Thứ 6 ngày 22/08/2009 Khoa Học: NAM HAY NỮ A. Yªu cÇu cÇn ®¹t : Sau bài học HS biết : + Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam nữ. + Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt nam hay nữ. B. Đồ dùng dạy học : -Hình 6,7 SGK -Các phiếu có nội đung như trang 8 SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS 1.Bài cũ : * Nêu câu hỏi HS trả lời : H:Điều gì sẽ xẩy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? -Tổng kết chung. 2.Bài mới : * Nêu yêu cầu bài, giới thiệu bài. Hoạt động 1 : thảo luận MT : HS xác đònh được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học -Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi 1,2,3 SGK. -Yêu cầu HS thảo luận trình bày kết quả trước lớp. -Các nhóm nhận xét bổ sung. KL: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo cơ quan sinh dục. Đến độ tuổi nhất đònh, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ quan nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. Ví dụ; - Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. -Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. HĐ2: Trò chơi " ai nhanh ,ai đúng" MT: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. -Đặt câu hỏi : Nêu sự khác nhau giữa nam * HS lắng nghe. -2HS trả lời -HS nhận xét. * Nêu yêu cầu đề bài. -Bầu nhóm trưởng , các thành viên của nhóm, thư kí. -Thảo luận từng nhóm trình bày kết quả. -Lắng nghe nhận xét. -Nêu các kết luận. -Nêu các điều HS quan sát được về bên ngoài. -Lưu ý một số chú ý. -HS nêu theo sách giáokhoa. -nêu miệng cá nhân. * Đọc yêu cầu. và nữ về sinh học? * GV nêu yêu cầu : -Cho HS điền vài phiếu học tập theo nhóm . -Thảo luận nhốm 4 trình bày kết quả. -Các nhóm trình bày giải thích. -Yêu cầu các nhóm nhận xét . -Nhận xét , bổ sung. -Tuyên dương các nhóm thực hiện đúng. 3. Củng cố ,dặn dò : * Nêu điểm giống nhau , khác nhau giữa nam và nữ. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bò bài sau. -Theo dõi phiếu học tập, đọc phiếu học tập và làm vào phiếu. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Lắng nghe ,nhận xét. -Góp ý thêm. * Đọc lại nội dung bài ( SGK) -Học bài ở nhà. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. (Một buổi trong ngày) I. Yªu cÇu cÇn ®¹t -Nªu ®ỵc nh÷ng nhËn xÐt vỊ c¸ch miªu t¶ -Từ việc phân tích cách quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của tác giả trong bài Buổi sớm trên cánh đồng, học sinh hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. -Biết trình bày rõ ràng về những điều đã thấy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày. II: Đồ dùng: -Bảng phụ+tranh ảnh cảnh cánh đồng vào buổi sớm. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên gọi học sinh lên bảng yêu cầu học sinh trả lời bài. -GV nhận xét và cho điểm học sinh. 2 – Bài mới : -Giới thiệu bài mới HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -GV giao việc. -Các em đọc đoạn văn :Buổi sớm trên cánh đồng. -Tìm trong đoạn trích những sự vật được tác giả tả trong buổi sớm mùa thu. -Chỉ rõ tác giả đã dùng giác quan nào để miêu tả? -Tìm được chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát của tác giả rất tinh tế. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét+ chốt lại kết quả đúng. a\Những sự vật được tả: cánh đồng bến taù điện, đám mây, vòm trời, giót sương, khăn quàng, tóc sợi cỏ…. b)Tác giả quan sát bằng những giác quan: Thò giác (mây xám đục, vực xanh vời vợi, khăn quàng đỏ, hoa huệ… c)Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả: Câu 3. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -GV giao việc: Các em phải nhớ lại những gì đã quan sát được cảnh một cánh đồng, trên nương rẫy, đường phố…. -Cho HS quan sát một vài tranh ảnh về cảnh đồng quê, nương rẫy, công viên, đường phố mà giáo viên đã chuẩn bò trước. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét+ khen ngợi những HS quan sát chính xác, cách diễn đạt độc đáo, cách trình bày rõ ràng, biết lập dàn ý. 3 - Củng cố , dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, -2-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm yêu cầu đoạn văn. -HS nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -Các cá nhân lên trình bày. -Lớp nhận xét. -HS dùng viết chì gạch dưới chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. -1 HS đọc to lớp đọc thầm. -HS nhận việc. -HS quan sát tranh ảnh. -HS có thể đem nội dung mình đã quan sát được ở nhà sắp xếp lại, có thể ghi lại những gì đã quan sát được và lập dàn ý. -Một số em trình bày, -Lớp nhận xét. viết vào vở, tập dàn ý tả một cảnh HS đã chọn. -Chuẩn bò cho tiết tập làm văn tới. **************************************** Toán: PHÂN SỐ THẬP PHÂN. I/ Yªu cÇu cÇn ®¹t : HS BiÕt ®äc viÕt ph©n sè thËp ph©n. BiÕt r»ng cã mét ph©n sè cã thĨ viÕt thµnh ph©n . số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II/ Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1 – Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập 4. - Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung. 2 – Bài mới :GTB HĐ 1:Giới thiệu phân số thập phân. - Nêu và viết lên bảng các phân số: 1000 7 , 100 5 , 10 3 , …… H : Em hãy nêu đặc điểm của phân số này? -Chốt: Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, … gọi là phân số thập phân. HĐ 2: Viết phân số thành phân số thập phân. - GV nêu và viết trên bảng phân số: 5 3 H : Hãy tìm phân số thập phân bằng 5 3 ? -Yêu cầu HS thực hiện tương tự với: 125 20 , 4 7 -Thực hành nhóm đôi - Một bạn đưa ra một phân số, một bạn tìm phân số thập phân. Có phải mỗi phân số điều viết được dưới dạng phân số thập phân? - Em hãy nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Kết luận:như SGK. HĐ 3: Thực hành. Bài 1: Đọc các phân số phập phân - Cho HS viết cách đọc phân số thập phân theo mẫu và đọc lại phân số đó. -Nhận xét chung. Bài 2: Viết các phân số phập phân -Cho học sinh viết để được các phân số thập phân. Bài 3: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân ? H : Bài tập yêu cầu làm gì ? - Cho HS nhắc lại cách nhận biết PSTP. - Cho HS thảo luận nhóm bàn . -Nhận xét chữa bài. Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống . H : Để điền số thích hợp vào ô trống ta làm ntn ? -Yêu cầu HS làm vào vở. Chẳng hạn : 10 35 52 57 5 7 == x x -2 HS lên bảng làm bài và giải thích. -Nghe. - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, … - Vài học sinh nhắc lại. 10 6 25 23 5 3 = × × = -Thực hiện 4 7 = - HS thực hiện và nhận ra rằng chỉ có một phân số có thể viết thành phân số thập nhân. -Tìm một số sao cho khi nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000, … rồi nhân cả tử và mẫu với số đó để được phân số thập phân. -Thực hiện viết phân số và đọc lại phân số nối tiếp. 100000 2005 , 1000 625 , 100 21 , 10 9 -Chín phần mười. …… -Thực hiện viết bảng con. 2HS lên bảng viết. -Nhận xét bài viết của bạn trên bảng. -HS làm bài 3. -HS nêu . - 2 -3 HS nhắc lại . - HS thảo luận nhóm bàn . - Đại diện các nhóm đọc kết quả – Nhóm khác nhận xét . -HS thảo luận , trả lời . - HS làm bài vào vở . - 2 – 4 HS lên bảng chữa bài . - Nhận xét bài của bạn – chữa bài . ****************************************** ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT Đà HỌC LỚP 4 A / Yªu cÇu cÇn ®¹t - BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ ®óng lêi ca cđa mét sè bµi h¸t ®· häc ë líp 4 - BiÕt h¸t kÕt hỵp vç tay hc gâ ®Ưm theo bµi h¸t B / Chuẩn Bò : Học Sinh : - Nhạc cụ gõ , SGK lớp 5 , bảng con . phấn C / Nội Dung Tiến Hành : I / Ổn đònh lớp : - Làm quen HS , kiểm tra só số , vệ sinh lớp học II / Bài mới : Giáo Viên Nội Dung Học Sinh GV ghi bảng GV hướng dẫn , chọn bài hát GV hướng dẫn ôn tập. -GV đánh giá. 1 . Phần mở đầu : GV tiếp xúc HS trong tiết học âm nhạc đầu tiên của năm học lớp 5. GV cần tạo không khí vui tươi , phấn khởi , hào hứng trong tiết học 2 . Phần hoạt động : a ) Nội dung 1 : Ôn tập một số bài hát lớp 3 * Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát – Quốc Ca , Ai là tác giả bài Quốc ca? Lớp đứng nghiêm hát bài hát . Em yêu hoà bình -Ai là tác giả? -GV giới thiệu lời ca của bài hát. Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhòp. Từng tổ trình bày bài hát. Chúc mừng Bài “ Chúc mừng “ là của nhạc só nào? -Giới thiệu lời ca của bài hát. -Lớp hát kết hợp gõ theo phách. -Hst kết hợp vỗ tay, có phách mạnh, phách nhẹ. Trình bày theo tổ. Thiếu nhi thế giới liên hoan. - HS hát nhiều lần 4 bài hát trên B ) Nội dung 2 : Ôn tập một số ký hiệu ghi nhạc * Hoạt động 1 : Câu hỏi - Lớp 4 các em đã được học những ký hiệu ghi nhạc gì ? ( Khuông nhạc , khoá son ) - Em hãy kể tên các nốt nhạc ? ( Đô Rê Mi Pha Son La Si Đô ) HS lắng nghe và ghi nhớ HS ghi bài HS luyện thanh khởi động giọng HS ôn tập các bài hát theo hướng dẫn của GV HS ghi bài HS trả lời một số câu hỏi theo gợi ý của GV HS tập nói tên nốt nhạc và tập viết nốt nhạc trên khuông nhạc theo hướng dẫn cũa GV - Em biết những hình nốt nhạc nào ? ( Nốt trắng , nốt đen , nốt móc đơn , móc kép ) * Hoạt động 2 : - HS tập nói tên các nốt nhạc trên khuông nhạc HS tập viết nốt nhạc trên khuông nhạc IV / Củng cố : - Hệ thống hoá kiến thức đã học - Cả lớp hát 4 bài hát nhiều lần , kết hợp vỗ tay theo phách V / Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK - Học thuộc bài và chuẩn bò bài cho tiết sau ./. SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 I)Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến. II)Các hoạt động dạy và học: 1)Đánh giá các hoạt động tuần qua: a)Hạnh kiểm: -Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b)Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. c)Các hoạt động khác: -Tham gia các bi lao động vệ sinh tương ®èi tốt. 2)Kế hoạch tuần 2: -Duy trì tốt nề nếp qui đònh của trường ,lớp. Thực hiện đúng quy đònh tuần 2 -ỉn ®Þnh líp ®Çu n¨m häc . tiếp. 10 0000 2005 , 10 00 62 5 , 10 0 21 , 10 9 -Chín phần mười. …… -Thực hiện viết bảng con. 2HS lên bảng viết. -Nhận xét bài viết của bạn trên bảng. -HS làm bài 3. -HS nêu . - 2 -3 HS nhắc lại . - HS thảo. 10 35 52 57 5 7 == x x -2 HS lên bảng làm bài và giải thích. -Nghe. - Phân số có mẫu số là 10 , 10 0, 10 00, … - Vài học sinh nhắc lại. 10 6 25 23 5 3 = × × = -Thực hiện 4 7 = - HS thực hiện và nhận. xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, -2 -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm yêu cầu đoạn văn. -HS nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -Các cá nhân