giao an benh phong

5 523 10
giao an benh phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 15/3/2010 Ngày dạy: 20/3/2010 GIÁO ÁN: BỆNH PHONG Người soạn: Phạm Thò Thẩm giáo viên trường THCS Tam Hòa I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu được khái niệm của loại bệnh ngoài da (bệnh phong). HS biết cách phòng tránh, và phát hiện khi có dấu hiệu lạ Tránh kỳ thò với người mắc bệnh. Luôn giúp các bệnh nhân phong, luôn có cuộc sống tinh thần vui vẻ thỏa mái… II/Chuẩn bò: 1/Giáo viên xem tài liệu, soạn giáo án 2/Học sinh học bài, ghi chép, và kiểm tra kiến thức III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh: 2. Bài mới: - Vào bài: Ở nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, đó là điều kiện tốt cho nhiều loại vi khuẩn, vi trùng phát triển… Do đó có nhiều loại bệnh về da gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. - Hôm nay cô giới thiệu với các em một loại bênh ngoài da đó là bệnh phong. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Chúng ta tìm hiểu một cách khái quát về căn bệnh này. (Giáo viên đọc tài liệu cho học sinh nghe). ? Ngoài tên gọi là bệnh phong em nào cho cô biết loại bệnh này còn có tên gọi nào nữa không? HS: Bệnh cùi, bệnh hủi, bệnh Hansen. ? Tại sao bệnh này lại có tên gọi rất khoa học là Hansen? HS: Vì bệnh phong là một loại bệnh nhiễm trùng mãn tính do trực khuẩn Hansen gây nên (Hansen là tên một nhà khoa học đã tìm ra loại vi rút này) Mycobacterium Laprae. ? Bệnh phong có mức độ nguy hiểm như thế nào đối với sức khỏe cộng đồng? HS: Gây tổn thương ở da và các dây thần I/ Đại cương: 1. Bệnh phong là gì? * Bệnh phong là một loại bệnh nhiễm trùng mãn tính do trực khuẩn Hansen gây nên và có những tên gọi khác nhau như cùi, hủi… Trường THCS Tam Hòa Giáo viên: Phạm Thò Thẩm kinh ngoại biên. Gây ra những biến dạng hình hài và tàn tật rất nặng nề. Tuy nhiên loại bệnh này không gây chết người. ? Bệnh phong không gây chết người nhưng tại sao mọi người lại thấy bệnh nhân phong mọi người lại sợ hãi và xa lánh? Vì: Căn bệnh này gây biến dạng cơ thể tàn tật cho người bệnh, gây ra nhiều vấn đề cho sức khỏe và xã hội. Người bệnh mất khả năng lao động, là gánh nặng cho gia đình và xã hội, nỗi đau khổ cho bệnh nhân. Sự tàn tật của người bệnh làm cho mọi người phải xa lánh. GV: Đây chính là một vấn đề còn rất nặng nề đối với bệnh nhân phong Vậy: Là học sinh em cần phải làm gì? TL: Em cũng là một bộ phận của cộng đồng nên em cũng cần phải biết về căn bệnh này để tuyên truyền cho mọi người cũng có sự hiểu biết để bệnh phong không còn là vấn đề sức khỏe của cộng đồng. GV: Vậy đâu là nguyên nhân để cho con người bò nhiễm bệnh chúng ta tìm hiểu qua phần thứ II/ Nguyên nhân gây bệnh ? Vậy nguyên nhân gây bệnh phong là gì? GV: Vào năm 1873, Bác só Hansen người Nauy đã tìm ra thủ phạm gây bệnh phong là một loại trực khuẩn nó được đặt tên khoa học là: Mycobacterium Laprae (Còn gọi là trực khuẩn Hansen) GV: Chúng ta tìm hiểu xem loại trực khuẩn này có đặc điểm gì? GV: Loại trực khuẩn này chỉ sống và phát triển được khi nó ở trong cơ thể người. - Khi ra khỏi cơ thể người nó chỉ tồn tại II/ Nguyên nhân gây bệnh: 1. Nguyên nhân gây bệnh: - Do trực khuẩn Hansen 2. Đặc điểm của trực khuẩn Hansen: - Vi khuẩn Hansen chỉ sống và phát triển được khi nó sống trong cơ thể người. Ra khỏi cơ thể người nó sống được 48h. - Chu kỳ sinh sản 13 – 14 ngày. Trường THCS Tam Hòa Giáo viên: Phạm Thò Thẩm được 48h (2 ngày 2 đêm) - Chu kỳ sinh sản của trực khuẩn này rất dài 13 - 14 ngày. GV: Từ xa xưa cho đến ngày nay vẫn tồn tại một vài quan niệm sai về nguyên nhân gây ra bệnh phong. Người ta cho rằng. Bệnh phong lây qua di truyền Do ăn phải thực phẩm độc. (cá biển, vòt xiêm)… Những thông tin này hoàn toàn sai lầm. Ở nhà các em có thể tuyên truyền cho mọi người được biết về nguyên nhân gây ra bệnh phong. GV: Bệnh phong lây qua những con đường nào chúng ta qua phần III/ Cách lây truyền bệnh phong: Cách lây: Bệnh phong lây từ người bệnh qua người lành qua tiếp xúc trực tiếp khi người lành có những vết xước ở da. - Vi khuẩn Hansen có ở trong các vết thương của bệnh nhân phong và trong viên mạc mũi bệnh nhân phong. HS ghi  ? Vi khuẩn Hansen này xâm nhập như thế nào vào người lành? - Vi trùng ra ngoài qua nước bọt - Vi trùng ra ngoài qua hơi thở - Vi trùng ra ngoài qua các tổn thương ở da. - Người bệnh bò lở loét Tóm lại: Nó thâm nhập vào người lành qua da khi da bò trầy xước và qua hô hấp. ? Đặc điểm lây truyền của bệnh phong như thế nào? TL: Có lây nhưng ít và khó lây bởi vì chủ yếu là lây qua da ở người lành da không bò trầy xước thì không lây. - Vi trùng sống ngoài cơ thể thì mau chết. - Nó sinh sản chậm nên dễ bò cơ thể tiêu III/ Cách lây truyền bệnh phong: 1. Nguồn lây: - Vi khuẩn Hansen có trong các vết thương người bệnh và có trong niên mạc mũi. 2. Đường bài xuất vi trùng: - Qua tuyến nước bọt. - Qua hơi thở. - Qua vết loét của người bệnh. 3. Đặc điểm lây truyền: - Có lây nhưng ít và khó lây. Trường THCS Tam Hòa Giáo viên: Phạm Thò Thẩm diệt. - Vi trùng Hansen chết nhanh khi dùng thuốc trò bệnh phong. ? Căn bệnh này có những biểu hiện như thế nào làm sao để phát hiện sớm? Qua phần IV/ Biểu hiện của bệnh phong: GV: Nếu như các em thấy trên cơ thể mình có vùng da thay đổi màu sắc (từ trắng sang hồng) Kèm theo mất cảm giác không biết đau khi cấu véo vào những vùng da đó. - Không phân biệt được nhiệt độ nóng lạnh khi tiếp xúc với vùng da này.  Ở giai đoạn này phát hiện sớm chữa đúng cách sẽ chóng khỏi không bò tàn phế? ? Bệnh nặng có tác hại gì? - Nó gây tổn thương ở nhiều cơ quan trong cơ thể - Da bò tổn thương - Thần kinh: Viêm các dây thần kinh làm mất cảm giác, liệt cơ, liệt mặt, teo và khô da, bàn chân loét, mù mắt, co ngón, tay chân bò rụt lại… Ngày nay y học dã có biện pháp điều trò căn bệnh này nếu phát hiện sớm. ? Vậy thì khi mắc bệnh người bệnh điều trò ở đâu ? Sẽ tới các trạm y tế phường xã hoặc phòng khám da liễu quận huyện. GV: Bệnh tật của con người nó không trừ một ai. Nhưng chúng ta biết cách phòng tránh có hiểu biết về căn bệnh này chúng ta cắt đức được nguồn lây nhiễm đãm bảo sức khỏe cho người thân và cộng đồng. GV: Vậy thì chúng ta đối xử với người bệnh như thế nào? Chúng ta qua phần VI/ Thái độ của mọi người đối với mọi người và gia đình họ? Mình đối xử bình thường với họ như mọi người. Và người bệnh được đi học và tham IV/ Biểu hiện của bệnh phong: 1. Biểu hiện sớm: - Một hoặc nhiều vùng da thay đổi màu. - Cấu véo châm kim vào những vùng da đó không có cảm giác đau. - Tiếp xúc nhiệt độ với vùng da đó không phân biệt được. 2. Bệnh ở giai đoạn nặng: - Gây: Da tổn thương: - Thần kinh: Mất cảm giác, liệt cơ và liệt mặt… - Khô da, lở loét và mù mắt… V/ Điều trò bệnh phong: - Đã có thuốc điều trò khỏi khi phát hiện sớm. - Cấp thuốc miễn phí tại các trạm ý tế xã hoặc phòng khám da liễu quận huyện. VI/ Phòng bệnh: Tuyên truyền để mọi người có hiểu biết về căn bệnh này. - Đảm bảo ăn uống đủ chất dinh dưỡng để cơ thể có sức đề kháng cao. Trường THCS Tam Hòa Giáo viên: Phạm Thò Thẩm gia các hoạt động của xã hội như mọi người và được điều trò bệnh tại nhà không cần cách ly. 4. Củng cố: Theo nội dung bài học 5. Hướng dẫn về nhà. Tuyên truyền cho mọi người có hiểu biết và biết cách phòng tránh tự bảo vệ sức khỏe cho bản thân. - Rèn luyện thể dục thể thao vệ sinh cá nhân tốt. VII/ Thái độ của mọi người với người bệnh và gia đình họ: - Đối xử bình thường như mọi người. - Người bệnh được đi học và tham gia các hoạt động như mọi người. - Được điều trò tại nhà không cần cách ly. Trường THCS Tam Hòa Giáo viên: Phạm Thò Thẩm . cùi, bệnh hủi, bệnh Hansen. ? Tại sao bệnh này lại có tên gọi rất khoa học là Hansen? HS: Vì bệnh phong là một loại bệnh nhiễm trùng mãn tính do trực khuẩn Hansen gây nên (Hansen là tên một nhà. được biết về nguyên nhân gây ra bệnh phong. GV: Bệnh phong lây qua những con đường nào chúng ta qua phần III/ Cách lây truyền bệnh phong: Cách lây: Bệnh phong lây từ người bệnh qua người lành. lành có những vết xước ở da. - Vi khuẩn Hansen có ở trong các vết thương của bệnh nhân phong và trong viên mạc mũi bệnh nhân phong. HS ghi  ? Vi khuẩn Hansen này xâm nhập như thế nào vào người

Ngày đăng: 05/07/2014, 00:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan