1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA văn cơ bản 11

282 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 282
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp chỉ ra lỗi sai và đề xuất những cách chữa trong câu sau Làm bài tập ra bảng phụ Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ n

Trang 1

Tiết 74-75: Tiếng Việt:

NHỮNG YấU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Vào bài: Chủ Tịch HCM đó núi: " Tiếng núi là thứ của cải vụ cựng lõu đời và vụ cựngquý bỏu của dõn tộc Chỳng ta phải gỡn giữ nú, quý trọng nú " Học theo lời dạy củaNgười mỗi chỳng ta hụm nay hóy luụn hướng tới việc sử dụng TV cho đỳng, cho hay đểđạt được điều này giờ học hụm nay cụ trũ chỳng ta cựng nhau đi tỡm hiểu bài " Nhữngyờu cầu sử dụng TV"

Hoạt động của thày H.đ của trò Nội dung cơ bản

GV yờu cầu học sinh theo dừi ngữ

liệu a, b ( SGK )

(?) Dựa vào ngữ liệu SGK hóy phỏt

hiện lỗi và chữa lại cho đỳng?

(?) Người núi (viết) đó mắc lỗi gỡ?

Nguyờn nhõn mắc lỗi?

Cỏch sửa?

(?) Phõn tớch sự khỏc biệt của

những từ phỏt õm theo giọng địa

Rỳt ra KL chung

Theo dừiThảo luận

I Sử dụng đỳng theo cỏc chuẩn mực Tiếng Việt.

- dỏo -> rỏo (sai chớnh tả - chữ viết)

- lẽ, đối -> lẻ, đổi (sai thanh điệu )

*NL2: dưng mờ -> nhưng mà

bẩu -> bảo

( Người núi (viết) đó phỏt õm theogiọng địa phương, khụng theo chuẩnTiếng Việt)

Phỏt õm theo ngụn ngữ địa phươngthường cú sự biến õm

Trang 2

từ ngữ trong câu sau ?

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

GV chia nhóm thảo luận các NL

SGK Phân tích cấu tạo ngữ pháp

(?) Từng câu trong đoạn văn sau

đều đúng, nhưng đoạn văn vẫn

không có được tính thống nhất, chặt

chẽ Hãy phân tích lỗi và chữa lại ?

(?) Nhận xét về đoạn văn trên?

(?) Đoạn văn trên có mấy câu?

(?) Cách sắp xếp các câu như thế

nào?

(?) Nêu cách sửa?

(?) Qua các ngữ liệu trên em hãy rút

ra kết luận về yêu câu sử dụng ngữ

pháp khi viết câu?

nhómTrình bàynhận xét bổ sung

Lựa chọn

Rút ra kết luận

Phân tích cấu tạo NPPhát hiện lỗiChữa lỗi

C1: SaiVD3: C2,3 đúng

VD4:

Rút ra KL

Theo dõi Phát hiện

Không => vìđơn là văn bản H/c’

(2) Truyền tụng: - Truyền thụ

- Truyền đạt

(3) Sai kết hợp từ mắc và chết cácbệnh truyền nhiễm -> Chết và mắccác bệnh truyền nhiễm …

(4) Sai kết hợp từ: Những bệnh nhânđược pha chế ….-> Những bệnhnhân được điều trị

NL2:

- C2, 3, 4: Đúng

- C1: Sai: yếu điểm -> điểm yếu

- C5: Sai : linh động -> sinh động

c Kết luận:

- Cần dùng từ ngữ đúng với hìnhthức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặcđiểm ngữ pháp của chúng trong TV

C1: Bỏ từ “qua “đầu câu

C2: Bỏ từ “ của “ -> dấu phẩy

C3: Bỏ từ “đã cho “ -> dấu phẩy

(2) Câu thiếu thành phần -> chỉ mới

là cụm DT

Cách chữa:

C1: Thêm từ làm CN: “ đó là “.(2)C2: Thêm từ làm VN: “ những lớpngười sẽ tiếp bước họ, đã được biểuhiện trong tác phẩm "

(3)

- Phân tích :+ Câu 1: Giới thiệu chị em TK,TV+ Câu 2: Đột ngột nói về Kiều+ Câu 3: Nói về hai chị em+ Câu 4+5: Nói về sắc đẹp+ Câu 6: Nói về Kiều hơn hẳn Vân+ Câu 7: Kết quả Kiều không đượchạnh phúc

-Cách sửa:

c Kết luận:

Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắcngữ pháp TV, diễn đạt đúng cácquan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câuthích hợp Hơn nữa, các câu trongđoạn văn và văn bản càn được liênkết chặt chẽ, tạo nên một văn bản

Trang 3

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

theo VD SGK

(?) Hãy phân tích và chữa lại những

từ dùng không phù hợp với phong

cách ngôn ngữ trong ngữ liệu?

(?) Ngữ liệu 1 thuộc phong cách

Phát hiện, trả lời

Rút ra KL chung

rất hoặc vô cùng.

(3): - Các từ xưng hô: Bẩm, cụ, con.

- Thành ngữ: Trời tru đất diệt, một

thước cắm dùi không có.

- Các từ ngữ mang sắc thái khẩu

ngữ: Sinh ra , có dám nói gian,

quả,vè làng về nước,chả làm gì nên ăn,

=>Các từ trên không thể dùng trongmột lá đơn đề nghị, dù mục đích lờinói của Chí Phèo cũng là khẩn cầu,giống mục đích của một đơn đề nghị(văn bản hành chính) Vì vậy, cáchdùng từ và diễn đạt phải khác lờinói, chẳng hạn trong đơn thì cầnphải viết "Tôi xin cam đoan điều đó

là đúng sự thật" thay cho lời nói

"Con có dám nói gian thì trời tru đấtdiệt"

c Kết luận:

Cần nói viết phù hợp với đặc trưng

và chuẩn mực trong từng phongcách chức năng ngôn ngữ

+ Đứng: dùng với nghĩa chuyển ->

phép tu từ ẩn dụ , "chết đứng" làchết hiên ngang, có khí phách caođẹp

+ Quỳ: Biểu hiện cho nhân cách,

Trang 4

(?) Việc sử dụng như thế làm cho

câu tục ngữ có tính hình tượng và

giá trị biểu cảm ra sao?

(?)Phân tích hiệu quả biểu đạt của

biểu cảm của từ lớp(thay cho từ

hạng) và của từ sẽ (thay từ phải)

trong bản thảo Di trúc của Chủ Tịch

HCM (lúc đầu Bác dùng từ hạng

,phải sau đó Bác gạch bỏ) ?

phẩm giá -> quỵ lụy, hèn nhát

=> Việc dùng từ "đứng" và từ "quỳ"như vậy mang tính hình tượng vàbiểu cảm cao

b.Các cụm từ" Chiếc nôi xanh"

"Cái máy điều hoà khí hậu"-> đều biểu thị cây cối.

->Nhưng mang tính hình tượng vàbiểu cảm cao hơn Dùng những cụm

từ đó vừa mang tính cụ thể, vừa tạođươc cảm xúc thẩm mĩ

c Đ.văn dùng phép đối, phép điệp(Ai có súng dùng súng.Ai có giươm dùng gươm )

Nhịpđiệu: Dứt khoát, khoẻ khoắn.

=>Tạo âm hưởng hùng hồn, vangdội tác động mạnh mẽ đến ngườinghe, người đọc

2 Kết luận:

Cần sử dụng ngôn ngữ sao cho đạtđược tính nghệ thuật để có hiệu quảgiao tiếp cao

III Luyện tập:

1 Bài tập 1: ( SGK )

2 Bài tập 2: ( SGK )

Phân tích tính chính xác và tínhbiểu cảm của từ:

- Từ lớp:Phân biệt người theo tuổi

tác, thế hệ, không có nét nghĩa xấu ,cho nên nó phù hợp với câu văn

này Còn từ hạng phân biệt người

theo phẩm chất tốt- xấu, mang nétnghĩa xấu (khi dùng với người), nênkhông phù hợp với câu văn này

-Từ phải:mang nét nghĩa "bắt

buộc", "cưỡng bức" nặng nề, không phù hợp với sắc thái nghĩa "nhẹ nhàng, vinh hạnh" của việc "đi gặp

các vị cách mạng đàn anh" còn từ sẽ

có nét nghĩa nhẹ nhàng, phù hợp

hơn -> Câu văn này cần dùng từ sẽ

PHIẾU HỌC TẬP

Trang 5

Nhóm1: Trình bày trên phiếu học tập

? Hãy phát hiện lối về phát âm và chữ viết( Chính tả) ,chữa lại cho đúng

- Không giặc quần áo ở đây.(1)

- Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.(2)

? Hãy phát hiện và và chữa lỗi về từ ngữ trong những câu sau

- Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt (1)

- Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần (2)

? Lựa chọn những câu dùng từ đúng trong các câu sau, chữa câu sai

- Anh ấy có một yếu điểm : không quyết đoán trong công việc

- Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết

- Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt

- Bộ đội ta đã chống trả quyết liệt

- Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm

- Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú

? Nêu yêu cầu về sử dụng ngữ âm, chữ viết và cách sử dụng từ ngữ

- Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn `

- Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn

- Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn

- Ngôi nhà đã mang lại ni ềm hạnh ph úc cho cuộc sống của bà

? Từng câu trong đoạn văn sau đều đúng, nhưng đoạn văn không có được tính thống nhất ,chặt chẽ Hãy phân tích lỗi và chữa lại ( Bài ra phiếu học tập )

( Thuý Kiều và Thuý Vân… hạnh phúc Trang 66)

? Yêu cầu về sử dụng ngữ pháp

Trang 6

Nhóm3

? Hãy phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ

Trong một biên bản về vụ tai nạn giao thông … Trang 66

? Hãy nhận xét về các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ở đoạn sau đây

Bẩm cụ … cụ lại cho con đi ở tù Trang 67

? Yêu cầu về sử dụng phong cách ngôn ngữ

HĐ5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

HĐ6: Điều chỉnh, BS

PHIẾU HỌC TẬP Theo dõi vào ngữ liệu 1: ? Hãy phát hiện lối về phát âm và chữ viết( Chính tả) ,chữa lại cho đúng: - Không giặc quần áo ở đây.(1) + Lỗi sai:

+ Nguyên nhân sai:

+ Cách chữa:

- Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.(2) + Lỗi sai:

+ Nguyên nhân sai:

+ Cách chữa:

? Đọc đoạn hội thoại SGK (trang 65)

Trang 7

- Tìm những từ phát âm theo tiếng địa phương?

- Phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương so với những từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân?

? Nêu yêu cầu về sử dụng ngữ âm, chữ viết và cách sử dụng từ ngữ

Theo dõi vào ngữ liệu2: ? Hãy phát hiện và và chữa lỗi về từ ngữ trong những câu sau: - Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt (1) + Lỗi sai:

+ Nguyên nhân sai:

+ Cách chữa:

- Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần (2) + Lỗi sai:

+ Nguyên nhân sai:

+ Cách chữa:

? Lựa chọn những câu dùng từ đúng trong các câu sau, chữa câu sai: - Anh ấy có một yếu điểm : không quyết đoán trong công việc - Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết - Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt - Bộ đội ta đã chống trả quyết liệt - Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm - Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú + Lỗi sai:

+ Nguyên nhân sai:

+ Cách chữa:

? Nêu yêu cầu về sử dụng ngữ âm, chữ viết và cách sử dụng từ ngữ

Trang 8

Theo dõi vào ngữ liệu 3: ? Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp chỉ ra lỗi sai và đề xuất những cách chữa trong câu sau ( Làm bài tập ra bảng phụ) Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ + Lỗi sai:

+ Nguyên nhân sai:

+ Cách chữa:

? Lựa chọn những câu văn đúng trong những câu văn sau ( Phân tích cấu tạo ngữ phápcủa câu sai) - Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn ` - Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn - Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn - Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà ? Từng câu trong đoạn văn sau đều đúng, nhưng đoạn văn không có được tính thống nhất ,chặt chẽ Hãy phân tích lỗi và chữa lại ( Bài làm ra phiếu học tập ) ( Thuý Kiều và Thuý Vân… hạnh phúc Trang 66) Chữa lại:

? Yêu cầu về sử dụng ngữ pháp?

Theo dõi vào ngữ liệu 4: (?) Hãy phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ? - Trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông: Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17h30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông + Lỗi sai:

Trang 9

+ Nguyên nhân sai:

+ Cách chữa:

- Trong một bài văn nghị luận: "Truyện Kiều" của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp + Lỗi sai:

+ Nguyên nhân sai:

+ Cách chữa:

Bảng phụ

Nhóm 1: Ngữ âm và chữ viết

C1: - Lỗi sai:

- Ng nhân sai:

- Cách chữa:

C2: - Lỗi sai:

- Ng nhân sai:

- Cách chữa:

Nhóm 2:Về từ ngữ

a - Lỗi sai:

- Ng nhân sai:

- Cách chữa:

b - Câu đúng:

- câu sai:

- Cách chữa:

Nhóm 3: Về ngữ pháp

a - Lỗi sai:

Nhóm 4: Về phong cách ngôn ngữ

- Lỗi sai:

Trang 10

Tiết 75: Tiếng Việt:

NHỮNG YấU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT

- Cú thỏi độ cầu tiến, cú ý thức vươn tới cỏi đỳng trong khi núi và viết, cú ý thức giữ gỡn

sự trong sỏng của tiếng Việt

B Phương tiện T/h:

SGK – SGV – Sỏch tham khảo

C Phương phỏp:

D Tiến trỡnh tổ chức bài dạy:

* HĐ1: Kiểm tra sĩ số: 10A8:

* HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

* HĐ3: Vào bài:

* HĐ4: Bài mới:

Hoạt động của thày H.đ của trò Nội dung cơ bản

(?) Theo dừi SGK trang 65-66 em

hóy cho biết cú những yờu cầu nào

về việc sử dụng tiếng Việt đỳng

theo cỏc chuẩn mực TV?

GV yờu cầu học sinh theo dừi ngữ

liệu bảng phụ

(?) Dựa vào ngữ liệu hóy phỏt hiện

lỗi và chữa lại cho đỳng?

(?) Người núi (viết) đó mắc lỗi gỡ?

Nguyờn nhõn mắc lỗi?

Cỏch sửa?

Theo dừiTrả lời

Phỏt hiện trảlời

I Sử dụng đỳng theo cỏc chuẩn mực Tiếng Việt.

Trang 11

(?) Phân tích sự khác biệt của

những từ phát âm theo giọng địa

Yêu cầu học sinh theo dõi ngữ liệu

(?) Hãy phát hiện và chữa lỗi về các

từ ngữ trong câu sau ?

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

GV chia lớp thành nhóm thảo luận

- Nhóm 1,2 phân tích cấu tạo ngữ

pháp của câu

- Nhóm 3,4 chữa đoạn văn

(?) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của

câu văn trong ngữ liệu

(?) Phát hiện lỗi và chữa lỗi trong

Lựa chọn

Rút ra kết luận

Phân tích cấu tạo NPPhát hiện lỗiChữa lỗi

Thảo luận ghi vào bảngphụ - thuyết trình

giọng địa phương, không theo chuẩnTiếng Việt)

Phát âm theo ngôn ngữ địa phươngthường có sự biến âm

=> Khi nói (viết) cần tuân theochuẩn tiếng Việt, cần viết đúng quytắc hiện hành về chính tả …

* NL2:

- Chót lọt:-> Chót

- Sai kết hợp từ mắc và chết cácbệnh truyền nhiễm -> Chết và mắccác bệnh truyền nhiễm …

- C2, 3, 4: Đúng

+ C1: Sai: yếu điểm -> điểm yếu.+ C5: Sai : linh động -> sinh động

=> Cần dùng từ ngữ đúng với hìnhthức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặcđiểm ngữ pháp của chúng trong TV

* NL3:

- Câu không phân định rõ thành

phần TN – CN

Cách chữa:

+ C1: Bỏ từ “qua “đầu câu

+ C2: Bỏ từ “ của “ -> dấu phẩy.+ C3: Bỏ từ “đã cho “ -> dấu phẩy

- Phân tích : Đoạn văn có 7 câu

Cách sắp xếp các câu lộn xộn, thiếuliên kết logic

+ Câu 1: Giới thiệu chị em TK,TV+ Câu 2: Đột ngột nói về Kiều+ Câu 3: Nói về hai chị em+ Câu 4+5: Nói về sắc đẹp+ Câu 6: Nói về Kiều hơn hẳn Vân+ Câu 7: Kết quả Kiều không đượchạnh phúc

Cách sửa: Thúy Kiều và Thúy Vân

đều là con gái của ông bà Vươngviên ngoại Họ sống êm ấm dướimột mái nhà, hòa thuận và hạnhphúc cùng cha mẹ.Thúy Kiều là một

Trang 12

(?) Qua các ngữ liệu trên em hãy rút

ra kết luận về yêu câu sử dụng ngữ

pháp khi viết câu?

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

theo câu hỏi phiếu học tập

(?) Hãy phân tích và chữa lại những

từ dùng không phù hợp với phong

cách ngôn ngữ trong ngữ liệu?

(?) Ngữ liệu trên thuộc phong cách

(?) Qua việc tìm hiểu các ngữ liệu

trên em hãy rút ra những yêu cầu

khi sử dụng tiếng Việt?

Thảo luận trả lời

Rút ra nhận xét

Tổng hợp trảlời

Theo dõiTrả lời

Phát hiện, trả lờiRút ra nhận

thiếu nữ tài sắc vẹn toàn.Vẻ đẹp củanàng hoa cũng phải ghen, liễu cũngphải hờn Còn Vân có nét đẹp đoantrang, thùy mị Về tài thì Thúy Kiềuhơn hẳn Thúy Vân Thế nhưng,nàng đâu có được hạnh phúc

=>Cần cấu tạo câu theo đúng quytắc ngữ pháp TV, diễn đạt đúng cácquan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câuthích hợp Hơn nữa, các câu trongđoạn văn và văn bản càn được liênkết chặt chẽ, tạo nên một văn bảnmạch lạc, thống nhất

luận, nên cần thay bằng từ rất hoặc

vô cùng.

=>Cần nói viết phù hợp với đặc

trưng và chuẩn mực trong từngphong cách chức năng ngôn ngữ

+ Đứng: dùng với nghĩa chuyển ->

phép tu từ ẩn dụ , "chết đứng" làchết hiên ngang, có khí phách caođẹp

+ Quỳ: Biểu hiện cho nhân cách,

phẩm giá -> quỵ lụy, hèn nhát

=> Việc dùng từ "đứng" và từ "quỳ"

Trang 13

(?)Phân tích hiệu quả biểu đạt của

việc dùng ẩn dụ và so sánh trong

các câu sau ?

(?) Hãy phân tích giá trị nghệ thuật

của phép điệp,phép đối, của nhịp

điệu trong những câu trên?

(?) Khi nói viết ngoài đảm bảo tính

biểu cảm của từ lớp(thay cho từ

hạng) và của từ sẽ (thay từ phải)

trong bản thảo Di trúc của Chủ Tịch

HCM (lúc đầu Bác dùng từ hạng

,phải sau đó Bác gạch bỏ) ?

Gọi h/s đọc yêu cầu của bài tập

xét Trình bày

Phân tích trảlời

Rút ra kết luận

Phát hiện trảlời

Thảo luận nhóm trả lời

Thảo luận nhóm trả lời

như vậy mang tính hình tượng vàbiểu cảm cao

b.Các cụm từ" Chiếc nôi xanh"

"Cái máy điều hoà khí hậu"-> đều biểu thị cây cối.

->Nhưng mang tính hình tượng vàbiểu cảm cao hơn Dùng những cụm

từ đó vừa mang tính cụ thể, vừa tạođươc cảm xúc thẩm mĩ

c Đ.văn dùng phép đối, phép điệp(Ai có súng dùng súng.Ai có giươm dùng gươm )

Nhịpđiệu: Dứt khoát, khoẻ khoắn.

=>Tạo âm hưởng hùng hồn, vangdội, tác động mạnh mẽ đến ngườinghe, người đọc

2 Kết luận:

Cần sử dụng ngôn ngữ sao cho đạtđược tính nghệ thuật để có hiệu quảgiao tiếp cao

III Luyện tập:

1 Bài tập 1: ( SGK )

- Các từ dùng đúng: bàng hoàng,chất phát, bàng quan

2 Bài tập 2: ( SGK )

Phân tích tính chính xác và tínhbiểu cảm của từ:

- Từ lớp:Phân biệt người theo tuổi

tác, thế hệ, không có nét nghĩa xấu ,cho nên nó phù hợp với câu văn

này Còn từ hạng phân biệt người

theo phẩm chất tốt- xấu, mang nétnghĩa xấu (khi dùng với người), nênkhông phù hợp với câu văn này

-Từ phải:mang nét nghĩa "bắt

buộc", "cưỡng bức" nặng nề, không phù hợp với sắc thái nghĩa "nhẹ nhàng, vinh hạnh" của việc "đi gặp

các vị cách mạng đàn anh" còn từ sẽ

có nét nghĩa nhẹ nhàng, phù hợp

hơn -> Câu văn này cần dùng từ sẽ.

Bài tạp 4: (SGK)

- Câu văn có tính hình tượng cụ thể

và tính biểu camrlaf nhờ: dùng quánngữ tình thái, dùng từ miêu tả âm thanh và hình ảnh, dùng nhiều hình

Trang 14

ảnh ẩn dụ

*Hoạt động 5:Hướng dẫn học bài - Nắm được những nội dung cơ bản của bài: + Rèn ý thức sử dụng tiếng Việt chính xác & có tính nghệ thuật, vận dụng trong quá trình đọc hiểu văn bản ngôn từ + Rà soát bài viết số 4,5.6 và tự đánh giá về việc sử dụng tiếng Việt của bản thân + Làm các bài tập 3 - Chuẩn bị bài mới : Soạn "Hồi trống Cổ Thành" D Phần bổ sung:

Tiết 1 + 2: Đọc văn :

Trang 15

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

Ngày soạn: 26/8/2008 Lê Hữu Trác

-Ngày dạy: 28/8/2008 < Trích: Thượng kinh kí sự >

A Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh hiểu rõ giá trị HTsâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ trước HT vàngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống vàcung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh

B Phương tiện thực hiện

Hoạt động của thày H.đ của trò Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh theo dõi SGK

(?) Nêu những hiểu biết của em

về tác giả Lê Hữu Trác ?

(?) Thượng kinh kí sự được sáng

tác vào thời điểm nào ? ND chủ

đạo của tác phẩm ?

GV: Hướng dẫn h/s đọc ND đoạn

trích ?

(?) ND của đoạn trích

(?) Đoạn trích chia làm phần? Néi

dung chÝnh cña tõng ®o¹n?

Phát biểu

Traođổi nhanh

b Tác phẩm:

- Là tập kí sự bằng chữ Hán -> sángtác 1783

- Nội dung: SGK – 3

2 Đoạn trích: Vào phủ chúa Trịnh.

a Vị trí- nội dung đoạn trích Đoạn trích -> nói về việc LHT lêntới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa

để bắt mạch kê đơn cho Trịnh Cán

b Đọc diễn cảm

c Bố cục: 2 phần+ Đ1: Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa+ Đ2: Cái nhìn và thái độ của tác giả

II Đọc hiểu văn bản:

1 Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa.

- Mở đầu: Gợi tính chính xác, ghi

chép sự việc có thật (Đặc điểm củathể loại kí sự)

Trang 16

gì trong khoảng thời gian ấy ?

- Sự kiện: Tác giả được mời vào

phủ chúa Trịnh Cán để chầu, theo

thánh chỉ

(?) Quang cảnh vào phủ chúa

được tác giả mtả ntn ?

GV: Quang cảnh ấy cũng được

mtả gói gọn trong lời bài thơ:

+ Yêu cầu học sinh đọc bài thơ

+ Phân tích câu chữ

(?) Nhận xét của em về cách miêu

tả cảnh phủ chúa của tác giả ?

(?) Qua cách mtả tỉ mỉ ấy gợi cho

em cảm nhận gì về quang cảnh

nơi phủ chúa ?

(?) Khi tác giả lên cáng vào phủ

cung cách của những người đầy

(?) Quyền uy được thể hiện ntn

trong lời bài thơ của tác giả ?

Dẫnchứng SGK – 4, 5

Đọc và phân tích lời bài thơRút ra NT

Trao đổiNhận xét ->

khái quát vấn đề

Theo dõi dẫn chứng SGK

Trả lời

Trao đổi nhanh

Phát biểuPhát hiện

Phát hiện

Nhận xétPhát biểu,

bổ sung

Phát hiện dẫn chứng SGK – 6, 7

* Quang cảnh nơi phủ chúa:

- Khi vào phủ chúa phải qua nhiềulần cửa

+ Những dãy hành lang…(SGK-4)+ Khuôn viên phủ chúa…(SGK-5)+ Bên trong là “đại đường” …

+ Đến nội cung: Phải qua 5 6 lầnchướng gấm…(SGK – 6 )

=> NT: Với cách quan sát tỉ mỉ, kểchuyện chi tiết và ghi lại những cảmxúc chân thực của tác giả trước hiệnthực

- Tóm lại : Quang cảnh phủ chúa cực

kì tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánhbằng

* Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa

- Dẫn chứng SGK- 5+ Tên đầy tớ chạy đằng trước hétđường và cáng chạy như ngựa lồng+ Trong phủ chúa : Người giữ cửatruyền báo rộn ràng, người việc quanqua lại như mắc cửi

=> Phủ chúa là nơi giữ vị trí trọngyếu và có quyền uy tối thượng trongtriều đình

- Câu thơ: “ Lính nghìn cửa … làđây “

=> Chính tỏ thêm quyền uy của phủchúa

- Dẫn chứng:

“ Thánh thượng đang ngự ở đây “

“ Chưa thể yết kiến “

“ Hầu mạch Đông cung thế tử “

=> Lời lẽ cung kính, lễ độ -> sứcmạnh uy quyền nơi phủ chúa

- Bên cạnh thế tử: Phi tần chầu chực

- Tác giả: Không được gặp mặt thế

tử mà chỉ làm theo mệnh lệnh củachúa …

Trang 17

(?) Qua việc mtả em có NX gì về

cung các sinh hoạt nơi phủ chúa ?

GV: Chốt lại vấn đề

(?) Trước cảnh sinh hoạt xa hoa

nơi phủ chúa tác giả đã từng nhận

xét ntn ?

(?) Nói về bệnh của thế tử tác giả

đã kết luận ntn ?

(?) Những quan sát, ghi nhận này

nói lên cách nhìn, thái độ của tác

giả đối với cuộc sống nơi phủ

chúa ntn ?

(?) Tác giả đã chuẩn đoán bệnh và

chữa bệnh cho thế tử ntn ?

(?) Qua suy nghĩ của tác giả cho

em hiểu gì về thầy thuốc này ?

- Lo sợ của LHT: Chữa bệnh có

hiệu quả ngay lại được chúa tin

dùng, bị công danh trói buộc ->

tránh chuyện này -> cần chữa

bệnh cầm chừng ….nhưng…

=> Hai suy nghĩ giằng co, xung

đột

Trao đổi nhanh

Rút ra nhận xét khái quát

Phát hiện dẫn chứng trong SGK

Phát hiện dẫn chứng

Thảo luận nhóm nhỏ -> phát biểu

Bổ sung

Trao đổiPhát biểu

phát hiện trảlời

Nhận xét Khái quát

Suy nghĩ - trả lời

- Bản thân tác giả::

+ Nín thở đúng chờ ở xa+ Khúm núm đến sập xem mạch.+ Thế tử bị bệnh có 7, 8 thầy thuốcthường trực

* Nhận xét:

- Với cung cách mtả chi tiết, tỉ mỉ,chân thực => Cung cách sinh hoạttrong phủ chúa Trịnh với những lễnghi, khuôn phép …-> sự cao sang,quyền uy tột đỉnh, hưởng thụ xa hoacực điểm và sự lộng quyền của nhàchúa

2 Cách nhìn, thái độ của tác giả đối với cuộc sống nơi phủ chúa.

- “ Bước chân tới nơi đây ….” SGK– 4

- Vịnh bài thơ: “ Gác vẽ, rèm châu

do

- Suy nghĩ của LHT: Dẫn chứngSGK – 7

=> KL: Qua cách lí giải về bệnh củaTrịnh Cán cho thấy LHT là ngườithày thuốc giầu kinh nghiệm, có kiếnthức sâu rộng

- Là người có lương tâm đức độ

- Khinh thường lợi danh, quyền quý,yêu thích tự do và nếp sống thanhđạm

Trang 18

K/q’: lương tâm, phẩm chất trung

thực của người thầy thuốc đã

H/s làm bài tập

III Tổng kết:

1 Nghệ thuật:

- Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực

tả cảnh sinh động, kể diễn biến sựviệc khéo léo, lôi cuốn sự chú ý …không bỏ xót những chi tiết nhỏ ->cái thần của cảnh và việc

2 Nội dung: Phản ánh chân thực

cuộc sống xa hoa quyền uy của chúaTrịnh và thái độ khinh thường danhlợi của tác giả

IV Luyện tập:

- So sánh với đoạn trích " Chuyện cũ

trong phủ chúa Trịnh" ( Vũ trung tùy

bút - Phạm Đình Hổ)+ Đoạn trích " Chuyện…" p/a hiệnthực xa hoa trong phủ chúa , sựnhũng nhiễu của quan lại thời Lê -Trịnh…

+Thể hiện thái độ phê phán, bấtbình của t/g

+ Ghi chép tản mạn, chủ quan,không gò bó theo trật tự thời gian…

- Kí sự của Lê Hữu Trác được ghichép theo trật tự thời gian…Thái độphê phán của t/g kín đáo ẩn sau sựviệc…

*Hoạt động 5:Hướng dẫn học bài

- Nắm được những nội dung cơ bản của bài

- Chuẩn bị bài mới : TV

D Phần bổ sung:

Tiết 3: Tiếng Việt:

TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI

Ngày soạn:01/09/2008 CÁ NHÂN

B Phương tiện thực hiện

SGK – SGV – Sách tham khảo

C Tiến trình tổ chức bài dạy:

Trang 19

* HĐ1: Kiểm tra sĩ số: 11B1: 11B4:

* HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

* HĐ3: Vào bài:

* HĐ4: Bài mới:

Hoạt động của Thày H.đ của trò Nội dung cơ bản

GV: Giới thiệu khái quát về đặc

điểm ngôn ngữ

(?) Em hãy lấy VD về các âm,

thanh điệu, các tiếng, các từ và

các ngữ cố định mà em được

học?

(?) Các âm, thanh, từ và NCĐ có

được quy định chung và thống

nhất hay không, vì sao ?

(?) Phân tích cấu tạo ngữ pháp

của câu sau?

(?) XĐ kiểu câu trong ví dụ

(?) Vì sao lại XĐ được câu đó ?

(?) Tính chung của ngôn ngữ

được biểu hiện qua phương diện

nào ?

H/s lấy VD

Trao đổi

XĐ, phân tích VD

Nhà, cây,người,thuỷ,sông…

Máy bay,

mồ hôi,hãy, à,….Nước đổđầu vịtCay nhướt…

* Nhận xét:

=> Các âm, thanh, tư và NCĐ đều đượcquy định chung trong cộng đồng quốcgia -> Tính chung

Vì: Tính chung này mới giúp mọi ngườigiao tiếp được với nhau, mới hiểu nhau

b VD2:

2.a

+ Tôi / đi học -> Câu đơn

C V + (Vì) nó / lười học (nên) nó /ở lại lớp

C V C V -> câu ghép

=> Vì: Dựa vào cấu tạo ngữ pháp đãđược quy định sẵn => Tính chung

- Tính chung trong ngôn ngữ của cộng

đồng được biểu hiện qua những phươngdiện sau:

a Trong các thành phần của ngôn ngữ

có những yếu tố chung cho tất cả mọi

cá nhân trong cộng đồng

Trang 20

(?) Hiểu thế nào là phương tiện

(?) Tại sao nói lời nói là sản

phẩm riêng của cá nhân ?

Trao đổiPhát biểu

Trao đổiTrả lờiNhận xét

Trả lời

Học sinh đọc

Trao đổiPhát biểu

+ Các âm các thanh, các tiếng, các từ,các ngữ cố định

b Tính chung còn thể hiện ở các quy

tắc và phương thức chung trong việccấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ+ Cấu tạo kiểu câu, phương thứcchuyển nghĩa từ

->Tóm lại: Ngôn ngữ là phương tiện đểmọi người giao tiếp với nhau trong hoạtđộng xã hội

II Lời nói, sản phẩm riêng của cá nhân

1 Ví dụ:

VD1: Người già em bé.

Giọng nói: Ồm ồm nhẹ nhàng thánh thótDùng từ:

Triết lí giàu khái niệm Ngây thơ

VD2: Tôi muốn tắt nắng đi …<XD > VD3, 4: SGK.

=> VD2: Chuyển đổi từ một cách Stạo

=> VD3, 4: - Tạo ra nhiều từ mới

- Vận dụng linh hoạt, Stạo các quy tắcchung, phương thức chung

2 Kết luận:

- Khi giao tiếp trong lời nói của cá nhân

có những nét riêng được biểu lộ ở cácphương diện

+ Giọng nói cá nhân

- Từ “ thôi “ (2): -> nghĩa chuyển: ->chấm dứt, kết thúc cuộc đời, cuộc sống

2 Bài tập 2: Làm ở nhà.

3 Bài tập 3: Làm ở nhà

Trang 21

*Hoạt động 5 : Hướng dẫn học bài:

- Làm các bài tập còn lại

- Ôn tập làm văn chuẩn bị viết bài số 1

D.Phần bổ sung:

Tiết 4: Làm văn: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 Ngày soạn: 02/09/2008 (NLXH)

Ngày dạy: 04/09/2008

A Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở trung học cơ sở và học kì II của lớp 10 - Viết được bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế trong cuộc sống và hiện thực của học sinh trung học phổ thông B Phương tiện T/h SGK – SGV – Sách tham khảo C Tiến trình tổ chức bài dạy: * HĐ1: Kiểm tra sĩ số: 11B1: 11B4:

* HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

* HĐ3: Vào bài:

* HĐ4: Bài mới:

Hoạt động của Thày H.đ của

trò

Nội dung cơ bản

GV cung cấp đề bài

- Học sinh lớp:11B1

làm đề số 1

- Học sinh lớp:11B4

Ghi chép

đề bài

Làm bài

I Đề bài

* Đề 1: Viết một bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến

của mình về chữ tài và chức đức của học sinh hiện nay Học sinh cần làm gì để trở thành người tài, đức để góp phần xây dựng đất nước

* Đề 2 : Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà

Thân Nhân Trung đã nêu trong bài kí đề danh

Trang 22

Làm đề số 2.

Xây dựng yêu cầu của

đề

Xây dựng dàn ý cụ thể

GV xây dựng biểu điểm

tiến sĩ khoa Nhâm Tuấn, niên hiệu Đại Báo thứ

3 – 1442

“ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyênkhí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyênkhí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp “

II Yêu cầu của đề:

1 Yêu cầu chung:

- Biết viết một bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến

về 1 vấn đề xã hội

- Xây dựng bố cục chặt chẽ, mạch lạc đúng yêucầu nội dung đề bài đã nêu

- Đảm bảo nội dung yêu cầu

2 Yêu cầu cụ thể:

a Mở bài: Giới thiệu được vấn đề.

+ Chữ tài và đức của học sinh trung học phổthông hiện nay

+ Việc cần làm để trở thành người tài và đức

+ Rèn luyện tu dưỡng đạo đức -> người có đức

c Kết luận: - Khẳng định vai trò của tài và

đức :> người tài, đức có vai trò quan trọngtrong sự nghiệp xây dựng đất nước

- Bài học bản thân

III Biểu điểm:

Điểm 8-9: Bài viết: + Đảm bảo đầy đủ nộidung

+ Sáng sủa, bố cục chặt chẽ,diễn đạt mạch lạc, mở rộng phạm vi dẫn chứng-> bài viết có cảm xúc sâu sắc

Điểm 6-7: Nội dung tương đối đầy đủ Hànhvăn mạch lạc

Trang 23

Điểm 5: Đảm bảo nội dung, diễn đạt tương đốitốt.

Điểm 3-4: Nội dung còn nghèo nàn, mắc một sốlỗi

Điểm 1-2: Xa đề, lan man, chưa có tính khoahọc, bố cục bài văn lộn xộn

Tiết 5: Đọc văn:

TỰ TÌNH

Ngày soạn:06/09/2008 < Bài II >

Ngày dạy :08/09/2008 Hồ Xuân Hương

Nội dung cơ bản

GV yêu cầu h/s theo dõi tiểu

dẫn SGK

(?)Nêu những hiểu biết của

em về tác giả Hồ Xuân

Hương ?

GV: Bổ sung: - Xuất thân:

trong gia đình tri thức phong

kiến, là người có tài thơ văn

Trình bày dựa theo SGK

I Đọc tiếp xúc văn bản.

1 Tác giả:

- Quê hương, xuất thân, thời đại HXH

- Cuộc đời: éo le, ngang trái

Trang 24

tranh thời gian, không gian

trong câu thơ mở đầu ?

(?) Âm thanh tiếng trống canh

được HXH cảm nhận ntn qua

nghệ thuật gì ?

(?) Trong khoảng thời gian,

không gian ấy giúp em hình

dung ntn về tâm trạng của

trong câu thơ ?

GV: Liên hệ: TK “Đuốc hoa

gan cùng tuế nguyệt “ <

Thăng Long hoài cổ >

(?) Qua 2 câu đề giúp em cảm

nhận được điều gì ?

Đọc diễn cảm

XĐ vị trí

XĐ bố cục

Cảm nhận Phát biểu

Phát biểu

Tưởng tượng

Nhận xét

Phát hiện THNT

Trao đổiTrả lời

c Bố cục: 4 Phần

II Đọc hiểu văn bản:

1 Hai câu đề:

- Câu 1: Thời gian: Đêm khuya.

Không gian: qua âm thanhtiếng trống canh -> tĩnh mịch, vắng vẻ

xã hội phong kiến xưa

2 Hai câu thực:

- NT: Đối:

Rượu >< Trăng

Trang 25

nghệ thuật trong lời thơ ?

(?) Câu thơ tác giả đề cấp tời

nội dung gì ?

(?) Tâm trạng của HXH trước

vòng xoay của tạo hoá ? Em

hiểu gì về cội nguồn của tâm

Cảm nhậnTrình bày

Trả lời

Phát hiện tínhiệu NT

Tổng hợp

Say lại tỉnh Khuyết chưa tròn

=> Quẩn quanh ,dở dang

3 Hai câu luận:

bé, hèn mọn mà không chịu mềm yếu

=> + Nổi bật sự phẫn uất của đất đá, cỏcây

+ Bướng bỉnh ngang ngạnh

+ Phản kháng mạnh mẽ

=> Tóm lại: Tài năng trong sử dụng từ

ngữ lẫn ĐN và bổ ngữ -> cảnh vật trongthơ sinh động và căng đầy sức sống ->một sức sống mãnh liệt ngay trong cảtình huống bi thương

4 Hai câu kết:

- Nghệ thuật: + Điệp từ:

Xuân: -> mùa xuân, tuổi xuân

Lại lại -> Thêm 1 lần trở lại

=> Vòng quay luẩn quẩn của tạo hoá

Trang 26

=> Khái quát lên thân phận

người phụ nữ trong kiếp lấy

đây, nêu nhận xét về sự giống

nhau và khác nhau giữa Tự

tình (bài I) và Tự tình (bài

II)?

Đánh giá -> tổng kết

H/s đọc

H/s làm bàitập

III Tổng kết:

1 Nghệ thuật: Từ ngữ, hình ảnh giản dị,

giầu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế

2 Nội dung: Tâm trạng buồn tủi phẫn

uất trước tình cảnh éo le -> khát vọngsống, hạnh phúc của Hồ Xuân Hương

IV Ghi nhớ: SGK- 19

V Luyện tập

- Giống nhau:T/g tự nói lên nỗi lòng mình với hai tâm trạng vừa buồn tủi, xót

xa vừa phẫn uất trước duyên phận

Tài năng sử dụng ngôn ngữ của HXH…

- Khác nhau: Ở bài I, yếu tố phản kháng , thách đố duyên phận mạnh mẽ hơn…

*Hoạt động 5 : Hướng dẫn học bài:

- Học thuộc bài thơ

- Nắm được nét dặc sắc của bài thơ

- Chuẩn bị : Soạn "Câu cá mùa thu"

D.Phần bổ sung:

Tiết 6: Đọc văn:

CÂU CÁ MÙA THU

Trang 27

Ngày soạn:06/09/2008 < Thu Điếu >

Ngày dạy : 10/09/2008 Nguyễn Khuyến

-A Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùngđồng bằng Bắc Bộ

- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, T.T thời thế

- Thấy được tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình,

Nội dung cơ bản

(?) Khái quát những nét cơ bản

về nhà thơ Nguyễn Khuyến ?

(?) Nêu hiểu biết của em về

tác phẩm câu cá mùa thu ?

(?) Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ

đã bao quát cảnh thu ntn ?

(?) Cảnh sắc mùa thu được tác

giả miêu tả ntn ?

(?) Cảnh sắc ấy gợi cảm xúc

Đọc tiểu dẫn

Khái quát các ý lớn

Trình bày hiểu biết

XĐ bố cục

Theo dõi SGK

Phát hiệnTrả lờiPhát biểuPhát hiện

=> Từ một khung ao hep không gian mùathu , cảnh sắc mùa thu mở ra nhiều hướngthật sinh động

* Cảnh sắc thu:

- Nước thu: Trong veo + màu xanh của

- Sóng thu : biếc

- Lá thu: vàng

- Trời thu: xanh ngắt

=> Tràn ngập điệu xanh có một màu vàngđâm ngang

Trang 28

cảnh mùa thu ở làng quê VN

qua cách miêu tả của NK ?

(?) Phân tích cái hay của nghệ

thuật sử dụng từ ngữ trong bài

thảo luận

Phát biểuNhận xét

Phát hiện tín hiệu

NT gieo vần

Cảm nhậnNhận xét

Cảm nhận

Đánh gía và phát biểu

Nghe, ghichép

H/s đọc

Làm bài tập

=> Cảnh sắc gợi sự êm dịu mát mẻ tronglành -> làng quê yên bình

-> Nghệ thuật: Động -> tĩnh > Cảnh đẹp,tĩnh lặng đượm buồn -> làng quê yênbình

2 Tình thu:

- Cả bài gieo 1 vần ở cuối câu:

1, 2, 4, 6, 8 > “ eo “ -> diễn tả không gian

tĩnh lặng, thu nhỏ dần -> tâm trạng buồn

=> Không gian: Tĩnh lặng -> cô quạnhuổn khúc trong lòng nhà thơ

- Cái se lạnh của cảnh thu, ao thu, trời thu-> chính là cái lạnh trong tâm hồn nhà thơlan toả vào cảnh vật

- Nỗi buồn thi nhân -> nỗi buồn thế hệnhững người mất nước nhưng bất lực…-> tấm lòng yêu nước thầm kín sâu sắc

III Tổng kết

1 Nghệ thuật:

- Ngôn ngữ giản dị, trong sáng kì lạ -> cókhả năng diễn đạt những biểu hiện tinh tếcủa sự vật, những uẩn khúc thầm kín củatác giả

- Cách gieo vần hiểm hóc, thần tình.Nghệ thuật: Động -> tĩnh -> nét đẹp bàithơ

2 Nội dung: Bài thơ mang vẻ đẹp điển

hình của mùa thu làng cảnh Việt Nam.Cảnh đẹp nhưng buồn và phản ánh tìnhyêu quê hương, đất nước thầm kín của tácgiả

Trang 29

Câu cá mùa thu? - Cảnh thanh sơ dịu nhẹ được gợi lên qua

các tính từ: trong veo, biếc, xanh ngắt;các cụm động từ: gợn tí, khẽ đưa, lơ lửng

- Từ vèo trong câu thơ " Lá vàng trướcgío khẽ đưa vèo" nói lên tâm sự thời thếcủa nhà thơ

- Vần eo - "tử vận" - được tác giả sử dụngrất thần tình.Trong bài thơ vần eo gópphần diễn tả không gian vắng lặng, thunhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy uẩnkhúc của cá nhân

*Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài

- Học thuộc bài thơ

- Chuẩn bị bài mới: Làm văn

D.Phần bổ sung:

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết

- Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài

B Phương tiện T/h

SGK – SGV – Sách tham khảo

C Tiến trình tổ chức bài dạy:

Trang 30

Hoạt động của Thày H.đ của trò Nội dung cơ bản

GV: Yêu cầu h/s đọc các đề bài

trong SGK và trả lời các câu hỏi

GV yêu cầu H/s trình bày ý kiến

đã được trao đổi, thảo luận

GV: Nhận xét, bổ sung

Đọc

XĐ ND câuhỏi

Trả lời

Xác định Trả lời

Phân nhómThực hiện việc lập dàný

Trình bàyNhận xét

Bổ sung

Theo dõi Ghi chép

+ Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn

bị hành trang vào thế kỉ mới

+ Yêu cầu về nội dung:

- Người VN có nhiều điểm mạnh …

- Người VN cũng không ít điểm yếu

- Phát huy điểm mạnh, khắc phụcđiểm yếu

+ Yêu cầu P2: BL + GT + CM -> Dẫnchứng trong thực tế

- Đề 2, 3: Thuộc đề người viết phải tự

xác định hướng triển khai

+ Vấn đề nghị luận: Tâm sự của HXHtrong bài tự tình

+ Yêu cầu ND: Cảm nghĩ -> tâm sự

và diễn biến tâm trạng của HXH.+ Phương pháp:

* Luận điểm: 3 luận điểm:

- Cái mạnh của người VN: T.minh …

- Cái yếu của con người VN

- Những suy nghĩ về vđ chuẩn bị hànhtrang vào tk mới

* Luận cứ:

- Luận điểm 1: 2 luận cứ:

+ Cái mạnh -> thông minh+ Cái mạnh ->

- Luận điểm 2:2 luận cứ

+ Lỗ hổng cơ bản về kiến thức cơbản

+ Khả năng tìm hiểu và sáng tạo cònhạn chế

Trang 31

(?) Trình bày các bước để chuẩn

bị làm một bài văn nghị luận ?

Xác định

Rút ra kết luận

H/s làm bài tập

- Luận điểm 3: Suy nghĩ:

+ Phát huy cái mạnh

+ Hạn chế những mặt yếu

* Lập dàn ý:

a Mở bài: - Giới thiệu về vai trò của

con người trong những năm đất nướcđổi mới và trong tương lai

- Cần trang bị hành trang -> Thế kỉmới

=> Dẫn dắt câu nói của Vũ Khoan

b Thân bài: Trình bày luận điểm ->

luận cứ ( như trên )

c Kết bài:

- Khái quát lại vấn đề: Là H/s cầnphải có sự chuẩn bị về mọi mặt đểbước vào thế kỉ mới

* Lập dàn ý: Xác định luận điểm,luận cứ, sắp xếp các luận điểm, luận

+ Nội dung cần nghị luận: Cảm nghĩ-> những điều LHT phơi bày trongđoạn trích

+ Phương pháp:

Phân tích: Nêu cảm nghĩ về tác phẩm.Dẫn chứng: đoạn trích vào phủ chúaTrịnh ( LHT )

Trang 32

D Phần bổ sung:

A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:

- Nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích

- Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội hoặc văn học

Hoạt động của Thày H.đ của trò Nội dung cơ bản

GV: Yêu cầu h/s đọc ND đoạn

trích SGK và thực hiện các câu

hỏi trong SGK

ĐọcChia nhóm thảo luậnTrả lời các

I Mục đích - yêu cầu của thao tác lập luận phân tích.

1 Ví dụ: SGK.

Trang 33

(?) Qua ví dụ em hãy cho biết

mục đích của việc phân tích ?

(?) GV yêu cầu h/s đọc ngữ liệu

Phân chia nhóm thảo luận

+ Tổ 1: Ngữ liệu 1 ( SGK )

+ Tổ 2: Ngữ liệu 2 ( SGK )

+ Tổ 3: Ngữ liệu 3 ( SGK )

(?) Hãy lần lượt phân tích cách

phân chia đối tượng trong đoạn

Chia nhóm thảo luận

Thảo luận

10 phútTrình bày

Lắng ngheGhi chép

Phát hiện

2 Nhận xét:

a Câu hỏi 1: ND ý kiến đánh giá của

tác giả ( Luận điểm )

Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đạidiện của sự đồi bại trong XH T Kiều

b Câu hỏi 2: Tác giả phân tích ý kiến

của mình bằng các luận cứ+ Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại,bất chính

+ Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trongnhững kẻ làm nghề đồi bại, bất chính

=> Phân tích dựa trên có sở quan hệ nội

bộ của bân thân đối tượng

- Từ việc phân tích trên -> khái quát lêngiá trị hiện thực bức tranh nhà chứa vàtính đồi bại trong xã hội

=> Phân tích + tổng hợp

b Ngữ liệu 2: ( SGK mục 1 – Phần II ).

- Đồng tiền vừa có: + Tác dụng tốt + Tác dụng xấu

=> Phân tích theo quan hệ nội bộ đốitượng

- Tác hại của đồng tiền ( K/q’ ) -> Vìmột loạt hành động gian ác, bất chínhđều do đồng tiền chi phối ( GT nguyênnhân )

=> Phân tích theo quan hệ K/q’ ->nguyên nhân

Trang 34

(?) Tác dụng của việc sử dụng

thao tác đó?

Gọi h/s đọc ngữ liệu SGK& thực

hiện các y/c của NL

(?) Khi phân tích ta cần phải làm

gì ?

GV chốt lại vấn đề

GV yêu cầu h/s đọc nội dung bài

tập 1 ( SGK – 28 )

(?) Trong đoạn trích người viết

đã phân tích đối tượng từ những

mối quan hệ nào ?

(?) Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ

nghệ thuật trong bài Tự tình(bài

II)

Suy nghĩ trảlời

Đọc

Trả lờiThảo luận

Đọc

Trao đổitrả lời

H/s làm bài tập

Trao đổi thảo luận

- Phân tích sức mạnh tác quái của đồngtiền -> thái độ phê phán, khinh bỉ của

ND > Nguyên nhân K/q’

- Sức mạnh của đồng tiền -> Thái độ,hành vi cư xử của các tầng lớp XH ->đồng tiền và thái độ của tác giả

=> Phân tích theo quan hệ nội bộ đ/g

- Bùng nổ dân số -> ảnh hưởng nhiềumặt …

=> Phân tích + tổng hợp

2 Kết luận:

- Cần: Chia, tách đối tượng thành cácyếu tố theo tiêu chí quan hệ nhất định.+ Quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đốitượng

+ Quan hệ nhân quả

+ Quan hệ giữa đối tượng với các đốitượng liên quan

+ Quan hệ giữa người phân tích với đốitượng phân tích

- Phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố,từng khía cạnh …

III Luyện tập.

1 Bài tập 1:

a Quan hệ nội bộ của đối tượng -> diễnbiến, các cung bậc tâm trạng của TK:Đau xót, quẩn quanh và hoàn toàn bếtắc

b Quan hệ đối tượng này với đối tượngkhác có liên quan:

Bài thơ “ lời kĩ nữ “ của Xuân Diệu vớibài “ Tì bà hành “ của Bạch Cư Dị

2 Bài tập 2:

- Vấn đề cần nghị luận: Tâm sự củaHXH trong bài Tự tình(bàiII)

- Y/C về ND: Nêu cảm nghĩ của mình

về tâm sự và diễn biến tâm trạng củaHXH: Nỗi cô đơn, chán chường, khátvọng được sống hạnh phúc…

- Y/C vè phương pháp: sử dụng thaotác lập luận phân tíchkết hợp nêu cảmnghĩ…

HĐ3: Hướng dẫn học bài:

Trang 35

- Làm các bài tập còn lại

- Soạn: Thương vợ

D Phần bổ sung:

Hoạt động của Thày H.đ của trò Nội dung cơ bản

Yêu cầu theo dõi tiểu dẫn

(?) Giới thiệu đôi nét về cuộc đời

tác giả Trần Tế Xương ?

(?) Những thành công trên con

đường sự nghiệp văn chương ?

(?) Nêu những hiểu biết của em

về tác phẩm thương vợ ?

GV: Giới thiệu mảng thơ viết về

bà Tú

Theo dõitiểu dẫnTrả lờiTrình bày

Nêu nhữnghiểu biếtcủa cá nhân

I Đọc tiếp xúc văn bản.

1 Tác giả:

- Quê hương: Tỉnh Nam Định

- Cuộc đời: Long đong trên con đườngthi cử Nhiều lần đi thi -> chỉ đỗ tú tài

- Sự nghiệp văn chương: hơn 100 bàithơ chủ yếu thơ Nôm

2 mảng: + Trào phúng + Trữ tình

2 Tác phẩm:

a Cảm nhận chung.

Là 1 bài thơ hay và cảm động nhất của

Tế Xương khi viết về bà Tú

b Đọc diễn cảm

Trang 36

(?) Qua lời giới thiệu cho em

hiểu gì về cuộc sống của bà Tú ?

(?) Phát hiện tín hiệu nghệ thuật

được sử dụng trong 2 câu 3, 4 ?

GV phân tích, bổ sung:

+ Cảnh 1 mình

+ Cảnh chen lấn

+ Sát phạt …

(?) Câu thơ giúp em liên tưởng

đến câu ca dao nào ?

(?) Hình ảnh “ Con cò “ trong bài

ca dao có điểm gì khác so với

hình ảnh “ Thân cò “ ?

- Con cò trong thơ Tế Xương:

Không chỉ xuất hiện giữa cái rợn

ngợp của không gian mà còn thấy

cái rợn ngợp của thời gian:

+ Nơi heo hút

+ Thời gian muộn màng

(?) Qua câu thơ em cảm nhận ntn

về cuộc sống của bà Tú

(?) Cảm nhận tình cảm của ông

Tú được hiện lên qua ý thơ ?

- Ông Tú với lời thơ:

Đọc

Xác định bốcục tácphẩm

Theo dõiSGK

Cảm nhận-> phát biểu

Cảm nhận-> phát biểuPhát hiện

Nhận xét-> nganghàng -> vếsau

Đọc SGKPhát biểu

Liên tưởng

“ Con còlặn lội …”

So sánh

Trao đổiPhát biểu

c Bố cục:

- 2 phần:

+ Hình ảnh bà Tú + Hình ảnh ông Tú

II Đọc hiểu văn bản:

1 Phần 1: Hình ảnh bà Tú

* Câu 1: tác giả giới thiệu.

+ Thời gian làm việc: Quanh năm

( không nghỉ ngơi, ngày này qua ngàykhác, tháng … )

+ Công việc: buôn bán > nghề vất vả,

nhiều hiểm nguy

+ Địa điểm: ở mom sông > chênh vênh,

=> Nguy hiểm

Bà Tú có một cuộc sống: nhiều vất vả,nhiều lo âu, cuộc sống bấp bênh

+ Khi chợ không còn người: -> vẫn 1mình lặn lội

+ Khi đông đúc: -> cũng phải chen lấn,

và thời gian làm việc của bà Tú

+ Nghệ thuật: Đảo ngữ + từ láy: nhấn

mạnh sự vất vả lam lũ, chật vật gieoneo trong cuộc sống mưu sinh

=> Tóm lại: với nhiều thủ pháp nghệ

thuật -> làm nổi bật hình tượng bà Tú:với thân hình bé nhỏ vẫn phải bất chấpmọi may rủi, khi vắng vẻ đến lúc đôngđúc -> lúc nào cũng cần mẫn, tất bật ->

để “ Nuôi đủ …”

Trang 37

(?) Phát hiện tín hiệu nghệ thuật

được sử dụng trong lời thơ ?

(?) Hình ảnh ông Tú được hiện

lên qua câu thơ nào ?

(?) Nhận xét về cách sử dụng từ

ngữ hình ảnh trong câu thơ ?

(?) NX về cách sắp xếp vị trí của

các thành viên được bà Tú nuôi ?

(?) Qua câu thơ em thấy vị trí của

ông Tú ntn trong cuộc sống gia

đình và vai trò làm chồng ?

(?) Lời chửi của Tế Xương còn

mang ý nghĩa gì ?

(?) Qua đây cho em hiểu gì về

con người ông Tú ?

bàn luận ->

trả lời

Phát hiện

Trao đổiPhát biểu

Đánh giá

Đánh giáTổng hợp

=> Bà Tú: Người phụ nữ đảm đang,tháo vát chu đáo, giầu đức tính hi sinhtần tảo thương yêu chồng con quênmình

* Câu 5-6

- Nghệ thuật: Đối: Một duyên…><

Năm nắng …=> sự hi sinh nhẫn nại,

âm thầm

- Một duyên mà hai nợ -> âu đành phậnkhông một chút phàn nàn, lặng lẽ chấpnhận

- Năm nắng mà mười mưa:

-> Sự vất vả gian nan

-> Đức tính chịu thương chịu khó

=> Bà Tú là một hình ảnh người vợmẫu mực mang đức tính cao đẹp

2 Hình ảnh ông Tú:

- “ Nuôi đủ …” -> Cả một tấm lòngkhông chỉ thương mà còn tri ân vợ, biết

ơn vợ đã thay mình nuôi con + nuôi cảmình

+ 5 con – 1 chồng: Đặt vị trí chồng saucon -> tự hạ thấp bản thân tự chê tráchmình => biến mình thành 1 đứa condại -> thương vợ thiết tha

- “ Một duyên hai nợ “-> Coi mình là cái nợ đời mà bà Túphải gánh chịu

- “ Có chồng hờ hững …” -> lời tự rủamát mình: + Tự phán xét

+ Tự lên án ->Tự nhận ra thiếu sót.Tự nhận khuyếtđiểm -> Mang nhân cách đẹp

=> Mang ý nghĩa xã hội sâu sắc > từhoàn cảnh riêng tác giả lên án thói đờibạc bẽo chung.( HT XHPK đương thời)

2 Nội dung: Tình yêu thương quý

trọng của ông Tú thể hiện qua sự thấu

Trang 38

(?)Phân tích sự vận dụng sáng tạo

h/a, ngôn ngữ văn học dân giản

trong bài thơ " Thương vợ " của

TTX?

H/s làm bàitập tại lớp

hiểu nỗi vất vả gian truân và đức tínhcao đẹp của bà Tú

lũ, vất vả chịu thương, chịu khó:

" Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo … khóc nỉ non"

+ Hình ảnh con cò trong bài Thương vợnói về bà Tú có phần xót xa tội nghiệphơn h/a trong ca dao…

- Vận dụng từ ngữ:

Thành ngữ "năm nắng mười mưa"được vận dụng sáng tạo…-> Sự vất vảgian truân, đức tính chịu thương chịukhó, hết lòng vì chồng con của bà Tú

* HĐ5 :Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc lòng bài thơ

- Chuẩn bị bài "Khóc Dương Khuê"

D Phần bổ sung:

Tiết 11: Đọc thêm:

KHÓC DƯƠNG KHUÊ

Trang 39

Ngày soạn: 17/09/2008 Nguyễn Khuyến

-Ngày dạy : 20/09/2008 VỊNH KHOA THI HƯƠNG

- Tình bạn thắm thiết, thuỷ chung của Dương Khuê và Nguyễn Khuyến

- Thấy bài thơ là một đề tài khá đậm nét trong sáng tác của thơ Tú Xương

Hoạt động của Thày H.đ của trò Nội dung cơ bản

(?) Nêu những hiểu biết của em

về mối quan hệ của DK và NK’ ?

DK: Người làng Vân Đình

-Ứng Hoà

+ Đậu cử nhân cùng khoa -> NK’

( là người bạn thân nhất của NK’)

(?) Bài thơ có thể chia làm mấy

đoạn? Nội dung của mỗi đoạn là

gì?

(?) Tình bạn thắm thiết, thuỷ

chung giữa hai người dược thể

hiện như thế nào?

(?) Nhận xét cách xưng hô của

Trình bàyĐọcXác định

Suy nghĩ trảlời

Xác định từ ngữ độc đáo

A Văn bản: Khóc Dương Khuê

I Tìm hiểu chung

1 Giới thiệu chung:

2 Hoàn cảnh sáng tác:

- 1902 DK mất -> NK’ vô cùng đauđớn xót xa -> cảm xúc viết lên bài thơ

3 Đọc diễn cảm:

II Hướng dẫn đọc thêm

Câu hỏi 1:

- 3 phần+ 2 câu đầu+ 19 câu tiếp

Trang 40

trong câu thơ ?

(?) Câu 2 gợi cho em suy nghĩ

- Hình thức: Hồi tưởng quá khứ

(?) NK hồi tưởng lại qúa khứ với

những KN nào ? KN ấy được

hiện ra ntn qua lời thơ ?

(?) KN cùng học, cùng chơi được

diễn tả qua bút pháp nghệ thuật

nào ? giọng điệu lời thơ ?

(?) Qua đó gợi cho em cảm nhận

(?) Kỉ niệm lần cuối được khắc

hoạ trong tâm trạng ntn?

(?) Qua những kỉ niệm của NK

và DK em có đánh giá và nhận

xét gì về tình bạn này?

(?) Phần cuối tác giả quay trở lại

với hiện thực nào?

(?) Cảm xúc ấy được tác giả diễn

tả qua câu thơ nào?

(?) Những câu thơ kết khắc hoạ

thời gian nào?

(?) Những ngày đó NK sống ntn?

Khắc hoạ qua những chi tiết NT

Trình bày cách cảm nhận và suynghĩ cá nhânTrình bày

Phát hiện

Theo dõi SGKTrả lời

Phát hiện tín hiệu nghệ thuật:

Nêu cảm xúc cá nhân

Xác định qua lời thơ

Diễn tả tâm trạng

Đánh giá Phát hiệnTrả lời

Trao đổi Phát biểu

Phát hiện

-> Nhấn mạnh sự mất mát khôngphương bù đắp, nỗi bàng hoàng

Câu 2: hình ảnh: nước – mây + từ láy.

=> + Sự xa cách muôn trùng + Nỗi đau: - Tỏa rộng, thấm sâu

- Triền miên dai dẳngtrong lòng không bật thành lời

* Tóm lại: Hai câu đầu -> hiện thực

phũ phàng -> sự ra đi của bạn và nỗiđau trong cơn bàng hoàng không cấtthành lời

* Hồi tưởng KN:

- Đăng khoa: thi đỗ cùng ngày

+ Sớm tối cùng nhau > bên nhau giảiquyết

+ Tình cảm: kính yêu trước sau nhưmột

+ “ Duyên trời “: -> số mệnh trời đất đãsắp đặt sẵn -> cho 2 người gắn bó bênnhau

- Cùng học, cùng chơi:

+ Nghệ thuật: Từ láy -> âm hưởng nhịpnhàng, gợi tình cảm thắm thiết bênnhau

+ Giọng điệu: tươi vui, hứng khởi …+ Cách kể: chân thành, tha thiết

=> KN êm đềm, đẹp đẽ, vui vẻ, -> tìnhbạn thắm thiết nghĩa tình

- Tuổi già:

+ “ Thôi “- An phận, an bài của số phận

- Sự bó tay khi tuổi đã cao

- “Cầm tay…”-> vui mừng khôn xiếtVì: Bạn còn đang rất khoẻ mạnh.Vẫnđặt nhiều niềm tin nơi bạn

=> Tóm lại: Tình bạn thắm thiết thuỷchung, keo sơn gắn bó.-> Tình bạn đẹp

* Hiện thực ngày bạn ra đi:

“ Chợt nghe…”-> Nỗi đau đớn bất ngờ,bàng hoàng, không phương bù đắp

* Những ngày mất bạn :

- Lời thơ như trách móc

- NT: Điệp từ Dùng điển cố , điển tích

=> Mất bạn mất hết nguồn vui, cuộcsống không còn ý nghĩa

- Hai câu kết:

Hình ảnh: Tuổi già hạt lệ như sương>Nước mắt đã cạn kiệt trong lòng muốnkhóc “hai hàng chứa chan” nhưng: “

Ngày đăng: 04/07/2014, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh của mựa thu làng cảnh Việt Nam. - GA văn cơ bản 11
nh của mựa thu làng cảnh Việt Nam (Trang 28)
1. Phần 1: Hỡnh ảnh bà Tỳ - GA văn cơ bản 11
1. Phần 1: Hỡnh ảnh bà Tỳ (Trang 36)
Hỡnh tượng  một  con người  cụ  đơn di tỡm chừn lý-&gt; bế tắc khụng lối thoỏt. - GA văn cơ bản 11
nh tượng một con người cụ đơn di tỡm chừn lý-&gt; bế tắc khụng lối thoỏt (Trang 50)
Hỡnh tượng nghệ thuật. - GA văn cơ bản 11
nh tượng nghệ thuật (Trang 86)
+ Đoạn 1: Hỡnh ảnh HC trong từm thức người coi tự. - GA văn cơ bản 11
o ạn 1: Hỡnh ảnh HC trong từm thức người coi tự (Trang 108)
4. Hỡnh tượng tập thể: - GA văn cơ bản 11
4. Hỡnh tượng tập thể: (Trang 119)
Hỡnh thức Mục đớch - GA văn cơ bản 11
nh thức Mục đớch (Trang 121)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w