Chọn câu trả lời đúng nhất : a.3nhân vật b.4nhân vật c.5nhân vật Câu2 .1,5đ.Hãy nối các cặp thành ngữ,tục ngữ đồng nghĩa với nhau.. Câu 44đ Viết đoạn văn ngắn 10-12 câu tả cánh đồng quê
Trang 1Năm học 2009-2010 Tuần 1 Thời gian :20 phút
Câu1(2d ).Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2 (2đ) Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau :
- Đẹp
- To lớn
Câu 3 (2đ) Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ theo yêu cầu sau :
a Mở đầu bằng chữ ghi âm đầu viết là gh
b Mở đầu bằng chữ ghi âm viết là g
Câu 4(3đ) Trình bày cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh
Tuần 2 Thời gian : 20 phút Câu 1(1đ ) Tiéng nào dưới đây có âm đệm là u? Chọn câu trả lời đúng nhất
a Thu b.Trụi c Bia d.Khuya
Câu2 (3đ) Nối mỗi từ ngữ chỉ cảnh vật ở bên trái với từchỉ màu vàng thích hợp tả cảnh vật ở bên
Câu 3.(3đ )Xếp cáctừ cho dưới đâythành những nhóm từ đồng nghĩa
Bao la,lung linh,vắng vẻ,hiu quạnh ,long lanh,lóng lánh ,mênh mông ,vắng teo,vắng ngắt ,bát ngát ,lấp loáng ,lấp lánh ,hiu hắt ,thênh thang
Câu 4(3đ) Điền số liệu thích hợp vào các ô để có bảng thống kê số cây trồng hưởng ứng phong trào Tết trồng cây của học sinh khối 5
số thứ tự lớp tổng số cây số cây bàng số cây xà cừ số cây bạch
Tuần 3 Thời gian :40 phút
Câu 1(0,5đ) Trích đoạn kịch trong bài tập đọc "Lòng dân" gồm bao nhiêu nhân vật ?
Chọn câu trả lời đúng nhất :
a.3nhân vật b.4nhân vật c.5nhân vật
Câu2 (1,5đ).Hãy nối các cặp thành ngữ,tục ngữ đồng nghĩa với nhau
a.Chịu thương chịu khó 1 Đồng tâm hiệp lực
b.Muôn người như một 2.Thất bại là mẹ thành công
c.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo 3.Thức khuya dậy sớm
Trang 2Câu 3 (1đ) Dựa vào mô hình cấu tạo vần đã học ,hãy cho biết khi viết một tiếng dấu thanh cần đặt
ở đâu ?
Câu4(2đ) Các thành ngữ ,tục ngữ dưới đâynói lên những phẩm chất gì của người Việt Nam ta?a.Chịu thương chịu khó
b.Uống nước nhớ nguồn
Câu 5(5đ).Hãy viết đoạn văn ngắn (10-12câu)miêu tả một cơn mưa em có dịp quan sát
Câu 1 (1đ) Nối khổ thơ với ý nghĩa của nó cho phù hợp với bài tập đọc "Bài ca về trái đất" của tác giả Định Hải
a Khổ thơ thứ nhất Cần giữ cho trái đất bình yên(1)
b Khổ thơ thứ hai Trái đất thật là tươi đẹp(2)
c Khổ thơ thứ ba Mọi người trên trái đất đều đáng quý(3)
Câu 2(2đ) Dựa vào mô hình cấu tạo vân, hãy cho biết tiếng "nghĩa" và tiếng "chiến" cò gì giống
và khác nhau
Câu 3(3đ) Ghi lại 3 câu thành ngữ, và tục ngữ có cặp từ trái nghĩa
Câu 4(4đ) Viết đoạn văn ngắn (10-12 câu) tả cánh đồng quê em vào một buổi sáng( hoặc trưa, chiều)
Câu (1đ) Ba câu thơ cuối trong bài tập đọc" Ê-mi-lin, con " cho ta biết hành động tự thiêu của chú Mo-ri-xơn là gì? chọn câu trả lời đúng nhất
a Làm mọi người thức tỉnh và nhận ra tội ác của Đế quốc Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
b Làm dấy lên phong trào phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam ở Mĩ
c Tất cả các ý nêu trong câu a, b
Câu 2( 1đ) Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với từ "hòa bình":
a Thanh bình b Thái bình c Bình lặng d Bình yên
Câu 3(3đ) Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong những từ sau:
Cánh đồng- tượng đồng- một nghìn đồng
Câu 4(5đ) Tia nắng đầu tiên rớt xuống vườn, đánh thức cây lá, cỏ hoa Giọt sương đêm bỗng longlanh, tiếng chim bỗng véo von
Hãy viết đoạn văn ngắn tả vườn cây trong buổi sáng trong lành ấy
Câu 1(1đ) Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A- pác- thai( Trong bài tập đọc Sự sụp đổ của chế
độ A-pác-thai) được đông đẩo mọi người trên thế giới ủng hộ?
Chọn câu trả lời đúng nhất?
a Vì những người da màu trên Thế giới chiếm số đông
b Vì nhiều người không có cảm tình với người da trắng
c Vì chế độ A-pác-thai là một chế độ hết sức vo lí, bất công, dã man, tàn bạo
Trang 3Câu 2(1đ) Tìm tiếng có chứa " ưa" và "ươ" thích hợp để điền vào ô trống trong các thành ngữ, tụcngữ dưới đây.
- Cầu được thấy - chảy đá mòn
- Năm nắng mưa - thử vàng gian nan thử sức
Câu 3(2đ) Xếp các từ có tiếng "hữu" cho dưới đây thành hai nhóm:
Hữu nghị, hữu hiệu, chiến hữu, hữu tình, thân hữu, hữu ích, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu, hữu dụng
Câu 4(2đ) Thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? Cho ví dụ
Câu 5(4đ) Viết đoạn văn ngắn( 10 câu) miêu tả cảnh dòng sông quê hương em
Tuần 7
Câu 1(1đ) Câu nào dưới đây có từ "đánh" được dùng với nghĩa xoa hoặc xát lên bề mặt một vật
để vật sạch, đẹp?
a Chị đánh vào tay em
b Các bác nông dân đánh trâu ra đồng
c Sau bữa tối, ông và bố tôi thường ngồi đánh cờ
d Hằng tuần, vào ngày nghỉ, bố thường đánh giầy
Câu 2(1đ) Tìm tiếng có vần chứa "iê" hoặc "ia" để điền vào chỗ trống cho phù hợp
Nhỡ sông không cõng(4) con phà thì sao?
Câu 4(2đ) Với từ"mắt" hãy đặt hai câu(trong đó một câu có từ mắt mang nghĩa gốc, một câu có
từ mắt mang nghĩa chuyển)
Câu 5(4đ) Viết đoạn văn ngắn(8-10 câu) miêu tả cảnh một vùng biển mà em có dịp quan sát
Câu 2(1đ) Gạch bỏ từ không thuộc chủ đề thiên nhiên trong những từ sau:
Trời, đất, gió, núi, sông, đò, mưa, nắng, rừng
Câu 3(2đ) Đặt hai câu với từ "nóng", một câu từ "nóng" mang nghĩa gốc, một câu từ" nóng" mang nghĩa chuyển
Câu 4(2đ) Hãy chỉ ra từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong các từ gạch chân của câu sau:
Trang 4- Lúa ngoài đồng đã chín
- Tổ em có chín học sinh
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói
Câu 5(4đ) Viết đoạn văn ngắn tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường
Câu 2(2đ) Tìm đại từ trong các câu sau
a Tôi rất thích thơ Em gái tôi cũng vậy
b Lúa gạo hay vàng đều rất quý Thời gian cũng thế Nhưng quí nhất là người lao động.Câu 3(2đ) Hãy kể tên
a Ba thắng cảnh biển của nước ta
b Ba thắng cảnh núi rừng của nước ta
Câu 4(4đ) Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao sau:
" Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng, hỡi đèn?
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn?
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây?"
Tuần 10 Thời gian: 70 phút( kiểm tra giữa HK1)
I Đọc hiểu
Mùa thu ở đồng quê Trời như một chiếc dù xanh hay mãi lên cao Các hồ nước quyanh làng như môi lúc một sâuhơn Nó không còn là hồ nước nữa, nó là cái giếng không đáy, ta có thể nhìn thấy bầu trời bênkia trái đất
Cò trắng đứng co chân trên bờ ruộng, ngẩng đầu lên nhìn chốn xa xăm, mơ màng nỗi nhớ
có hương Còn những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây trắng mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng những câu thơ không nhớ thuộc tự bao giờ:
Trước sân ai tha thẩnĐăm đăm trông nhạn vềMây trời còn phiêu dạtLang thang trên đồi quê
Trẻ con lùa bò ra bãi đê Con đê vàng rực lên màu vàng tươi của đàn bò đủng đỉnh bước Ngỡ đấy là một con đê vàng đang uốn lượn Cánh đồng lúa xanh mướt, rập rờn trong gió nhẹ,chúng đuổi nhau mãi, đuổi nhau mãi từ ven làng đến tít tắp chân đê
Trong làng, mùi ổ chín quyển rũ Những buồng chuối trứng quốc vàng lốm đốm Và đâu đóthoảng hương cốm mới Hương cốm nhắc người ta nhớ những mùa thu đã qua
( Nguyễn Trọng Tạo)Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1 Bức tranh phong cảnh mùa thu trong bài có những màu sắc nào?
Trang 5a Vàng, đỏ, tím b Xanh, nâu, đỏ c Xanh, trắng, vàng
2 Bài văn được miêu tả theo thứ tự nào?
a Không gian b Thời gian
3 Những gì được Nguyễn Trọng Tạo miêu tả trong bức tranh phong cảnh của mùa thu
ở đồng quê?
a Hình ảnh, màu sắc
b Hình ảnh, màu sắc, âm thanh
c Hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hương thơm
4 Tên nào phù hợp nhất với nội dung bài?
a Bầu trời mùa thu
b Mùa thu đồng quê
c Cánh đồng mùa thu
II Luyện từ và câu
1 Những sự vật nào không được nhân hóa trong bài
a Hồ nước b Con cò c Sóng lúa
2 Những sự vật nào được so sánh trong bài
a Bầu trời, hồ nước
b Bầu trời, hồ nước, đàn nhạn đang bay
c Bầu trời, hồ nước, đàn nhạn đang bay, con đê
3 Từ nào đồng nghĩa với từ" cố hương"?
a Quê cũ b Hương thơm c Nhà cổ
4 "Gieo" trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?
a Câu hát ấy đã gieo vào lòng người những nỗi niềm thương cảm
b Cánh đồng vừa mới được gieo hạt
c Đàn nhạn gieo vào sương sớm những tiếng kêu mát lành
5 Thu trong " Mùa thu" và thu trong" Thu chi" quan hệ với nhau như thế nào?
a Đồng âm b Đồng nghĩa c Nhiều nghĩa
6 Từ "dịu dàng" thuộc loại từ nào?
a Danh từ b Động từ C Tính từ
7 Từ "phiêu dạt" có nghĩa là gì?
a Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải
b Đi chơi, thăm những nơi xa lạ
c Bị hoàn cảnh bắt buộc phải dời bỏ quê nhà nay đây mai đó đến những nơi xa lạ
Tìm ba từ láy có phụ âm đầu n
Câu 2(2đ) Tìm các đại từ xưng hô có trong đoạn thơ sau:
Má hét lớn: " tựi bay đồ chó!
Cướp nước tao, cắt cổ dân tao!
Tao già không sức cầm daoGiết bay đã có con tao trong vùng!"
( Tố Hữu)Câu 3(2đ) Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a Đây là em tôi và bạn nó
Trang 6b Chiều nay sáng mai sẽ có.
c Nói không làm
d .Nam hát hay Nam vẽ cũng giỏi
Câu 4(4đ) Hãy viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp, và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bàivăn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em
Tuần 12 Thời gian: 20 phút
Câu 1(2đ) Hãy khoanh vào các đáp án chứa các từ viết sai chính tả:
a xúc đất c Hàm súc c Bát sứ
b Cảm xúc d Xúc tích g Xứ xở
h Xu nịnh i Cao su
Câu 2(1đ) Khoanh tròn từ có tiếng "bản" không mang nghĩa" giữ, giữ gìn"
d Bảo tàng e Bảo quản g Bảo hiểm
Câu 3(2đ) Hãy thay quan hệ từ trong từng câu dưới đây bằng quan hệ từ khác để có câu đúng:
a Nếu Rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thật nhanh
b Vì Thỏ chủ quan coi thường người khác nhưng Thỏ đã thua Rùa
Câu 4 (5đ) Sau đây là các ý của một bài văn nhưng chưa được sắp xếp theo một trình tự hợp
lý Em hãy sắp xếp lại và ghi số thứ tự vào bài làm
1 Dáng bà nhỏ bé lưng hơi còng
2 Tóc bà trắng như cước được vấn trong vành khăn nhung đen
3 Da bà nhăn nheo điểm những chấm đồi mồi nâu sạm
4 Bà em năm nay đã ngoài 70 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫn
5 Bà mặc bộ quần áo nào nom cũng đẹp
6 Mắt bà không còn tinh như trước
7 Bà luôn dọn dẹp những việc vặt trong gia đình
8 Răng bà đen lúc nào cũng bỏm bẻm nhai trầu
9 Bà luôn dạy em những điều hay lẽ phải
10 Cả nhà em đều yêu quí bà
11 Thứ bảy nào bà cũng đều kể chuyện cho em nghe
12 Em mong bà luôn mạnh khỏe để sống mãi với em
Tuần 13 Thời gian: 40 phút
Câu 1(2đ) Những từ ngữ nào viết đúng chính tả
a Củ sâm b Ngoại xâm c Nhà xiêu
d Siêu lòng e Sa cơ g Xa lạ
h Chuột xa chĩnh gạo
Câu 2(1đ) Tìm dùng sai trong câu sau và chữa lại cho đúng
- Chúng ta phải bảo tồn môi trường
Câu 3(2đ) Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống/
a Lúa gạo là quí nhất lúa gạo nuôi sống con người
b .cây lúa không được chăm bón nó cũng không lớn lên được
Trang 7Câu 4(5đ) Viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
Tuần 14 Thời gian: 40 phút
a Cô giáo của chúng tôi rất yêu thương học sinh
b Dù ông ta có một đống của nhưng ông ta không thấy hạnh phúc
c Bạn ấy hát hay lắm
d Cô giáo hỏi: " Hôm nay, tổ một hay tổ hai trực nhật?"
Câu 3(2đ) Đặt ba câu trong đó:
- Một câu có danh từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?
- Một câu có đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào?
- Một câu có danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì?
Câu 4(4đ)
a Trình bày cấu trúc của một biên bản
b Theo em những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản
1 Đại hội liên đội
2 Bàn giao tài sản
3 Đêm liên hoan văn nghệ
4 Xử lý việc xây dựng nhà trái phép
Câu 1(2đ) Những từ nào viết sai chính tả ?
-Nhóm 1: Từ đồng nghĩa với hạnh phúc
-NHóm 2: Từ trái nghĩa với hạnh phúc
Câu3(1đ) Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò
Câu4(5đ) Viết đoạn văn ngắn tả hoạt động của một người mà em yêu quý
Tuần 16 Thời gian : 40Phút
Câu1(2đ) Hãy điền tiếng chứa âm đầu "r,gi,d " vào ô trống cho thích hợp
a Nam sinh trong một đình có truyền thốnh hiếu học
b Bố mẹ mãi , Nam mới chịu dậy tập thể
c Ông ấy nuôi chó để nhà
d Đôi này đế rất
Câu 2 (2đ) Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau :
a Nhân hậu
b Dũng cảm
Trang 8Câu 3 (2đ) Tìm những thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta.
Câu 4(4đ) Viết đoạn văn ngắn tả bạn học của em
Tuần 16 Thời gian : 40 phút
Câu 1 :(2đ) Hãy điền tiếng chứa âm đầu "r,gi,d"vào chỗ trống cho thích hợp
a Nam sinh trong một đình có truỳên thống hiếu học
b Bố mẹ mãi , Nam mới chịu dậy tập thể
c Ông ấy nuôi chó để nhà
d Đôi này đế rất
Câu 2(2đ) Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau
a.nhân hậu
b.dũng cảm
Câu 3(2đ) Tìm những thành ngữ , tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta
Câu4(4đ) Viết đoạn văn ngắn tả một bạn học của em
" Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
Bập bùng hoa chuối trắng màu hoa ban
Tìm nơi bờ biển sóng tràn
Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa"
Câu3(1đ) Xác định trạng ngữ , chủ ngữ , vị ngữ của câu sau :
Chợt trông thấy cậu miu dương lúng túng , loanh quanh trong tấm xi măng ,bác cười rất toCâu4(5đ) Trình bày cấu trúc của một lá đơn
Tuần 18(kiểm tra học kì 1)
A,Đọc hiểu Cánh diều tuổi thơ
Tuổi thơ của tôi được nâng từ nhữnh cánh diều Chiều chiều , trên bãi thả , đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét thi thả diều
Trang 9Tuần 18 (Kiểm tra học kỳ I)
I-Đọc hiểu : Cánh diều tuổi thơ
Tuổi thơ của tôi đợc nâng lên từ những cánh diều Chiều chiều, trên bãi thả,
đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi Cánh diều mềm mại nh cánh bớm chúng tôi vui sớng đến phát dại nên nhìn trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn rồi sáo kép, sáo bè nh gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật không có gì huyền ảo hơn Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà Bầu trờ tự do đẹp nh một thảm nhung khổng lồ.
Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi Sau này tôi mới hiều đấy
là khát vọng Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hy vọng khi tha thiết cầu xin: "Bay đi diều
ơi! Bay đi!" Cánh diều ngọc ngà bay đi, mang đi nỗi khát vọng của tôi.
(Tạ Duy Anh)
Dựa vào nội dung bài đọc , khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng:
1-Dòng nào nêu đúng ý câu văn: Tuổi thơ tôi đợc nâng lên từ những cánh diều:
a-Thuở nhỏ, tác giả rất thích chơi diều.
b-Thuở nhỏ tác giả rất hay chơi thả diều và diều đã chắp cánh cho ớc mơ trẻ thơ của tác giả.
c-Hồi bé, tác giả thờng nâng cho diều bay lên cao.
2-Để gợi tả một tuổi thiếu niên đẹp đẽ , tác giả đã dùng từ nào?
a-Tuổi thần tiên b-Tuổi ngọc ngà c-Tuổi măng non
3-Chi tiết nào trong bài miêu tả niềm vui thích đợc thả diều của bạn trẻ một cách mạnh mẽ nhất?
a-Chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.
b-Chúng tôi vui sớng đến phát dại
c-Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
4-Điều gì "cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn" các bạn nhỏ?
a-Khát vọng b-Niềm tin c-Ngọn lửa
5-Việc sử dụng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn của bài có những tác dụng gì?
a-Đảm bảo cho câu văn viết đúng cấu tạo
b-Nhấn mạnh ý cần diễn đạt (ở đây là niềm mơ ớc cháy bỏng của tuổi thơ) c-Câu sẽ không bị lặp từ.
II-Luyện từ và câu
1- Các từ: Khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ớc có quan hệ gì?
a-Là các từ đồng âm
Trang 10b-Các từ đồng nghĩa
c-Một từ nhiều nghĩa.
2-Những câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh
a-Cánh diều mềm mại nh cánh bớm
b-Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.
c-Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng
d-Bầu trời tự do đẹp nh một tấm thảm nhung khổng lồ.
3-Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?
a-Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
b-Sáo đơn, rồi sáo kéo, sáo bè nh gọi thấp xuống những vì sao sớm.
c-Có cảm giác thuyền đan trôi trên bãi Ngân Hà
4-Cụm từ "Cánh diều tuổi thơ" gồm những từ nào?
a-Một từ ghép và hai từ đơn.
b-Bốn từ đơn
c-Hai từ ghép.
5-Hai câu "Bay đi diều ơi! Bay đi!" Thuộc kiểu câu gì?
III-Tập làm văn
Hãy viết đoạn văn tả cánh đồng quê em vào một buổi chiều hè với những cánh diều lơ lửng trên nền trời xanh.
Trang 11Tuần 19 Thời gian 40 phút –
1-Những từ nào viết đúng chính tả? (2.0đ)
2-Sử dụng các từ ngữ sau để viết thành hai câu ghép? (2.0đ)
Tuần 20 Thời gian 40 phút –
1-Điền r hoặc d/gi vào từng chỗ trống cho thích hợp (2.0đ)
3-Điền dấu câu hoặc từ chỉ quan hệ thích hợp vào ô trống để phân cách các
vế của các câu ghép sau: (4.0đ)
a-Trăng đã lên cao gió nhẹ thổi xóm làng chìm trong ánh trăng.
b-Mẹ em là giáo viên bố em là công nhân.
4-Hãy viết đoạn văn ngắn tả một ngời mà em yêu quý.
Tuần 21 Thời gian 40 phút –