng có vần u, ơu. - Cho HS quan sát tranh, đọc câu mẫu. - Cho HS thi đua tìm câu có tiếng chứa vần u, ơu. - Nhận xét, tuyên dơng. Tiết 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 2. - 2 HS đọc 4 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi: + Mèo kiếm cớ gì để trốn học? - 2 HS đọc 6 dòng cuối: + Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học ngay? - GV: Mèo con lời học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học. - Cho 3 HS đọc toàn bài. - GV nhận xét cho điểm. * Học thuộc lòng: - HD học thuộc lòng bài thơ theo cách xoá dần. - HS thi đua đọc thuộc bài thơ. - GV nhận xét, cho điểm. * Luyện nói: - Chủ đề bài luyện nói là gì? (Hỏi nhau : Vì sao bạn thích đi học?). - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh. - GV hỏi: Vì sao em thích đi học? - HS thi đua trả lời. 3. Củng cố Dặn dò: - 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Về học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài Ngời bạn tốt. __________________________________________________________________ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100( không nhớ). - Rèn kỹ năng đặt tính và tính nhẩm cho học sinh. II.Đồ dùng dạy -học : Vở bài tập , phiếu bài tập IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu. KTBC: - 3HS lên bảng, dới lớp làm bảng con theo dãy: Đặt tính rồi tính: 83 - 40 57 - 6 65 - 60 - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. HD luyện tập. * Bài 1: + HS nêu yêu cầu.(Đặt tính rồi tính) + Khi đặt tính cần lu ý gì? ( Viết các số thẳng cột) + HS làm bài. + Chữa bài. * Bài 2: + Bài yêu cầu gì? (Tính nhẩm) + HS làm bài, chữa bài. *Bài 3: + HS nêu yêu cầu.( Điền dấu >, <, = vào ô trống. + Hớng dẫn HS tính kết quả sau đó điền dấu. + HS làm bài, chữa bài. + Lu ý: 35 5 35 4 , 43 + 3 43 3, 31 + 42 41 + 32 HS khá giỏi có thể nhận xét hai vế sau đó điền dấu. *Bài 4: + HS đọc đề toán. + HS tự ghi tóm tắt và trình bày bài giải. + Chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi tiếp sức Bài tập 5 - Về chuẩn bi tiết sau Các ngày trong tuần lễ. Mỹ thuật Gv chuyên dạy Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010 Chính tả Mèo con đi học I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng thơ đầu bài Mèo con đi học 24 chữ trong khoảng 10 15 phút. - Điền đúng chữ in, iên chữ r, d, gi vào chỗ trống bài tập 2a, b (SGK) - Giáo dục các em có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II. Đồ Dùng Dạy Học: - Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 1, 2 bài Mời vào và BT2, 3. III. Các Hoạt Động Dạy Học: 1. KTBC: - 1 HS lên làm lại BT2, 3 (T102) và nêu lại luật chính tả viết g hay gh. - Chấm 1 số vở của HS phải viết lại bài chuyện ở lớp. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS tập chép. - Treo bảng phụ. - HS đọc đoạn thơ (3 5 em). - Tìm tiếng khó viết:(kiếm cớ, toáng,chữa lành). - Phân tích tiếng khó viết: kiếm, toáng. - GV cất bảng. HS viết bảng (3HS viết bảng lớp, dới lớp viết bảng con). - GV hớng dẫn cách trình bày thể thơ 4 chữ. - HS chép bài chính tả vào vở. - Soát lỗi: GV đọc. HS đổi vở để soát lỗi. - Chấm 1 số bài. c. Hớng dẫn HS làm BT chính tả. * Bài tập 2: Điền chữ r, d hay gi? - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh. ? Tranh vẽ cảnh gì? - 1HS lên bảng, dới lớp làm vào vở. * Bài tập 3: Điền vần iên hay in? - Tơng tự bài 2 - Chấm 1 số bài. 3. Củng cố Dặn dò: - Khen những em viết đẹp. - Về chữa lỗi chính tả viết sai trong bài. _________________________________________ [...]... chuyện lần 1 - Kể lần 2 kết hợp tranh * Chú ý giọng kể: - Lời mở đầu truyện: thong thả, dừng ở chi tiết Sói định ăn thịtocSóc - Lời Sóc: Khi ở trong tay Sói mềm mỏng, nhẹ nhàng Khi đứng trên cây ôn tồn nhng rắn giỏi, mạnh mẽ - Lời Sói: băn khoăn c Hớng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh * Tranh 1: - GV treo tranh: Tranh vẽ cảnh gì? - Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây? * Tranh 2: - Lão... con vật Phiếu học tập Giấy to, keo, nam châm - HS: Su tầm tranh con vật III Các hoạt động day học: 1 Bài cũ: - Kể tên 1 số cây rau, cây hoa và cây gỗ mà em biết - Kể tên 1 số con vật có ích và con vật có hại 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD các hoạt động *H 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời ma - Cho HS quan sát tranh cảnh trời nắng và tranh cảnh trời ma thảo luận theo nhóm: +) Khi trời nắng, bầu... chuyện I Mục tiêu: Sói và Sóc - Kể lại đợc 1 đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dới tranh - Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát đợc nguy hiểm - HS khá, giỏi kể đợc toàn bộ câu chuyện theo tranh - Giáo dục các em có ý thức bảo vệ và chăm sóc con vật II Đồ Dùng Dạy Học: - Tranh minh hoạ câu chuyện III Các Hoạt Động Dạy Học: 1 Kiểm tra bài cũ: - Học sinh kể lại một đoạn... (Không nhớ) trong pv 10 0 Tự nhiên xã hội I Mục tiêu: Trời nắng, trời ma - Nhận biết và miêu tả ở mức độ đơn giản của hiện tợng thời tiết: nắng, ma - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng, ma - Nêu đợc một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, ma với đời sống con ngời - Giáo dục các em có ý thức giữ gìn sức khỏe khi trời nắng, ma II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh 1 con vật Phiếu học... tranh: Tranh vẽ cảnh gì? - Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây? * Tranh 2: - Lão Sói định làm gì Sóc? - Sóc đã làm gì? * Tranh 3: - Sói hỏi Sóc thế nào? Sóc đáp ra sao? * Tranh 4; - Đợc thả Sóc đã làm gì? Sóc đẫ nói gì với Sói? d Hớng dẫn HS kể phhan vai - GV tổ chức cho các nhóm thi kể e Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Sói và Sóc ai là ngời thông minh? Vì sao em biết? - Các em học tập... bóc hằng ngày - Giáo dục các em kỹ năng giải bài toán có lời văn II Đồ Dùng Dạy Học: - Một quyển lịch bóc, một thời khoá biểu của lớp III Các hoạt động dạy học 1. KTBC: 2 HS lên bảng, dới lớp làm ra giấy nháp > < = 64 4 65 5 42 + 2 2 + 42 40 10 30 20 43 + 45 54 + 35 ? - Nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: a Giới thiệu bài b Giới thiệu quyển lịch bóc - GV treo quyển lịch, chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay... thứ bảy - GV hỏi: Một tuần lễ có mấy ngày? ( 7 ngày) - HS nhắc lại d Giới thiệu ngày trong tháng - Chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay: Hôm nay là ngày bao nhiêu? Tháng mấy? ( Hôm nay là ngày 7 tháng 4) *Bài 1: + HS viết đợc các ngày đi học: Thứ hai, thứ ba, , thứ sáu Nghỉ các ngày: thứ bảy, chủ nhật + GV hỏi: Mỗi tuần em đi học mấy ngày? Nghỉ mấy ngày? +3 HS lên chữa bài * Bài 2: + HS đọc yêu cầu + HS làm... trời nắng, bầu trời và những đám mây nh thế nào? +) Lúc trời ma, bầu trời và những đám mây nh thế nào? - Các nhóm thảo luận - Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung GVKL: Khi trời nắng bầu trời trong xanh có mây trăng, Mặt trời sáng chói, Khi trời ma , bầu trời u ám, có nhiều mây đen, không có mặt trời, - Hôm nay trời nắng hay ma? Dấu hiệu nào cho em biết điều đó? *HĐ2: Cách giữ sức khoẻ khi nắng,... cần làm gì? - Tại sao phải làm nh vậy? - Khi đi dới trời ma để không bị ớt các em phải làm gì? - Nhận xét, bổ sung GVKL: Khi đi dới trời nắng phải đội mũ, nón để không bị ốm Khi đi dới trời ma phải mang ô, mặc áo ma để không bị ớt, bị cảm 3 Củng cố - Dặn dò: - Miêu tả bầu khi nắng, khi ma - Nhận xét giờ học . động dạy học. 1. KTBC: 2HS lên bảng làm BT: - HS1: Đặt tính rồi tính. 65 - 13 57 - 34 55 - 21 - HS2:Đúng ghi Đ, sai ghi S. 67 54 45 - 35 - 11 - 45 41 33 00 - Dới lớp nhẩm nhanh phép trừ. đoạn theo tranh. * Tranh 1: - GV treo tranh: Tranh vẽ cảnh gì? - Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây? * Tranh 2: - Lão Sói định làm gì Sóc? - Sóc đã làm gì? * Tranh 3: - Sói. em đã ngoan thế nào). - Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Bạn nhỏ làm đợc việc gì ngoan? - Hằng ngày đến lớp em đã làm đợc việc gì ngoan? - HS thi đua kể. 3. Củng cố Dặn dò: - 1 HS đọc

Ngày đăng: 05/07/2014, 02:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w