Bài 30: MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nêu được 1 số tập tính phổ biến ở động vật qua các ví dụ liên quan đến tập tính đó - Tập tính kiếm ăn săn mồi, tập tính sinh sản, tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ, tập tính di cư 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Nêu được một số tập tính xây dựng các thói quen trong nếp sống ở thời đại văn minh của loài người. B. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Phần I một số tập tính ở động vật. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SGV, một số đoạn phim động về các loại tập tính của động vật. 2. Học sinh: Học bài cũ, hoạt động nhóm, nêu được 1 vài ví dụ về tập tính. D. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, PHT và cho xem phim. E. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định: 2. KTBC: Câu 1, 2, 3/101 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho HS quan sát H.30.1, 30.2, 30.4, 30.5 và cho HS xem 1 đoạn phim động về tập tính kiếm ăn săn mồi ở báo, hổ, khỉ, thằn lằn.Từ đó thảo luận nhóm dựa trên các câu hỏi sau: - Tập tính kiếm ăn săn mồi là gì? - Đặc điểm của loại tập tính này? - Ý nghĩa của tập tính này? - Đối với con moi sẽ hình thành tập tính gì? - Ở động vật bậc cao thì tập tính kiếm ăn sẽ có gì nổi bậc? Cho HS quan sát H.30.6 và cho HS xem 1 đoạn phim động về tập I. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT: 1. Tập tính kiếm ăn săn mồi: - Phần lớn các tập tính kiếm ăn săn mồi là tập tính tập tính thứ sinh - Ở động vật ăn thịt tập tính rình mồi vồ mồi và rượt đuổi theo con mồi được hình thành trong cuộc sống do hình ảnh con mồi, mùi và âm thanh do con mồi tạo ra. - Đối với con mồi sẽ hình thành tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hoặc tự vệ. VD: SGK 2. Tập tính sinh sản: Phần lớn các tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh mang tính bản năng gồm chuỗi các phản xạ: + Phản xạ do kích thích của môi trường ngoài: thời tiết, ánh sáng âm thanh tính sinh sản ở rùa, hổ, khỉ, cá sấu, chim.Từ đó thảo luận nhóm dựa trên các câu hỏi sau: - Tập tính kiếm sinh sản là gì? - Đặc điểm của loại tập tính này? - Ý nghĩa của tập tính này? Cho HS xem 1 đoạn phim động về tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ ở chó sói, hổ, khỉ, voi.Từ đó thảo luận nhóm dựa trên các câu hỏi sau: - Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ là gì? - Đặc điểm của loại tập tính này? - Ý nghĩa của tập tính này? Cho HS xem 1 đoạn phim động về tập tính di cư ở chim sếu, le le, cá hồi, linh dương.Từ đó thảo + Phản xạ do tác động của các hoocmôn sinh dục gây hiện tượng chín sinh dục - tạo nhu cầu cần giao phối và chuẩn bị cho sinh sản. 3. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ: - Chiếm giữ và bảo vệ lãnh thổ để giữ nguồn thức ăn và nơi ở phổ biến ở động vật bậc thấp đến động vật bậc cao. - Ở thú chúng dùng các chất tiết hoặc nước tiểu để xác định vùng lãnh thổ của mình. - Bảo vệ lãnh thổ cũng là cơ hội để con đầu đàn giao phối phát triển bầy đàn, con cái thường chọn những con đực to khoẻ có lãnh thổ trù phú, đó là cơ sở để có nguồn gen tốt cho đời sau, là điều kiện để duy trì và phát triển nòi giống. 4. Tập tính di cư: - Tập tính di cư là tập tính phức tạp xảy ra theo mùa theo định kỳ năm. - Động vật di cư để tránh điều kiện sống khắc nghiệt trong một thời gian sau đó quay trở lại. II. TẬP TÍNH Ở NGƯỜI: - Người có giáo dục rèn luyện nên có những tập tính mới, luận nhóm dựa trên các câu hỏi sau: - Tập tính di cư là gì? - Đặc điểm của loại tập tính này? - Ý nghĩa của tập tính này? - Tập tính ở người có những gì độc đáo? - Hãy nêu những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật? thói quen tốt và có khả năng ức chế tập tính bẩm sinh không phù hợp với xã hội văn minh. 4. Củng cố: Cho học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5/105 5. Dặn dò: Học bài theo câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5/105. Tiết sau thực hành bài 31/99. F. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Phân biệt các loại tập tính của động vật bằng phiều học tập sau: Các loại tập tính của ĐV Cho VD Khái niệm Đặc điểm Ý nghĩa Tập tính kiếm ăn săn mồi Tập tính sinh sản Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ Tập tính di cư G. RÚT KINH NGHIỆM: . H.30.6 và cho HS xem 1 đoạn phim động về tập I. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT: 1. Tập tính kiếm ăn săn mồi: - Phần lớn các tập tính kiếm ăn săn mồi là tập tính tập tính thứ sinh - Ở động vật. Bài 30: MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nêu được 1 số tập tính phổ biến ở động vật qua các ví dụ liên quan đến tập tính đó - Tập tính kiếm ăn. hỏi sau: - Tập tính kiếm ăn săn mồi là gì? - Đặc điểm của loại tập tính này? - Ý nghĩa của tập tính này? - Đối với con moi sẽ hình thành tập tính gì? - Ở động vật bậc cao thì tập tính kiếm