CHẤT RẮN-CHẤT LỎNG-SỰ CHUYỂN THỂ

6 321 0
CHẤT RẮN-CHẤT LỎNG-SỰ CHUYỂN THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 7 : CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG VÀ SỰ CHUYỂN THỂ : Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ với đại lượng nào dưới đây ? A. Tiết diện ngang của thanh. B. Độ dài ban đầu của thanh. C. Độ lớn của lực tác dụng vào thanh. D. Ứng suất tác dụng vào thanh. : Mức độ biến dạng của thanh rắn (bò kéo hoặc nén) phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Độ dài ban đầu của thanh và độ lớn lực tác dụng. B. Độ lớn lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh. C. Độ dài ban đầu của thanh và tiết diện ngang của thanh. D. Độ lớn lực tác dụng, tiết diện ngang của thanh và độ dài ban đầu của thanh. : Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô đònh hình ? A. Có nhiệt độ nóng chảy không xác đònh. B. Có dạng hình học xác đònh. C. Có cấu trúc tinh thể. D. Có tính dò hướng. : Đặc điểm và tính chất nào dưới đây là đúng đối với chất rắn vô đònh hình? A. Tính dò hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác đònh. B. Dò hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác đònh. C. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác đònh. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác đònh. : Chất rắn đơn tinh thể có các đặc tính là: A. Dò hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác đònh. B. Dò hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác đònh. C. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác đònh. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác đònh. : Chất rắn nào là chất rắn kết tinh? A. Thủy tinh. B. Nhựa đường. C. Sắt. D. Nhựa tái sinh. : Chất rắn nào là chất rắn vô đònh hình? A. Thủy tinh. B. Băng phiến. C. Kim loại. D. Hợp kim. : Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với: A. Tiết diện ngang và độ dài ban đầu của thanh. B. Ứng suất của lực. C. Độ dài ban đầu của thanh. D. Cả ứng suất của lực và độ dài ban đầu của thanh. : Giới hạn bền của thanh rắn (bò kéo hoặc nén) phụ thuộc vào: A. Độ dài và chất liệu của thanh. B. Độ dài và tiết diện của thanh. C. Chất liệu và tiết diện của thanh. D. Tiết diện của thanh. : Vật chòu biến dạng kéo là A. Dầm cầu. B. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển hàng. C. Móng nhà cao tầng. D. Cột nhà. : Vật chòu biến dạng nén là A. Trụ cầu. B. Dây cáp của cột giữ cầu treo. C. Dây xích của xe đạp đang chạy. D. Đinh vít đang bò vặn chặt vào gỗ. : Tại sao đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bò nứt vỡ còn cốc thạch anh không bò nứt vỡ ? A. Vì thạch anh có độ nở khối lớn hơn thủy tinh. B. Vì cốc thủy tinh có đáy mỏng hơn. C. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn. D. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh. : Phân loại chất rắn theo các cách nào dưới đây ? A. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô đònh hình. B. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô đònh hình. C. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. D. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô đònh hình. : Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn vô đònh hình ? A. Có tính dò hướng. B. Có nhiệt độ nóng chảy không xác đònh. C. Không có dạng hình học xác đònh. D. Có tính đẳng hướng. : Mức độ biến dạng của thanh rắn (bò kéo hoặc nén) phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Độ dài ban đầu của thanh. B. Độ lớn lực tác dụng. C. Tiết diện ngang của thanh. D. Độ lớn lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh. : Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh ? A. Có cấu trúc tinh thể. B. Có nhiệt độ nóng chảy xác đònh. C. Có dạng hình học xác đònh. D. Có nhiệt độ nóng chảy không xác đònh. : Một sợi dây sắt dài gấp đôi nhưng có tiết diện bằng một nửa tiết diện của sợi dây đồng. Suất đàn hồi của sắt lớn hơn của đồng 1,6 lần. Khi giữ chặt đầu trên của của mỗi sợi dây và treo treo vào đầu dưới của chúng hai vật nặng giống nhau thì: A. Dây sắt bò dãn ít hơn 1,6 lần so với dây đồng. B. Dây sắt bò giãn nhiều hơn 1,6 lần so với dây đồng C. Dây sắt bò dãn ít hơn 2,5àn so với dây đồng. D. Dây sắt bò giãn nhiều hơn 2,5 lần so với dây đồng. : Một thanh thép dài 5m, tiết diện 1,5 cm 2 được giữ chặt một đầu. Suất đàn hồi của của thép là 2.10 11 Pa. Để thanh dài thêm 2,5mm thì cần tác dụng lên đầu kia một lực kéo có độ lớn bằng: A. 6.10 10 N. B. 1,5.10 4 N. C. 15.10 7 N. D. 3.10 5 N. : Một sợi dây thép có đường kính 1,5mm ; có độ dài ban đầu là 5,2m ; ứng suất đàn hồi của thép là 2.10 11 Pa. Hệ số đàn hồi của dây thép là A. 272.10 3 Pa. B. 45.10 3 Pa. C. 30.10 3 Pa. D. 68.10 3 Pa. : Một thanh thép tiết diện 2,25cm 2 được giữ chặt một đầu, ứng suất của thép là 6,8.10 8 Pa. Để thanh không bò đứt thì lực lớn nhất được phép kéo ở đầu kia của thanh là : A. 1,53.10 11 N. B. 3.10 12 N. C. 1,53.10 5 N. D. 33.10 -14 N. : Một thước thép ở 20 0 C có độ dài 1000mm. Biết hệ số nở dài của thép là 12.10 -6 K -1 . Khối lượng riêng của sắt ở 800 0 C sẽ là : A. 7,900.10 3 kg/m 3 . B. 7,581.10 3 kg/m 3 . C.7,875.10 3 kg/m 3 . D. 7,485.10 3 kg/m 3 . : Một thanh nhôm và một thanh thép có cùng độ dài l 0 ở 0 0 C. Khi nung nóng hai đầu thanh tới 100 0 C thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,5mm. Hệ số nở dài của nhôm là 22.10 -6 K -1 và thép là 12.10 -6 K -1 . Độ dài l 0 của hai thanh ở 0 0 C là : A. 0,50m. B. 5m. C. 0,25m. D. 1,5m : Một thanh thép tròn có đường kính 20mm, có tiết diện 200cm 2 . Khi chòu một lực kéo F  tác dụng, thanh thép dài thêm 1,5mm. Biết ứng suất đàn hồi của thép là 2.10 11 Pa. Độ lớn của lực kéo F là A. 3,3.10 6 N. B. 6.10 4 N. C. 7,5.10 6 N. D. 3.10 4 N. Câu 266. Một thước thép ở 20 0 C có độ dài 1000mm, khi nhiệt độ tăng lên 40 0 C thì thước thép này dài thêm bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10 -6 K -1 . A. 0,22mm. B. 4,2mm. C. 3,2mm. D. 2,4mm. Câu 263. Một vòng xuyến có đường kính ngoài 46mm, đường kính trong 42mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏ bề mặt của nước ở 20 0 C là bao nhiêu ? Biết rằng hệ số căng bề mặt của nước ở 20 0 C là 73.10 - 3 N/m. A. 65mN. B. 20mN. C. 45mN. D. 56,5mN. Câu 268. Một dây tải điện ở 10 0 C có độ dài 2700m. Về mùa hè nhiệt độ tăng lên 25 0 C thì độ nở dài của dây tải điện là bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài của dây tải điện là 11.10 -6 K -1 . A. 0,675mm. B. 0,765mm. C. 0,756mm. D. 0,576mm. Câu 257. Chọn phát biểu sai . A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất khí phía trên bề mặt chất lỏng. B. Áp suất khí càng cao thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao. C. Áp suất khí càng nhỏ thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao. D. Ở áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác đònh và không đổi. Câu 258. Nhiệt độ nóng chảy riêng của đồng là 1,8.10 5 J/kg nghóa là A. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg đồng nóng chảy hoàn toàn là 1,8.10 5 J. B. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.10 5 J để nóng chảy. C. Khối đồng sẽ tỏa nhiệt lượng 1,8.10 5 J khi nóng chảy hoàn toàn. D. Mỗi kg đồng tỏa nhiệt lượng 1,8.10 5 J khi hóa lỏng hoàn toàn. : Tại sao chiếc dao lam có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang ? A. Vì khối lượng riêng của dao lam nhỏ hơn khố lượng riêng của nước. B. Vì dao lam không bò dính ướt nước. C. Vì trọng lượng của dao lam nhỏ hơn lực đẩy Ácsimét tác dụng lên nó. D. Vì trọng lượng của dao lam nhỏ hơn lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó. Câu 267. Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xảy ra ở A. trên bề mặt chất lỏng. B. đáy bình chứa chất lỏng và trên bề mặt chất lỏng. C. cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. D. trong lòng chất lỏng. Câu 269. Tại sao giọt nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt ? A. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt. B. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt. C. Vì vải bạt không bò dính ướt nước. D. Vì vải bạt bò dính ướt nước. Câu 278. Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng ? A. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ. B. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xảy ra ở bề mặt chất lỏng. C. Sự bay hơi luôn kèm theo sự ngưng tụ. D. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xảy ra cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. Câu 270. Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23 0 C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa nhiệt độ không khí là 30 0 C và độ ẩm tỉ đối là 53%. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23 0 C là 20,60g/m 3 ; ở 30 0 C là 30,29g/m 3 . Chọn kết luận đúng. A. Buổi sáng không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn. B. Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn. C. Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm cực đại lớn hơn. D. Buổi sáng không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tỉ đối lớn hơn. Câu 271. Với cùng độ ẩm tuyệt đối a, nếu nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tỉ đối f sẽ A. không đổi vì a không đổi. B. có thể tăng hoặc giảm. C. giảm vì độ ẩm cực đại giảm. D. tăng vì độ ẩm cực đại tăng. Câu 260. Ở điều kiện nào sau đây con người cảm thấy dễ chòu nhất ? A. Nhiệt độ 35 0 C và độ ẩm tỉ đối là 80%. B. Nhiệt độ 30 0 C và độ ẩm tỉ đối là 80%. C. Nhiệt độ 17 0 C và độ ẩm tỉ đối là 25%. D. Nhiệt độ 30 0 C và độ ẩm tỉ đối là 25%. Câu 256. Không khí ở 28 0 C có độ ẩm tuyệt đối là 20,40g/m 3 ; độ ẩm tỉ đối là 75%. Độ ẩm cực đại của không khí ở 28 0 C là bao nhiêu ? A. 23,08g/m 3 B. 26,60g/m 3 C. 27,20g/m 3 D. 15,30g/m 3 Câu 272. Buổi trưa nhiệt độ không khí là 30 0 C và độ ẩm tỉ đối là 50%. Buổi tối nhiệt độ không khí là 23 0 C và độ ẩm tỉ đối là 75%. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23 0 C là 20,60g/m 3 ; ở 30 0 C là 30,29g/m 3 . Chọn kết luận đúng. A. Buổi tối không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn. B. Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm cực đại lớn hơn. C. Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn. D. Buổi tối không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tỉ đối lớn hơn. Câu 273. Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23 0 C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa nhiệt độ không khí là 30 0 C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23 0 C là 20,60g/m 3 ; ở 30 0 C là 30,29g/m 3 . Chọn kết luận đúng. A. Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm cực đại lớn hơn. B. Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn. C. Buổi sáng không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn. D. Buổi sáng không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tỉ đối lớn hơn. Câu 274. Không khí càng ẩm thì A. Độ ẩm cực đại và độ ẩm tuyệt đối của nó càng cao. B. Độ ẩm tuyệt đối của nó càng cao. C. Độ ẩm cực đại của nó càng cao. D. Độ ẩm tỉ đối của nó càng cao. Câu 275. Ở áp suất nào thì nhiệt độ sôi của nước là 100 0 C ? A. 1,5atm. B. 0,5atm. C. 500mmHg. D. 760mmHg. Câu 276. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng A. khối lượng (tính ra kilôgam) của hơi nước có trong 1cm 3 không khí. B. khối lượng (tính ra kilôgam) của hơi nước có trong 1m 3 không khí. C. khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1m 3 không khí. D. khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1cm 3 không khí. Câu 277. Trong khí tượng học độ ẩm tỉ đối f được tính gần đúng theo công thức A. %100. p bh p f ≈ B. %100. bh p p f ≈ C. %100. a A f ≈ D. %100. A a f ≈ Câu 279. Buổi trưa nhiệt độ không khí là 30 0 C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Buổi tối nhiệt độ không khí là 23 0 C và độ ẩm tỉ đối là 75%. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23 0 C là 20,60g/m 3 ; ở 30 0 C là 30,29g/m 3 . Chọn kết luận đúng. A. Buổi tối không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tỉ đối lớn hơn. B. Buổi tối không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn. C. Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm cực đại lớn hơn. D. Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn. . loại chất rắn theo các cách nào dưới đây ? A. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô đònh hình. B. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô đònh hình. C. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. D trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xảy ra ở A. trên bề mặt chất lỏng. B. đáy bình chứa chất lỏng và trên bề mặt chất lỏng. C. cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. D. trong lòng chất. nói về sự bay hơi của các chất lỏng ? A. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ. B. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xảy ra ở bề mặt chất lỏng. C. Sự bay

Ngày đăng: 04/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan