Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
135,5 KB
Nội dung
TUẦN 22 Ngày soạn: 7/2/2004 Ngày dạy: Thứ hai/9/2/2004 CHÀO CỜ _________________________________ HỌC VẦN – UYA I/ Mục tiêu: -Học sinh dọc và viết được , uya, h vòi, đêm khuya. -Nhận ra các tiếng có vần - uya. Đọc được từ, câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Tranh. -Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc viết bài: uê – uy (Tâm, Sơn, Tài, Thắng, Thảo, Thông) -Đọc bài SGK. (Thùy, Tiên). 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: . H: Đây là vần gì? -Phát âm: . -Hướng dẫn HS gắn vần . -Hướng dẫn HS phân tích vần . -Hướng dẫn HS đánh vần vần . -Đọc: . Vần Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần có âm u đứng trước,âm ơ đứng giữa: Cá nhân u – ơ – : cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. -Hươáng dẫn học sinh gắn: h. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng h. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng h. -Đọc: h. -Treo tranh giới thiệu: h vòi. -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. -Đọc phần 1. *Viết bảng: uya. -H: Đây là vần gì? -Phát âm: uya. -Hướng dẫn HS gắn vần uya. -Hướng dẫn HS phân tích vần uya. -So sánh: +Giống: u đầu. +Khác: ơ – ya cuối. -Hướng dẫn HS đánh vần vần uya. -Đọc: uya. -Hướng dẫn HS gắn tiếng khuya. -Hướng dẫn HS phân tích tiếng khuya. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng khuya. -Đọc: khuya. -Treo tranh giới thiệu: đêm khuya. -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ : đêm khuya -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con: – uya – h vòi - đêm khuya. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. thû xưa giấy pơ luya h tay phéc mơ tuya Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng h có âm h đứng trước, vần đứng sau. hờ – – h : cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần uya. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần uya có âm đôi u đứng trước, âm y đứng giữa, âm a đứng sau: cá nhân. So sánh. u – y – a – uya: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng khuya có âm kh đứng trước, vần uya đứng sau: cá nhân. khờ – uya – khuya: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa HS viết bảng con. Giảng từ -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có – uya. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh. -Đọc bài ứng dụng: “Nơi ấy có ngôi sao khuya áng một vầng trên sân”. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. -Treo tranh: H: Cảnh trong tranh là cảnh của buổi nào trong ngày? H: Cảnh sáng sớm có gì? H: Cảnh chiều tối có gì? H: Cảnh đêm khuya có gì? -Nêu lại chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. *Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK. 2 – 3 em đọc thû, h, luya, tuya. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có uya. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. Gà gáy. Gà vào chuồng. Mọi người đã ngủ. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có – uya: phẹc ma tuya 5/ Dặn dò: -Dặn học học thuộc bài – uya. _________________________________ TOÁN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn: +Tìm hiểu bái toán: • Bài toán cho biết gì? • Bài toán hỏi gì? +Giải bài toán: • Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi. • Trình bày bài giải. -Bước đầu tập cho học sinh tự giải bài toán. -Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính toán chính xác. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Tranh. -Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Khôi, My) -Treo tranh: 1 đàn gà có 1 gà mẹ và 7 gà con. +Yêu cầu học sinh viết tiếp vào câu hỏi. (Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?). -Treo tranh: 2 con chim bay đến và 4 con trên cành. +Yêu cầu học sinh viết tiếp câu hỏi (Hỏi có tất cả mấy con chim?). 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải. -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán hướng dẫn học sinh xem tranh trong sách giáo khoa rồi đọc bài toán. H: Bài toán đã cho biết những gì? H: Bài toán hỏi gì? -Ghi tóm tắt bài toán lên bảng. -Hướng dẫn học sinh giải toán. H: Muốn biết nhà An có tất cả mấy Nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà nữa. Nhà An có tất cả mấy con gà? Vài em nêu lại tóm tắt. Làm phép tính cộng. Lấy 5 cộng 4 con gà ta làm thế nào? -Hướng dẫn học sinh viết bài giải của bài toán. +Ta viết bài giải của bài toán như sau: Bài giải. • Viết câu lời giải: Nhà An có tất cả là • Viết phép tính: 5 + 4 = 9 (con gà) • Viết đáp số: Đáp số: 9 con gà. -Cho học sinh đọc lại bài giải vài lượt. -Chỉ vào từng phần của bài giải, nêu lại để nhấn mạnh. -khi giải bài toán ta viết bài giải như sau: +Viết “bài giải”. +Viết câu lời giải. +Viết phép tính. +Viết đáp số. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt. Dựa vào tóm tắt để nêu các câu trả lời cho các câu hỏi. H: Bài toán cho biết những gì? H: Bài toán hỏi gì? -Dựa vào bài giải sẵn để viết tiếp các phần còn thiếu sau đó đọc toàn bộ bài giải. Bài 2: H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? -Bài giải. Bài 3: H: Bài toán cho biết gì? bằng 9. Như vậy nhà An có 9 con gà. Vài em nêu câu trả lời trên. Vài em đọc lại bài giải. Hát múa. An có 4 quả bóng. Bình có 3 quả bóng. Cả 2 bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng? Cả 2 bạn có: 4 + 3 = 7 (quả bóng) Đáp số: 7 quả bóng. Có 6 bạn. Thêm 3 bạn. Có tất cả mấy bạn? Cả tổ có tất cả là: 6 + 3 = 9 (bạn) Đáp số: 9 bạn. H: Bài toán hỏi gì? -Bài giải. Dưới ao có 5 con vòt. Trên bờ có 4 con vòt. Có tất cả mấy con vòt? Đàn vòt có tất cả là: 5 + 4 = 9 (con vòt) Đáp số: 9 con vòt. 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. 5/ Dặn dò: -Về xem lại bài. __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Ngày soạn: 8/2/2004 Ngày dạy: Thứ ba/ 10/2/2004 HỌC VẦN UÂN – UYÊN I/ Mục tiêu: -Học sinh dọc và viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. -Nhận ra các tiếng có vần uân - uyên. Đọc được từ, câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Tranh. -Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc viết bài: – uya. (Trâm, Trinh, Tuệ, Tùng, Ân, Anh) -Đọc bài SGK. (Bảo, Dũng). 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: uân. H: Đây là vần gì? -Phát âm: uân. -Hướng dẫn HS gắn vần uân. -Hướng dẫn HS phân tích vần uân. -Hướng dẫn HS đánh vần vần uân. -Đọc: uân. -Hươáng dẫn học sinh gắn: xuân. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng xuân. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng xuân. -Đọc : xuân -Treo tranh giới thiệu: mùa xuân. -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. -Đọc phần 1. *Viết bảng: uyên. -H: Đây là vần gì? -Phát âm: uyên. -Hướng dẫn HS gắn vần uyên. -Hướng dẫn HS phân tích vần uyên. -So sánh: +Giống: u trước, n sau +Khác: â – yê giữa. -Hướng dẫn HS đánh vần vần uyên. -Đọc: uyên. -Hướng dẫn HS gắn tiếng chuyền. -Hướng dẫn HS phân tích tiếng chuyền. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng chuyền. -Đọc: chuyền. -Treo tranh giới thiệu: bóng chuyền. -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ : Vần uân Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần uân có âm u đứng trước, âm â đứng giữa, âm n đứng sau: Cá nhân u – â – nờ – uân: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng xuân có âm x đứng trước, vần uân đứng sau. xờ – uân – xuân: cá nhân. Cá nhân, lớp. Quan sát tranh Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm , lớp Vần uyên. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần uyên có âm u đứng trước, âm đôi yê đứng giữa, âm n đứng sau: cá nhân. Học sinh so sánh u – yê – nờ – uyên: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng chuyền có âm ch đứng trước, vần uyên đứng sau, dấu huyền đánh trên âm ê: cá nhân. chờ – uyên – chuyên – huyền – chuyền: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. bóng chuyền -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con: uân – uyên – mùa xuân - bóng chuyền. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. huân chương chim khuyên tuần lễ kể chuyện. Giảng từ -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có uân – uyên. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh. -Đọc bài ứng dụng: Chim én bận đi đâu Rủ mùa xuân cùng về. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Em thích đọc truyện. -Treo tranh: H: Em đã xem những cuốn truyện gì? Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa HS viết bảng con. 2 – 3 em đọc huân, tuần, khuyên, chuyện. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có uân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Tự trả lời. Tự trả lời. H: Trong số các truyện đã xem, em thích nhất truyện nào? -Nêu lại chủ đề: Em thích đọc truyện. *Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có uân – uyên: gian truân, chính quyền 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh học thuộc bài uân – uyên. _________________________________ TOÁN XĂNGTIMET – ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimet (cm). -Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vò là xăngtimet trong các trường hợp đơn giản. -Giáo dục học sinh nhận biết và đo được độ dài trong thực tế. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Thước có chia vạch xăngtimet -Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Trâm, Thùy) *Hà vẽ:4 cờ. Cả 2 bạn vẽ: Đào vẽ:4 cờ. 4 + 4 = 8 (cờ) Cả hai: cờ. Đáp số: 8 cờ. *Có: 5 quả Số quả có tất cả là: Thêm : 4 quả 5 + 4 = 9 (quả) Có tất cả: quả Đáp số: 9 quả. 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vò đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài. -Hướng dẫn học sinh quan sát cái Mỗi em quan sát 1 thước có chia vạch thước có vạch chia thành từng xăngtimet. Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng. Vạch đầu trên là 1 xăngtimet. -Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1 xăngtimet. -Tương tự hướng dẫn học sinh di bút chì và nói các vạch khác. -Giới thiệu: xăngtimet viết tắt là cm. -Gọi học sinh đọc: xăngtimet. -Lưu ý cho học sinh biết thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch. Tránh nhầm lẫn với vò trí vạch 0 trùng với đầu thước. *Hoạt động 2: Giới thiệu các thao tác đo độ dài: 3 bước. -Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng. -Đọc số ghi ở vạch thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vò đo. +Ví dụ: Đọc đoạn thẳng AB dài 1 xăngtimet, đoạn thẳng CD dài 3 xăngtimet. -Viết số đo độ dài đoạn thẳng (Vào chỗ ) *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Viết kí hiệu của xăngtimet: cm. Bài 2: Đọc lệnh rồi làm và sửa bài. Bài 3: Đặt thước đúng ghi Đ, đặt thước sai ghi S -Theo dõi, nhận xét. Bài 4: Hướng dẫn học sinh đo độ dài theo 3 bước. cm. Nhìn vào vạch 0 Dùng bút chì di chuyển từ 0 -> 1 và nói 1 cm. Đi từ 1 -> 2 và nói 1 cm. 2 -> 3 Nhắc lại. Đọc cm (xăngtimet). Quan sát thước và lưu ý khi dùng thước để đo độ dài. Quan sát, theo dõi. Thực hành trên bảng. Hát múa. Viết 1 dòng. Viết số vào ô trống: 1, 4, 5. Làm, sửa bài và giải thích trường hợp 1 sai: Vạch 0 không trùng vào đầu của đoạn thẳng Bước 1: Đo. Bước 2: Đọc độ dài. Bước 3: Ghi số tương ứng dưới đoạn [...]... động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Bài 1: Quan sát hình vẽ tự đọc bài toán Nêu câu trả lời “Trong vườn có tất cả là” hoặc “Số cây chuối có trong vườn tất cả là” Viết phép tính: 12 + 3 = 15 (cây) Viết đáp số: 15 cây chuối Toàn bộ bài giải Bài giải: Số cây chuối trong vườn có tất cả là: 12 + 3 = 15 (cây) Đáp số: 15 cây chuối Đổi, sửa bài Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 Bài giải:... giấy -Học sinh gấp được mũ ca lô bằng giấy -Giáo dục học sinh rèn tính thẩm mó, cẩn thận II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Mậu vật -Học sinh: 1 tờ giấy màu hình vuông, vở, hồ dán III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ: -Học sinh lấy dụng cụ để trên bàn -Giáo viên kiểm tra 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Cho học sinh nhắc lại +Gấp chéo tờ giấy... động của giáo viên: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: uât H: Đây là vần gì? -Phát âm: uât -Hướng dẫn HS gắn vần uât -Hướng dẫn HS phân tích vần uât -Hướng dẫn HS đánh vần vần uât -Đọc: uât -Hươáng dẫn học sinh gắn: xuất -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng xuất - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng xuất -Đọc: xuất -Treo tranh giới thiệu: sản xuất -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc -Đọc phần 1 *Viết bảng:... *Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa -Bước 1: +Chia nhóm 2 em +Hướng dẫn học sinh tìm bài 22 sách giáo khoa +Giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của học sinh -Bước 2: +Yêu cầu 1 số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp -Bước 3: Hoạt động cả lớp H: Các em thường ăn loại rau nào? H: Tại sao ăn rau lại tốt? Tự trả lời Tự trả lời Trình bày trước lớp Nhắc lại Hát múa Tìm bài 22 sách giáo khoa Quan sát tranh, đọc... có tất cả là: 14 + 2 = 16 (tranh) Đáp số: 16 bức tranh Đổi, sửa bài *Nghỉ giữa tiết: Hát múa *Hoạt động 2: Bài 3: Tiến hành tương tự bài 1, 2 Bài giải: Số hình vuông và hình tròn có tất cả là: 5 + 4 = 9 (hình) Đáp số: 9 hình 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét 5/ Dặn dò: -Về ôn bài Ngày soạn: 11 /2/2004 Ngày dạy: Thứ sáu/ 13 /2/2004 HỌC... hình 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Bài 1: Theo dõi, sửa sai Tự đọc bài toán Tự nêu tóm tắt của bài toán Bài 2: Bài 3: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Bài 4: Hướng dẫn cách cộng (trừ) 2 số đo độ dài rồi thực hiện cộng trừ theo mẫu của sách giáo khoa Tóm tắt: Có: 4 bóng xanh Có: 5 bóng đỏ Có tất cả: quả bóng? Tự giải bài toán Bài giải: Số quả bóng của... gì?” -Yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bòt mắt -Đưa cho mỗi em 1 cây rau và yêu cầu các em đoán xem đó là cây rau gì? Nhắc lại Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp Dùng tay sờ và có thể ngắt lá để ngửi, đoán xem đó là rau gì? Ai đọc nhanh và đúng sẽ thắng 4/ Củng cố: H: Ăn rau có lợi gì? (Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bò chảy máu chân... tích vần uynh -Hướng dẫn HS đánh vần vần uynh -Đọc: uynh -Hươáng dẫn học sinh gắn: huynh -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng huynh - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng huynh -Đọc: huynh -Treo tranh giới thiệu: phụ huynh -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc -Đọc phần 1 *Viết bảng: uych -H: Đây là vần gì? -Phát âm: uych -Hướng dẫn HS gắn vần uych -Hướng dẫn HS phân tích vần uych -So sánh: +Giống: u đầu, y giữa +Khác:... Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Tranh -Học sinh: Bộ ghép chữ, sách giáo khoa, vở III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc viết bài: uât – uyêt (Quân, Sang, Tâm, Việt, Phương, Sơn) -Đọc bài SGK (Tài, Vương) 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: uynh Vần uynh H: Đây là vần... Dặn dò: -Dặn học sinh về ôn bài _ TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Rèn luyện kó năng giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn -Thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài với đơn vò đo xăngtimet -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Tranh -Học sinh: Sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Phương, Sơn) *Có: . uya. _________________________________ TOÁN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn: +Tìm hiểu bái toán: • Bài toán cho biết gì? • Bài toán hỏi gì? +Giải. bài toán: • Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi. • Trình bày bài giải. -Bước đầu tập cho học sinh tự giải bài toán. -Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính toán chính. xác. II/ Chuẩn bò: -Giáo viên: Tranh. -Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Khôi, My) -Treo tranh: 1 đàn gà có 1 gà mẹ và 7 gà con. +Yêu