Ngày soạn: 04/8/2008 Số tiết: 2 Bài: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Nắm được ĐN, phương pháp tìm gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn. 2. Về kỷ năng: - Tính được gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn. - Vận dụng vào việc giải và biện luận pt, bpt chứa tham số. 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận. - Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu (nếu có) 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ (5 phút): Cho hs y = x 3 – 3x. a) Tìm cực trị của hs. b) Tính y(0); y(3) và so sánh với các cực trị vừa tìm được. GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa GTLN, GTNN. T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 5’ 5’ 15’ - HĐ thành phần 1: HS quan sát BBT (ở bài tập kiểm tra bài cũ) và trả lời các câu hỏi : + 2 có phải là gtln của hs/[0;3] + Tìm [ ] ( ) 0 0 0;3 : 18.x y x ∈ = - HĐ thành phần 2:( tìm gtln, nn của hs trên khoảng ) + Lập BBT, tìm gtln, nn của hs y = -x 2 + 2x. * Nêu nhận xét : mối liên hệ giữa gtln của hs với cực trị của hs; gtnn của hs. - HĐ thành phần 3: vận dụng ghi nhớ: + Tìm gtln, nn của hs: y = x 4 – 4x 3 + Ví dụ 3 sgk tr 22.(gv giải thích những thắc mắc của hs ) - Hs phát biểu tại chổ. - Đưa ra đn gtln của hs trên TXĐ D . - Hs tìm TXĐ của hs. - Lập BBT / R= ( ) ;−∞ +∞ - Tính lim x y →±∞ . - Nhận xét mối liên hệ giữa gtln với cực trị của hs; gtnn của hs. + Hoạt động nhóm. - Tìm TXĐ của hs. - Lập BBT , kết luận. - Xem ví dụ 3 sgk tr 22. - Bảng phụ 1 - Định nghĩa gtln: sgk trang 19. - Định nghĩa gtnn: tương tự sgk – tr 19. - Ghi nhớ: nếu trên khoảng K mà hs chỉ đạt 1 cực trị duy nhất thì cực trị đó chính là gtln hoặc gtnn của hs / K. - Bảng phụ 2. - Sgk tr 22. Hoạt động 2: Vận dụng định nghĩa và tiếp cận định lý sgk tr 20. T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 15’ - HĐ thành phần 1: Lập BBT và tìm gtln, nn của các hs: [ ] [ ] 2 1 trê 3;1 ; trê 2;3 1 x y x n y n x + = − = − - Nhận xét mối liên hệ giữa liên tục và sự tồn tại gtln, nn của hs / đoạn. - HĐ thành phần 2: vận dụng định lý. + Ví dụ sgk tr 20. (gv giải thích những thắc mắc của hs ) - Hoạt động nhóm. - Lập BBT, tìm gtln, nn của từng hs. - Nêu mối liên hệ giữa liên tục và sự tồn tại của gtln, nn của hs / đoạn. - Xem ví dụ sgk tr 20. - Bảng phụ 3, 4 - Định lý sgk tr 20. - Sgk tr 20. Hoạt động 3: Tiếp cận quy tắc tìm gtln, nn của hsố trên đoạn. T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 15’ 17’ - HĐ thành phần 1: Tiếp cận quy tắc sgk tr 22. Bài tập: Cho hs 2 2x x v y − + ≤ ≤ = ≤ ≤ íi -2 x 1 x víi 1 x 3 có đồ thị như hình vẽ sgk tr 21. Tìm gtln, nn của hs/[-2;1]; [1;3]; [-2;3].( nêu cách tính ) - Nhận xét cách tìm gtln, nn của hs trên các đoạn mà hs đơn điệu như: [-2;0]; [0;1]; [1;3]. - Nhận xét gtln, nn của hsố trên các đoạn mà hs đạt cực trị hoặc f’(x) không xác định như: [-2;1]; [0;3]. - Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hsố trên đoạn. - HĐ thành phần 2: áp dụng quy tắc tìm gtln, nn trên đoạn. Bài tập: [ ] 3 2 1) ×m gtln, nn cña hs y = -x 3 ên 1;1 T x tr+ − 2)T 2 ×m gtln, nn cña hs y = 4-x + Hoạt động nhóm. - Hs có thể quan sát hình vẽ, vận dụng định lý để kết luận. - Hs có thể lập BBT trên từng khoảng rồi kết luận. - Nêu vài nhận xét về cách tìm gtln, nn của hsố trên các đoạn đã xét. - Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hsố trên đoạn. + Hoạt động nhóm. - Tính y’, tìm nghiệm y’. - Chọn nghiệm y’/[-1;1] - Tính các giá trị cần thiết - Hs tìm TXĐ : D = [-2;2] - tính y’, tìm nghiệm y’. - Tính các giá trị cần thiết. - Sử dụng hình vẽ sgk tr 21 hoặc Bảng phụ 5. - Nhận xét sgk tr 21. - Quy tắc sgk tr 22. - Nhấn mạnh việc chọn các nghiệm x i của y’ thuộc đoạn cần tìm gtln, nn. - Bảng phụ 6. - Bảng phụ 7. 4’ - HĐ thành phần 3: tiếp cận chú ý sgk tr 22. + Tìm gtln, nn của hs: ( ) ( ) ( ) 1 ê 0;1 ; ;0 ; 0; y tr n x = −∞ +∞ + Hoạt động nhóm. - Hs lập BBt. - Nhận xét sự tồn tại của gtln, nn trên các khoảng, trên TXĐ của hs. - Bảng phụ 8. - Chú ý sgk tr 22. 4. Cũng cố bài học ( 7’): - Hs làm các bài tập trắc nghiệm: ( ) ( ) 2 1; ; 1 1. 2 5. 6. ) 6 ) R R B Cho hs y x x Ch y kh y c y d y kh − +∞ −∞ − = + − = − = − än kÕt qu¶ sai. a)max «ng tån t¹i. b) min min min «ng tån t¹i. [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] 3 2 1;3 1;3 1;0 2;3 1;3 0;2 2. 3 1. 3 )min 1 ) )min min B Cho hs y x x Ch m y b y c m y m y d y y − − − − = − + = = − ≠ = än kÕt qu¶ ®óng. a) ax ax ax [ ] [ ] [ ] [ ] 4 2 2;0 0;2 1;1 3. 2 . 1 ) min 8 ) 1 ) min 1. B Cho hs y x x Ch y b y c m y d y − − = − + = = − = = − -1;1 än kÕt qu¶ sai: a)max ax - Mục tiêu của bài học. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà (2’): - Làm bài tập từ 1 đến 5 trang 23, 24 sgk. - Quy tắc tìm gtln, nn trên khoảng, đoạn. Xem bài đọc thêm tr 24-26, bài tiệm cận tr 27. V. PHỤ LỤC: 1. Phiếu học tập: Phiếu số 1 : Lập BBT và tìm gtln, nn của các hs: [ ] [ ] 2 1 ê 3;1 ; ê 2;3 1 x y x tr n y tr n x + = − = − - Nhận xét sự tồn tại gtln, nn của hs / đoạn. Phiếu số 2: ( ) ( ) 2 1; ; 1 1. 2 5. 6. ) 6 ) R R B Cho hs y x x Ch y kh y c y d y kh − +∞ −∞ − = + − = − = − än kÕt qu¶ sai. a)max «ng tån t¹i. b) min min min «ng tån t¹i. [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] 3 2 1;3 1;3 1;0 2;3 1;3 0;2 2. 3 1. 3 )min 1 ) )min min B Cho hs y x x Ch m y b y c m y m y d y y − − − − = − + = = − ≠ = än kÕt qu¶ ®óng. a) ax ax ax [ ] [ ] [ ] [ ] 4 2 2;0 0;2 1;1 3. 2 . 1 ) min 8 ) 1 ) min 1. B Cho hs y x x Ch y b y c m y d y − − = − + = = − = = − -1;1 än kÕt qu¶ sai: a)max ax 2. Bảng phụ: Bảng phụ 1: BBT của hs y = x 3 – 3x. x 0 -1 1 3 y’ + 0 - 0 + y 0 2 -2 18 [ ] ( ) ( ) [ ] [ ] 3 0;3 0;3 , 18. 18. x Ta th x y y Ta n l y ∀ ∈ ≤ = = Êy : ãi gtln cña hs tren 0;3 µ 18 vµ kÝ hiÖu max Bảng phụ 2 : BBT của hs y = x 4 – 4x 3 . TXĐ: R. y’ = 4x 2 (x-3). y’ = 0 ⇔ x = 0; x = 3. :min 27 . R R KL y v y= − µ kh«ng tån t¹i max Bảng phụ 3: BBT của hs y = x 2 / [-3;1 ] . x -3 0 1 y’ - 0 + y 9 0 1 [ ] 2;3B tren x+1 ¶ng phô 4: BBT hs y = x-1 x 2 3 y’ - y 3 3/2 x - ∞ 0 3 + ∞ y’ - 0 - 0 + y + ∞ 0 -27 + ∞ Bảng phụ 5: Hình vẽ SGK trang 21. Bảng phụ 6: [ ] 3 2 hs y = -x 3 ê 1;1x tr n+ − y’ = -3x 2 + 6x. [ ] [ ] ( ) ( ) ( ) ( ) [ ] [ ] 1 0 3 1;1 1;1 0 1;1 ( ' 0 2 1;1 4; 0; 2. : 4; min 0. x ch y x y y y KL m y y − − − = ∈ − = ⇔ = ∉ − = = = = = än) lo¹i ax Bảng phụ 7: [ ] ( ) ( ) ( ) 2 2 2 0 2 4 ' 4 ' 0 0 ( . 0; 2; : 2;min 0. D D y x TX x y x y x D ch y y y KL m y − = − − = − = ⇔ = ∈ = = = = § :D= -2;2 än) ax Bảng phụ 8: hs y=1/x. x - ∞ 0 + ∞ y’ - - y 0 - ∞ + ∞ 0 Bảng phụ 9: ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. B1: C. B2: D. B3: D. . trang 21. Bảng phụ 6: [ ] 3 2 hs y = -x 3 ê 1; 1x tr n+ − y’ = -3x 2 + 6x. [ ] [ ] ( ) ( ) ( ) ( ) [ ] [ ] 1 0 3 1; 1 1; 1 0 1; 1 ( ' 0 2 1; 1 4; 0; 2. : 4; min 0. x ch y x y y y KL m y y − − − =. v y − + ≤ ≤ = ≤ ≤ íi -2 x 1 x víi 1 x 3 có đồ thị như hình vẽ sgk tr 21. Tìm gtln, nn của hs/[-2 ;1] ; [1; 3]; [-2;3].( nêu cách tính ) - Nhận xét cách tìm gtln, nn của hs trên các đoạn mà. đoạn. - HĐ thành phần 2: áp dụng quy tắc tìm gtln, nn trên đoạn. Bài tập: [ ] 3 2 1) ×m gtln, nn cña hs y = -x 3 ên 1; 1 T x tr+ − 2)T 2 ×m gtln, nn cña hs y = 4-x + Hoạt động nhóm. - Hs có