1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

các đề toán hay, khó (ttt)

6 491 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 76 KB

Nội dung

2 Biết rằng tất cả các tổng trên là khác nhau.. Nguyễn Trọng Tuấn THPT Hùng Vương, Pleiku, Gia Lai Bài 51 : Bạn hãy khôi phục lại những chữ số bị xóa để lại vết tích của mỗi chữ số là m

Trang 1

Đề 1:

Bài 1(1) : Cho các số a1, a2, a3, , a2003 Biết rằng :

với mọi k = 1, 2, 3, , 2003

Tính tổng a1 + a2 + a3 + + a2003

Lê Quang Nẫm

(Khoa Toán-Tin học, ĐH KHTN, ĐHQG TP Hồ Chí Minh)

Bài 2(1) : Cho A = 1 - 7 + 13 - 19 + 25 - 31 +

a) Biết A có 40 số hạng Tính giá trị của A

b) Biết A có n số hạng Tính giá trị của A theo n

NGND Vũ Hữu Bình

(THCS Trưng Vương, Hà Nội)

Bài 3(1) : Cho tam giác ABC cân tại A, góc BAC = 40o , đường cao AH Các điểm E, F theo thứ tự thuộc các đoạn thẳng AH, AC sao cho góc EBA = góc FBC = 30o Chứng minh rằng : AE = AF

TS Nguyễn Minh Hà

(ĐHSP Hà Nội)

Bài 4(1) : Cho 6 số tự nhiên a1, a2, a3, a4, a5, a6 thoả mãn :

2003 = a1 < a2 < a3 < a4 < a5 < a6

1) Nếu tính tổng hai số bất kì thì được bao nhiêu tổng?

2) Biết rằng tất cả các tổng trên là khác nhau Chứng minh a6 ≥³ 2012

Nguyễn Trọng Tuấn

(THPT Hùng Vương, Pleiku, Gia Lai)

Bài 5(1) : Bạn hãy khôi phục lại những chữ số bị xóa (để lại vết tích của mỗi

chữ số là một dấu *) để phép toán đúng

Trần Việt Hùng

(Sở GD&ĐT Sóc Trăng)

Trang 2

Bài 1(16) : Giải phương trình :

Phan Ngọc Thơ

(GV trường THCS Tân Bình Thạnh, Chợ Gạo, Tiền Giang)

Bài 2(16) : Cho a ; b ; c là các số dương tùy ý Chứng minh :

Nguyễn Đức Phương

(Hà Nội)

Bài 3(16) : Hãy xác định chữ số tận cùng của số :

Nguyễn Ngọc Hùng

(THCS Đức Hòa, Đức Thọ, Hà Tĩnh)

Bài 4(16) : Cho tam giác vuông ABC (vuông tại đỉnh A) Gọi M là trung

điểm cạnh BC, còn H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC Trên tia đối của tia AM ta lấy một điểm P (P không trùng với A) Các đường thẳng qua H vuông góc với AB và AC lần lượt cắt các đường thẳng PB và PC tại

Q và R tương ứng Chứng minh rằng A là trực tâm của tam giác PQR

Trịnh Khôi

(THPT chuyên Bắc Ninh)

Bài 5(16) : Cho đường tròn (O) và đường thẳng d tiếp xúc với (O) tại T S là

điểm đối xứng với T qua O A, B là hai điểm trên (O) (A, B ạ S, T) Các tiếp tuyến với (O) tại A, B cắt nhau tại C Các đường thẳng SA, SB, SC theo thứ

tự cắt d tại A’, B’, C’ Chứng minh rằng : A’C’ = B’C’

Nguyễn Minh Hà

Trang 3

Bài 1(21) : Cho ba số chính phương A, B, C Chứng tỏ rằng : (A - B)(B - C)

(C - A) chia hết cho 12

Nguyễn Văn Đĩnh

(GV trường THCS Nghĩa Hưng, Nghĩa Hưng, Nam Định)

Bài 2(21) : Chứng minh rằng :

Mai Văn Quảng

(GV trường THCS thị trấn Tiên Lãng, Hải Phòng)

Bài 3(21) : Cho a ≠ -b, a ≠ c, b ≠ -c Chứng minh rằng :

Nguyễn Đức Trường

(GV trường THCS Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội)

Bài 4(21) : Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c và a + b + c = 9 ;

x, y, z lần lượt là độ dài các phân giác trong của các góc A, B, C Chứng minh rằng :

Lê Thị Liễu

(GV trường THCS Lê Lợi, Quy Nhơn, Bình Định)

Bài 5(21) : Cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H Chứng minh rằng :

TS Nguyễn Minh Hà

(Hà Nội)

Trang 4

Bài 1(22) : Giả sử (a1 ; a2 ; ; a37) ; (b1 ; b2 ; ; b37) ; (c1 ; c2 ; ; c37) là 3

bộ số nguyên bất kì Chứng minh rằng tồn tại các số k, l, n thuộc tập hợp số {1 ; 2 ; ; 37} để các số a = 1/3(ak + al + an) ; b = 1/3(bk + bl + bn) ; c = 1/3(ck +cl + cn) ; đồng thời là các số nguyên

Nguyễn Khánh Nguyên

(GV trường THCS Hồng Bàng, Hải Phòng)

Bài 2(22) : Tìm a để phương trình (ẩn x) sau có nghiệm :

Nguyễn Hồng Cương

(Phòng THPT, Sở GD-ĐT Bắc Giang)

Bài 3(22) :Tìm m để phương trình sau có ít nhất bốn nghiệm nguyên :

m2|x + m| + m3 + |m2x + 1| = 1

Nguyễn Anh Hoàng

(GV trường THCS Nguyễn Du, Quận 1, TP Hồ Chí Minh)

Bài 4(22) :Cho tam giác ABC H là điểm bất kì trên cạnh BC AD là đường

phân giác trong của Dựng AL đối xứng với AH qua AD (L thuộc BC)

Chứng minh rằng : BH.CH/(BL.CL) = HD2/LD2

Nguyễn Quang Đại

(Hà Nội)

Bài 5(22) : Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O có bán kính

bằng 1 Một đường thẳng đi qua O cắt hai cạnh AB và AC lần lượt tại M và

N Kí hiệu SAMN là diện tích tam giác AMN

Chứng minh rằng :

TS Lê Quốc Hán

(ĐH Vinh)

Trang 5

Bài 1(25) : Cho với n là số tự nhiên không nhỏ hơn 2 Biết S1 = 1, tính S = S1 + S2 + S3 + + S2004 + S2005

Hoàng Hải Dương (Giáo viên trường THCS Chu Mạnh Trinh, Văn Giang, Hưng Yên) Bài 2(25) : Giải hệ phương trình :

Nguyễn Đễ (Hải Phòng)

Bài 3(25) : Tổng số bi đỏ và số bi xanh trong bốn hộp : A, B, C, D là 48

hòn Biết rằng : số bi đỏ và số bi xanh trong hộp A bằng nhau ; số bi đỏ của hộp B gấp hai lần số bi xanh của hộp B ; số bi đỏ của hộp C gấp ba lần số bi xanh của hộp C ; số bi đỏ của hộp D gấp sáu lần số bi xanh của hộp D ; trong bốn hộp này có một hộp chứa 2 hòn bi xanh, một hộp chứa 3 hòn bi xanh, một hộp chứa 4 hòn bi xanh, một hộp chứa 5 hòn bi xanh Tìm số bi

đỏ và số bi xanh trong mỗi hộp

T.C.T (Trung tâm GDTX huyện Thanh Miện, Hải Dương) Bài 4(25) : Chứng minh bất đẳng thức :

(với a, b, c là các số dương)

Nguyễn Khánh Khang (Giáo viên trường THCS Nguyễn Trãi, Phú Cường,Định Quán, Đồng

Nai)

Bài 5(25) : Giả sử M, N là các điểm nằm trong tam giác ABC sao cho 

MAB =  NAC và  MBA =  NBC Chứng minh rằng :

Nguyễn Quang Đại

(Hà Nội)

Ngày đăng: 04/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w