Đề&đáp án ktra Lý 6+7 tuần 28

8 241 0
Đề&đáp án ktra Lý 6+7 tuần 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 1 Môn: Vật Lí 7 I. TRẮC NGHIỆM: ( 6 đ ) Câu 1: Chọn câu đúng: A. Chỉ có các vật rắn mới bò nhiễm điện. B. Chỉ có các chất rắn và lỏng bò nhiễm điện. C. Chất khí không bao giờ bò nhiễm điện. D. Tất cả mọi vật đều có khả năng nhiễm điện Câu 2: Nếu A đẩy B, B đẩy C thì: A. A và C có điện tích cùng dấu. B. A và C có điện tích trái dấu. C. A, B,C có điện tích cùng dấu. D. B và C trung hoà. Câu 3: Thiết bò nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy B. Acquy C. Bếp lửa D. Đèn pin. Câu 4: Tác dụng của nguồn điện là: A. cung cấp dòng điện lâu dài cho thiết bò sử dụng điện. B. làm cho các điện tích dương trong thiết bò sử dụng chuyển động. C. tạo ra một mạch điện. D. làm cho một vật nóng lên. Câu 5: Đặc điểm chung của nguồn điện là: A. có cùng hình dạng, kích thước. B. có hai cực dương và âm. C. có cùng câu tạo. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 6: Hạt nào khi dòch chuyển có hướng tạo thành dòng điện? Chọn câu trả lời đúng nhất. A. Điện tích dương B. Điện tích âm C. Nguyên tử D. Điện tích dương hoặc điện tích âm Câu 7: Các chất ở trạng thái nào có thể nhiễm điện? A. Trạng thái rắn. B. Trạng thái lỏng. C. Trạng thái khí. D. Cả ba trạng thái trên. Câu 8: Vật ( chất ) nào sau đây có thể nhiễm điện do cọ xát? A. Thanh thuỷ tinh. B. Mảnh vải khô. C. Không khí khô. D. Cả thuỷ tinh, vải khô, không khí khô. Câu 9: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một cái thước nhựa có bò nhiễm điện hay không? A. Nếu thước nhựa hút các mẩu giấy vụn chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện. B. Nếu thước nhựa đẩy các mẩu giấy vụn chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 10: Cọ xát mảnh thuỷ tinh vào mảnh lụa khô. Sau khi cọ xát, đưa hai vật lại gần nhau, điều gì sẽ xảy ra? A. Chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện trái dấu. B. Chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện cùng dấu. C. Chúng sẽ đẩy nhau vì nhiễm điện trái dấu. D. Chúng sẽ đẩy nhau vì nhiễm điện cùng dấu. Câu 11: Thế nào là vật dẫn điện. A. Vật cho dòng điện chạy qua. B. Vật cho điện tích dương đi qua. C. Vật cho điện tích âm đi qua. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 12: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? A. Dòng điện chạy qua dây dẫn bằng đồng có tác dụng làm nóng dây dẫn này. Đ S B. Dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn có thể làm quay kim nam châm. Đ S C. Bóng đèn dây tóc phát sáng là do tác dụng từ của dòng điện. Đ S D. Cơ bò co khi bò điện giật là do tác dụng nhiệt của dòng điện. Đ S II. TỰ LUẬN: ( 4 đ ) Câu 1: Cho các thiết bò sau: 1 bóng đèn dây tóc, 1 công tắc ( khoá K ), 1 bộ nguồn gồm 2 pin và dây dẫn. Hãy vẽ 2 sơ đồ mạch điện với các thiết bò trên. Xác đònh chiều dòng điện trong mỗi sơ đồ.( 1,5 đ ) Câu 2: Tại sao vào những ngày trời hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa tóc thường hay bò dựng lên? ( 1,5 đ ) Câu 3: Vì sao vỏ của các ổ lấy điện trong nhà thường làm bằng nhựa mà không làm bằng nhôm? ( 1 đ ) KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 2 Môn: Vật Lí 7 I. TRẮC NGHIỆM: ( 6 đ ) Câu 1: Thế nào là vật dẫn điện. A. Vật cho dòng điện chạy qua. B. Vật cho điện tích dương đi qua. C. Vật cho điện tích âm đi qua. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Chất nào dưới đây dẫn điện tốt nhất? A. Không khí. B. Than chì. C. Đồng. D. Gỗ. Câu 3: Trong kim loại, điện tích nào dễ dàng dòch chuyển? A. Hạt nhân nguyên tử. B. Electron trong nguyên tử. C. Electron tự do. D. Không có điện tích nào. Câu 4: Chọn câu đúng? A. Dòng điện là dòng dòch chuyển có hướng của các electron. B. Dòng điện là dòng dòch chuyển của các điện tích. C. Dòng điện là dòng các điện tích dòch chuyển có hướng. D. Dòng điện là dòng dòch chuyển có hướng của các điện tích dương. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về êlectron tự do? A. lectron tự do là êlectron nằm trong nguyên tử nhưng không bò hạt nhân hút. B. lectron tự do là êlectron nằm xa hạt nhân nguyên tử. C. lectron tự do là êlectron nằm trong những vật chuyển động tự do. D. lectron tự do là êlectron đã tách khỏi nguyên tử và chúng chuyển động một cách tự do. Câu 6: Dụng cụ nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Chuông điện. B. Đèn LED C. Bóng đèn bút thử điện. D. Bóng đèn dây tóc. Câu 7: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Tác dụng phát sáng. B. Tác dụng phát âm. C. Tác dụng hoá học. D. Tác dụng từ. Câu 8: Vật nào dưới đây có dấu hiệu bò nhiễm điện? A. Nam châm bò cọ xát hút vụn sắt. B. Thanh sắt bò cọ xát hút nam châm. C. Thanh thuỷ tinh bò cọ xát hút vụn giấy. D. Mặt đất hút hòn đá. Câu 9: Một vật trung hoà về điện, sau khi bò cọ xát trở thành nhiễm điện âm vì: A. vật đó mất bớt điện tích dương. B. vật đó nhận thêm êlectron. C. vật đó mất bớt êlectron. D. vật đó nhận thêm điện tích dương. Câu 10: Sơ đồ mạch điện là: A. ảnh chụp mạch điện thật. B. hình vẽ biểu diễn mạch điện với các kí hiệu của yếu tố mạch điện. C. hình vẽ đúng như kích thước của mạch điện thật. D. hình vẽ đúng như mạch điện thật nhưng được thu nhỏ. Câu 11: Khi nối hai cực của pin bằng một dây nhựa thì không có dòng điện chạy qua vì: A. trong dây nhựa không có êlectron tự do. B. trong dây nhựa không có điện tích dương tự do. C. dây nhựa luôn trung hoà về điện. D. trong dây nhựa không có loại điện tích nào cả. Câu 12: Chuông điện hoạt động nhờ tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng từ. B. Tác dụng hoá học. C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng sinh lí. II. TỰ LUẬN: ( 4 đ ) Câu 1: Cho các thiết bò sau: 1 bóng đèn dây tóc, 1 công tắc ( khoá K ), 1 bộ nguồn gồm 3 pin và dây dẫn. Hãy vẽ 2 sơ đồ mạch điện với các thiết bò trên. Xác đònh chiều dòng điện trong mỗi sơ đồ.( 1,5 đ ) Câu 2: Tại sao vào những ngày trời hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa tóc thường hay bò dựng lên? ( 1,5 đ ) Câu 3: Vì sao vỏ của các ổ lấy điện trong nhà thường làm bằng nhựa mà không làm bằng nhôm? ( 1 đ ) ĐÁP ÁN ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM ( 6 đ ) 1D 2A 3B 4A 5B 6D 7D 8D 9A 10A 11A 12 A- Đ B – Đ C – S D – S ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM ( 6 đ ) 1A 2C 3C 4C 5D 6D 7B 8C 9B 10B 11A 12A II. TỰ LUẬN ( 4 đ ) Câu 1: Mỗi sơ đồ đúng được 0,75 điểm Câu 2: - Khi chải đầu tóc cọ xát với lược nhựa ( 0,5 đ) - Nên tóc và lược nhựa bò nhiễm điện trái dấu. ( 0,5 đ) - Do đó chúng hút lẫn nhau ( 0,5 đ) Câu 3: Vì nhựa là chất cách điện, đảm boả an toàn cho người sử dụng. ( 1 đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LÍ 7 Nội dung Cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sự nhiễm điện do cọ xát 9 (0,5đ) 8 (0,5đ) 7 (0,5đ) 2tl (1,5đ) 4 (3đ) Dòng điện – Nguồn điện 4 (0,5đ) 3 (0,5đ) 2 ( 1đ ) Chất dẫn điện – Chất cách điện 1 (0,5đ) 2 (0,5đ); 5 (0,5đ); 11 (0,5đ) 3tl (1đ) 5 (3 đ) Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện. 10(0,5đ) 1tl (1,5đ) 2 ( 2 đ) Các tác dụng của dòng điện. 6 (0,5đ) 12 (0,5đ) 2 ( 1 đ) Tổng cộng 5 2,5 đ: 25% 7 3,5đ : 35% 3 4 đ : 40% 15 10 đ: 100% I. TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm ) Câu 1: Trong các câu phát biểu sau thì câu nào đúng? Khi nóng lên thì… A. chất rắn nở ra nhiều hơn chất lỏng. B. khối lượng riêng của các vật tăng lên. C. các chất khác nhau nở ra khác nhau. D. chất lỏng nở ra nhiều hơn chất khí. Câu 2: Nhiệt kế y tế được sử dụng để đo: A. nhiệt độ của lò nung. B. nhiệt độ cơ thể người. C. nhiệt độ của khí quyển. D. nhiệt độ trong tủ lạnh. Câu 3: Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng: A. giãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. giãn nở vì nhiệt của chất khí. C. giãn nở vì nhiệt của chất rắn. D. giãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 4: Bình nói rằng khi sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân phải chú ý bốn điểm sau: A. Điều chỉnh về vạch số 0. B. GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế. C. Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đo nhiệt độ. D. Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ. Binh đã nói sai ở điểm nào? Câu 5: 50 0 C tương ứng với bao nhiêu độ Farenhai ( F )? A. 82 0 F B. 122 0 F C. 90 0 F D. 106 0 F Câu 6: Thân nhiệt của người bình thường là: A. 66,6 0 F B. 35 0 C C. 37 0 C D. 32 0 F Câu 7: Các trụ bê tông cốt thép không bò nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì: A. bê tông và lõi thép không bò nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn lõi thép nên không bò thép làm nứt. C. bê tông và lõi thép nở vì nhiệt như nhau. D. sự thay đổi nhiệt độ thường không đủ lớn để bê tông và lõi thép nở ra. Câu 8: Đun nóng một lượng nước từ 0 0 C đến 70 0 C. Khối lượng và thể tích nước thay đổi như thế nào? A. Khối lượng tăng, thể tích không đổi. B. Khối lượng tăng, thể tích tăng đều. C. Khối lượng không đổi, thể tích tăng đều. D. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng. Câu 9: Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng: A. chất rắn nở ra khi nóng lên. B. chất rắn co lại khi lạnh đi. C. các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt giống nhau. D. các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau. Câu 10: Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau? A. Chỉ một số chất rắn bò co giãn vì nhiệt. B. Các chất rắn khác nhau thì co giãn vì nhiệt giống nhau. C. Khi co giãn vì nhiệt, chất rắn có thể gây ra lực rất lớn. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 11: Khi rót nước sơi vào 2 cốc thủy tinh dày mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao ? A.Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn, dãn nở nhanh. B. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều. C. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn. D. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở khơng đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngồi của cốc. Câu 12 : Nước có trọng lượng riêng lớn nhất khi ở trạng thái nào sau đây ? A. Rắn. B. Lỏng.C. Lỏng ở 4 0 C. D. Hơi. II. TỰ LUẬN: ( 4 điểm ) Câu 13: Đổi từ 0 C sang 0 F ( 2 đ ) 15 0 C = ………………………………………………………………………………………………………. 25 0 C = ………………………………………………………………………………………………………. Câu 14: Ở nhiệt kế rượu, khi nhiệt độ giảm, bầu ống quản bằng thuỷ tinh và rượu đều co lại. Tại sao mức rượu vẫn tụt xuống trong ống quản của nhiệt kế? ( 1 đ ) Câu 15: Vì sao khi đun nước, không nên đổ nước thật đầy ấm? ( 1 đ ) KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 2 Môn: Vật lí 6 I. TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm ) Câu 1: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì: A. Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng. C. Thể tích của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm. Câu 2: Ở nhiệt độ 4 0 C một lượng nước xác đònh sẽ có: A. Trọng lượng lớn nhất. B. Trọng lượng riêng lớn nhất C Trọng lượng nhỏ nhất D. Trọng lượng riêng nhỏ nhất. Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào sau đây là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 4: Hai cốc thuỷ tinh chồng lên nhau bò khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào trong các cách sau đây? A. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh. B. Ngâm cốc dưới vào nươc lạnh, cốc trên đổ nước nóng. C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. D. Ngâm cốc dưới vào nươc nóng, cốc trên thả đá vào. Câu 5: Quả khí cầu bay lên được là do: A. Không chòu lực hút của Trái Đất. B. Khối lượng giảm khi không khí nóng lên. C. Không khí được đốt nóng dẫn tới thể tích tăng, trọng lượng riêng giảm. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 6: Quả bóng bàn đang bò bẹp, cho vào nước nóng có thể phồng lên vì: A. nước nóng đã tác dụng vào bề mặt quả bóng bàn một lực kéo. B. không khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên. C. vỏ quả bóng gặp nóng nở ra, phồng lên như cũ. D. cả ba nguyên nhân trên. Câu 7: Khi lắp đường ray xe lửa, người ta phải đặt các thanh ray cách nhau một khoảng ngắn để: A. dễ lấy thanh ray khi cần sửa chữa hoặc thay thế. B. tránh hiện tượng hai thanh ray đẩy nhau do giãn nở khi nhiệt độ tăng. C. dễ uốn cong đường ray. D. cả A và B đều đúng. Câu 8: Các câu nói về sự nở vì nhiệt của khí ôxi, khí hiđrô, khí nitơ sau đây, câu nào đúng? A. Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất. B. Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất. C. Nitơ nở vì nhiệt nhiều nhất. D. Cả 3 chất đều nở vì nhiệt như nhau. Câu 9: Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng: A. giãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. giãn nở vì nhiệt của chất khí. C. giãn nở vì nhiệt của chất rắn. D. giãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 10: Thân nhiệt của người bình thường là: A. 37 0 C B. 98,6 0 F C. A và B đúng. D. A và B sai Câu 11: 60 0 C tương ứng với bao nhiêu độ Farenhai ( F )? A. 140 0 F B. 108 0 FC. 1,8 0 F D. 60 0 F Câu 12: Trong nhiệt giai Cenxiut số khoảng được chia là bao nhiêu? A. 180 khoảng B. 100 khoảng C. 212 khoảng D. 1 khoảng II. TỰ LUẬN: ( 4 điểm ) Câu 13: Đổi từ 0 C sang 0 F ( 2 đ ) 20 0 C = ………………………………………………………………………………………………………. 30 0 C = ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. Câu 14: Một cái đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng bò kẹt. Làm thế nào để mở dễ dàng? ( 1 đ ) Câu 15: Tại sao một đầu cầu thép phải đặt gối lên các con lăn mà không đặt cố đònh như đầu kia? ( 1 đ ) ĐÁP ÁN ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM 1C 2B 3D 4A 5B 6C 7C 8D 9D 10C 11D 12C 12 câu ×0,5 đ = 6 đ II. TỰ LUẬN Câu 13: Đổi từ 0 C sang 0 F 15 0 C = 0 0 C + 15 0 C = 32 0 F + ( 15 x 1,8 0 F ) = 59 0 F 25 0 C = 0 0 C + 25 0 C = 32 0 F + ( 25 x 1,8 0 F ) = 77 0 Mỗi câu đúng được 1 điểm Câu 14: - Khi nhiệt độ giảm, thuỷ tinh và thuỷ ngân đều co lại ( 0,5 đ ) - Nhưng thuỷ ngân co lại nhiều hơn nên thuỷ ngân vẫn tụt xuống bầu. ( 0,5 đ ) Câu 15: - Khi đun nước, nhiệt độ tăng, chất lỏng nở ra, thể tích tăng. ( 0,5 đ ) - Ấm là chất rắn cũng nở ra, nhưng chất lỏng nở ra nhiều hơn nên làm nước tràn ra ngoài. ( 0,5 đ ) ĐÁP ÁN ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM 1C 2B 3A 4D 5C 6B 7B 8D 9D 10C 11A 12B 12 câu ×0,5 đ = 6 đ II. TỰ LUẬN Câu 13: Đổi từ 0 C sang 0 F 20 0 C = 0 0 C + 20 0 C = 32 0 F + ( 20 x 1,8 0 F ) = 68 0 F 30 0 C = 0 0 C + 30 0 C = 32 0 F + ( 30 x 1,8 0 F ) = 86 0 F Mỗi câu đúng được 1 điểm Câu 14: - Ngâm cả ốc đồng và đinh sắt vào nước nóng. ( 0,5 đ ) - Vì đồng nở nhiều hơn sắt nên có thể tháo ốc ra dễ dàng. ( 0,5 đ ) Câu 15: Một đầu cầu thép phải đặt gối lên các con lăn để cầu có thể thay đổi chiều dài dễ dàng khi co giãn vì nhiệt mà không làm hỏng cầu. ( 1 đ ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT _ VẬT LÝ 6 Nội dung Cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sự nở vì nhiệt của chất rắn 4 ( 0,5 đ ) 1(0,5đ);8(0,5 đ); 14( 1 đ) 7 ( 0,5 đ ) 5( 3đ) Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 2( 0,5 đ ) 15 (1 đ ) 2 ( 1,5đ ) Sự nở vì nhiệt của chất khí 3 ( 0,5 đ ); 5 (0,5đ) 6 ( 0,5 đ ) 3 ( 1,5 đ ) Nhiệt kế – Nhiệt giai 9(0,5đ);12(0,5 đ) 10( 0,5đ) 11(0,5đ) 13 ( 2 đ ) 5 ( 4 đ ) Tổng cộng 5 (2,5đ:25%) 6 ( 3 đ:30%) 4 (4,5 đ :45%) 15 (10đ: 100%) . Đ S B. Dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn có thể làm quay kim nam châm. Đ S C. Bóng đèn dây tóc phát sáng là do tác dụng từ của dòng điện. Đ S D. Cơ bò co khi bò điện giật là do tác dụng nhiệt của dòng. thử điện. D. Bóng đèn dây tóc. Câu 7: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Tác dụng phát sáng. B. Tác dụng phát âm. C. Tác dụng hoá học. D. Tác dụng từ. Câu 8: Vật nào dưới đây có dấu hiệu. Vì sao vỏ của các ổ lấy điện trong nhà thường làm bằng nhựa mà không làm bằng nhôm? ( 1 đ ) ĐÁP ÁN ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM ( 6 đ ) 1D 2A 3B 4A 5B 6D 7D 8D 9A 10A 11A 12 A- Đ B – Đ C – S D – S ĐỀ

Ngày đăng: 04/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan