Trờng THPT Triệu Sơn 4 - Ôn luyện thi ĐH Lê Đình Sáng Hệ thống nhanh kiến thức cơ bản môn vật lý (phần sóng cơ học) Hình thức trắc nghiệm Bi tp v ỏp ỏn Năm 2010 Chơng 2: Sóng cơ học. Âm học Bài 1: Hiện tợng sóng 1. Sóng cơ học a) Hiện tợng sóng nớc: + Khi ném một hòn đá xuống hồ nớc yên lặng, ta thấy xuất hiện những sóng nớc hình tròn từ chỗ hòn đá rơi lan rộng ra trên mặt nớc với biên độ sóng ngày càng giảm dần. Thả nhẹ một mẩu giấy xuống mặt nớc, ta thấy nó nhấp nhô theo sóng nhng không bị đẩy ra xa. b) Giải thích: + Giữa các phần tử nớc có những lực tơng tác đóng vai trò giống nh lực đàn hồi của lò xo. Khi một phần tử nớc A dao động và nhô lên cao thì các lực tơng tác kéo các phần tử lân cận nhô lên theo, nh- ng chậm hơn một chút. Các lực đó kéo A về vị trí cân bằng. Nh vậy, mỗi phần tử khi dao động theo phơng thẳng đứng sẽ làm cho các phần tử lân cận dao động theo phơng này. Kết quả là dao động lan rộng ra trên mặt nớc. Mẫu giấy chỉ nhấp nhô trên mặt sóng mà không bị đẩy ra xa là do: Trong môi tr- ờng có sóng lan truyền, trạng thái dao động truyền đi, còn các phần tử vật chất của môi trờng chỉ dao động quanh vị trí cân bằng của nó. c) Định nghĩa sóng cơ học + Sóng cơ học là dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trờng vật chất. + Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền pha dao động, còn các phần tử vật chất chỉ dao động tại chỗ. + Sóng truyền đến điểm nào thì làm cho các phần tử vật chất của môi trờng tại điểm đó dao động tức là truyền cho các phần tử đó một năng lợng. Quá trình truyền sóng cũng là một quá trình truyền năng lợng. + Sóng ngang: Phơng dao động vuông góc với phơng truyền sóng. + Sóng dọc: Phơng dao động trùng với phơng truyền sóng. 2. Các đại lợng đặc trng a) Vận tốc truyền sóng (v) + Là vận tốc truyền pha dao động + Gọi S là quãng đờng sóng truyền đợc trong thời gian t thì: t s v = b) Chu kỳ sóng và tần số sóng + Tất cả các phần tử vật chất trong môi trờng mà sóng truyền qua đều dao động với cùng một chu kì, bằng chu kì dao động của nguồn. + Chu kì chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua đợc gọi là chu kì dao động của sóng. + Đại lợng nghịch đảo của chu kì sóng f T 1 = gọi là tần số dao động của sóng. c) Bớc sóng + Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phơng truyền sóng dao động cùng pha. + Là quãng đờng sóng truyền trong một chu kỳ f v vT == . d) Biên độ sóng + Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử vật của môi trờng tại điểm đó. Vốn quý giá nhất của con ngời là trí tuệ! 1 Trờng THPT Triệu Sơn 4 - Ôn luyện thi ĐH Lê Đình Sáng 3) Phơng trình sóng + Xét một điểm M nằm trên phơng truyền sóng và cách nguồn sóng O một khoảng dOM = . Giả sử nguồn O dao động với phơng trình: ( ) tau cos= + Gọi v là vận tốc truyền sóng thì thời gian để sóng truyền từ O đến M là v d . Do đó dao động của M tại thời điểm t cùng pha với dao động tại O ở thời điểm v d t . Do đó, phơng trình dao động của M là: = v d tau MM cos = d tau MM 2 cos . Bài 2: Giao thoa sóng cơ học 1. Hiện tợng giao thoa + Một thanh thép ở hai đầu gắn hai hòn bi nhỏ đặt chạm mặt nớc yên lặng. Cho thanh dao động, hai hòn bi ở A và B tạo ra trên mặt nớc hai hệ sóng lan truyền theo những hình tròn đồng tâm. Hai hệ thống đờng tròn mở rộng dần ra và đan trộn vào nhau trên mặt nớc. + Khi hình ảnh sóng đã ổn định, chúng ta phân biệt đợc trên mặt nớc một nhóm những đờng cong tại đó biên độ dao động cực đại (gọi là những gợn lồi), và xem kẽ giữa chúng là một nhóm những đ- ờng cong khác tại đó mặt nớc không dao động (gọi là những gợn lõm). Những đờng sóng này đứng yên tại chỗ, mà không truyền đi trên mặt nớc + Hiện tợng đó gọi là hiện tợng giao thoa hai sóng. 2. Lí thuyết giao thoa a) Các định nghĩa Nguồn kết hợp: Hai nguồn sóng phát ra hai sóng cùng tần số và cùng pha hoặc có hiệu số pha không đổi theo thời gian gọi là hai nguồn kết hợp. VD: A, B trong thí nghiệm là hai nguồn kết hợp. Sóng kết hợp: là sóng do các nguồn kết hợp phát ra. b) Giải thích + Giả sử phơng trình dao động của các nguồn kết hợp đó cùng là: tau cos 0 = . + Dao động tại M do hai nguồn A, B gửi tới lần lợt là: = = 2 22 1 11 2 cos 2 cos d tau d tau MM MM + Độ lệch pha của hai dao động này bằng: ( ) 12 2 dd = + Dao động tổng hợp tại M là: MMM uuu 21 += là tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha ( ) 12 2 dd = + Tại những điểm mà hai sóng tới từ A và B cùng pha với nhau ( ( ) ndd 2 2 12 == ( ) Znndd = 12 ), thì chúng tăng cờng lẫn nhau, biên độ dao động cực đại. Quỹ tích những điểm này là những đờng hypecbol tạo thành gợn lồi trên mặt nớc. Vốn quý giá nhất của con ngời là trí tuệ! 2 Trờng THPT Triệu Sơn 4 - Ôn luyện thi ĐH Lê Đình Sáng + Tại những điểm mà hai sóng tới từ A và B ngợc pha nhau ( ( ) ( ) 12 2 12 +== ndd ( ) Znndd += 2 1 12 ), chúng triệt tiêu lẫn nhau, biên độ dao động cực tiểu. Quỹ tích những điểm này cũng là những đờng hypecbol tạo thành gợn lõm không dao động trên mặt nớc. c) Định nghĩa hiện tợng giao thoa + Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố định mà biên độ sóng đợc tăng cờng hoặc bị giảm bớt. + Hiện tợng giao thoa là một đặc trng quan trọng của các quá trình cơ học nói riêng và sóng nói chung. Bài 3: Sóng dừng 1) Thí nghiệm sóng dừng + Lấy một sợi dây dẻo, dài chừng 2 m, đầu M buộc cố định, đầu P dùng tay kéo căng và rung để cho sợi dây dao động. Thay đổi dần độ rung (thay đổi tần số dao động tại đầu P), đến một lúc nào đó ta thấy sợi dây rung có một hình ảnh ổn định trong đó có những chỗ rung rất mạnh, và những chỗ hầu nh không rung. 2) Giải thích hiện tợng + Dao động từ P truyền trên dây đến M dới dạng một sóng ngang. Tới M sóng phản xạ và truyền ng- ợc trở lại về P. Sóng tới và sóng phản xạ thoả mãn điều kiện sóng kết hợp. Điểm P không dao động có nghĩa là sóng phản xạ và sóng tới ngợc pha với nhau ở đó. Kết quả là trên dây có sự giao thoa của hai sóng kết hợp truyền ngợc nhau. + Chỗ rung mạnh (cực đại của giao thoa) gọi là bụng sóng, chỗ hầu nh không rung (cực tiểu của giao thoa) gọi là nút sóng. 3) Vị trí các nút và các bụng + Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp bằng /2. + Khoảng cách giữa một nút và một bụng gần nhất bằng /4. + Khoảng cách giữa hai nút bất kì hoặc hai bụng bất kì bằng một số nguyên lần nửa bớc sóng ( ) ,,,nn 3210 2 == + Khoảng cách giữa một nút và một bụng bất kì bằng một số lẻ lần 41/ bớc sóng, tức là bằng một số bán nguyên lần nửa bớc sóng ( ) ,,,nn 3210 22 1 = += 4) Định nghĩa sóng dừng + Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian. + Hai sóng thành phần vẫn truyền đi theo hai chiều khác nhau, nhng sóng tổng hợp dừng lại tại chỗ. + Đối với các sóng dọc, tuy hình ảnh sóng dừng có khác các sóng ngang, nó vẫn gồm có các nút (nơi không dao động) và các bụng (nơi bị nén và giãn mạnh), và khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp vẫn bằng 2/ . + Trên các dây đàn có sóng dừng thuộc loại sóng ngang. Trong các cột khí của sáo và kèn, có các sóng dừng thuộc loại sóng dọc. 5) Điều kiện để có sóng dừng b) Điều kiện để có sóng dừng Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l Hai đầu cố định: + O, A phải là các nút sóng: 2 nOA == (n N) Đầu O cố định, đầu A tự do: + O là nút sóng còn A là bụng: 22 1 +== nOA (n N) Điều kiện để có sóng dừng trong ống khí dài l Hai đầu để hở: + Hai đầu phải là các bụng sóng: 2 n= (n N) Một đầu bịt kín một đầu hở: Vốn quý giá nhất của con ngời là trí tuệ! 3 Trờng THPT Triệu Sơn 4 - Ôn luyện thi ĐH Lê Đình Sáng + Đầu bịt kín là nút sóng còn đầu để hở là bụng: 22 1 += n (n N) 3. Xác định vận tốc truyền sóng bằng hiện tợng sóng dừng + Hiện tợng sóng dừng cho phép ta quan sát và đo đợc bớc sóng một cách chính xác. Giữa vận tốc truyền sóng v, tần số sóng f và bớc sóng có hệ thức: fv = + Vì vậy hiện tợng sóng dừng cho ta một phơng pháp đơn giản để xác định vận tốc truyền sóng v bằng cách đo và f. Thí dụ: Để đo vận tốc truyền sóng âm trong không khí ta dùng một âm thoa có tần số f đã biết để kích thích dao động của một cột không khí trong một bình thuỷ tinh (hình vẽ). Thay đổi độ cao của cột không khí trong bình bằng cách đổ dần nớc vào bình. Khi nào ta thấy âm mà cột không khí phát ra nghe to nhất thì lúc đó có cộng hởng âm. Lúc đó trong cột không khí hình thành một sóng dừng có 1 bụng ở miệng bình thuỷ tinh và một nút nằm ở mặt nớc. Chiều cao của cột không khí bằng một số bán nguyên lần /2: 22 1 += n ( ) , ,,n 210= . Đo chiều cao cột không khí l bằng thớc. Tiếp tục đổ thêm dần nớc vào bình cho đến khi lại có cộng hởng. Chiều cao của cột không khí lúc đó phải là: 22 1 = n' . Lại dùng thớc để đo chiều cao cột không khí l sau khi đổ thêm n ớc. Hiệu giữa hai chiều cao là: 2 = 'll . Biết l và l', suy ra ( ) 'll = 2 . Biết và f, suy ra: ( ) 'ffv == 2 . Bài 4: Sóng Âm. Dao động âm 1. Sóng âm và cảm giác âm a) Thí nghiệm: + Lấy một lá thép mỏng, giữ cố định một đầu, còn đầu kia để cho tự do dao động (xem hình). Khi cho lá thép dao động là một vật phát dao động âm. Lá thép càng ngắn thì tần số dao động của nó càng lớn. Khi tần số nó nằm trong khoảng ( ) Hz16 đến ( ) Hz.00020 thì ta sẽ nghe thấy âm do lá thép phát ra. b) Giải thích + Khi phần trên của lá thép cong về một phía nào đó nó làm cho lớp không khí ở liền trớc nó nén lại và lớp không khí ở liền sau nó giãn ra. Do đó khi lá thép dao động thì nó làm cho các lớp không khí nằm sát hai bên lá đó bị nén và giãn liên tục. Nhờ sự truyền áp suất của không khí mà sự nén, giãn này đợc lan truyền ra xa dần, tạo thành một sóng dọc trong không khí. Sóng này có tần số đúng bằng tần số dao động của lá thép. Khi sóng truyền đến tai ta thì nó làm cho áp suất không khí tác dụng lên màng nhĩ dao động với cùng tần số đó. Màng nhĩ bị dao động và tạo ra cảm giác âm. c) Dao động âm và sóng âm + Dao động âm là các dao động cơ học của các vật rắn, lỏng, khí v.v có tần số nằm từ ( ) Hz16 đến ( ) Hz.00020 . Các vật phỏ dao động âm, có khả năng tạo ra sóng âm trong môi trờng bao quanh gọi là các vật phát âm. + Sóng âm là các sóng dọc cơ học truyền trong các môi trờng khí, lỏng hoặc rắn. + Sóng âm nghe đợc có tần số nằm trong khoảng từ ( ) Hz16 đến ( ) Hz000.20 . + Sóng âm có tần số nhỏ hơn ( ) Hz16 gọi là sóng hạ âm. Sóng âm có tần số lớn hơn ( ) Hz000.20 gọi là sóng siêu âm. Tai ta không nghe đợc các hạ âm và siêu âm. Một số loài vật nghe đợc hạ âm (con sứa), một số khác nghe đợc siêu âm (con Dơi, co Dế). 2. Sự truyền âm. Vận tốc âm. Năng lợng âm a) Môi trờng truyền âm có thể là môi trờng không khí, môi trờng lỏng hoặc môi trờng rắn. + Sóng âm truyền đợc trong cả 3 môi trờng rắn, lỏng, khí, nhng không truyền đợc trong chân không. b) Vận tốc truyền của sóng âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trờng. + Nói chung, vận tốc trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, và trong chất lỏng lớn hơn tron chất khí. + Vận tốc âm cũng thay đổi theo nhiệt độ. + Những vật liệu nh bông, nhung, tấm xốp v.v truyền âm kém vì tính đàn hồi của chúng kém. Chúng đợc dùng để làm các vật liệu cách âm. c) Năng lợng âm + Cũng nh các sóng cơ học khác, sóng âm mang năng lợng tỉ lệ với bình phơng biên độ sóng. Năng l- ợng đó truyền đi từ nguồn âm đến tai ta. Vốn quý giá nhất của con ngời là trí tuệ! 4 Trờng THPT Triệu Sơn 4 - Ôn luyện thi ĐH Lê Đình Sáng + Cờng độ âm (I) là năng lợng đợc sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phơng truyền âm. Đơn vị cờng độ âm là 2 m/W + Mức cờng độ âm: ( ) ( ) = = 0 0 10 I I lgdBL I I lgBL , trong đó 0 I là cờng độ âm chuẩn. d) Sự phân bố năng lợng âm khi truyền đi + Thông thờng sóng âm đợc phát ra là sóng cầu. Nếu bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trờng, sự phản xạ âm; và giả sử nguồn âm và môi trờng đều đẳng hớng thì tại mỗi thời điểm năng lợng âm đợc phân bố đều trên một mặt cầu. + Gọi O là nguồn âm (nguồn điểm), A và B là hai điểm bất kì của môi trờng mà âm truyền qua. Ta có công suất âm của nguồn O bằng công suất âm trên toàn diện tích mặt cầu bán kính OA và bằng công suất âm trên toàn diện tích mặt cầu bán kính OB, tức là: BBAA SISIW == 0 (trong đó BA II , là cờng độ âm tại A và B; BA SS và là diện tích các mặt cầu tâm O bán kính OA và OB). 3. Các đặc tính sinh lí của âm a. Độ cao + Độ cao của âm là một đặc trng sinh lí của âm, phụ thuộc vào tần số của âm. + Âm có tần số càng lớn thì càng cao. Âm có tần số càng nhỏ thì càng thấp (càng trầm). b. Âm sắc + Âm sắc là đặc trng sinh lí của âm phụ thuộc vào tần số âm, biên độ sóng âm và các thành phần cấu tạo của âm. + Sóng âm do một nhạc cụ phát ra là sóng tổng hợp của nhiều sóng âm đợc phát ra cùng một lúc. Các sóng này có các tần số là: f, 2f, 3f, 4f v.v và có các biên độ là A 1 , A 2 , A 3 , A 4 rất khác nhau. + Âm có tần số f gọi là âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất; các âm có tần số 2f, 3f, 4f gọi là các hoạ âm thứ hai, thứ ba, thứ t v.v Hoạ âm nào có biên độ mạnh nhất sẽ quyết định độ cao của âm mà nhạc cụ phát ra. + Dao động âm tổng hợp vẫn là một dao động tuần hoàn nhng không điều hoà. Đờng biểu diễn của dao động âm tổng hợp không phải là một đờng hình sin mà là một đờng có tính chất tuần hoàn, nhng có hình dạng phức tạp. Mỗi khi dao động tổng hợp đó ứng với một âm sắc nhất định. Chính vì vậy mà hai nhạc cụ khác nhau (đàn và kèn chẳng hạn) có thể phát ra hai âm có cùng độ cao (cùng tần số) nhng có âm sắc hoàn toàn khác nhau. + Tóm lại, âm sắc phụ thuộc vào các hoạ âm và cờng độ của các hoạ âm. + Những âm mà dao động của chúng có tình chất tuần hoàn nh nói ở trên gọi là các nhạc âm vì chúng do các nhạc cụ phát ra. Ngoài nhạc âm còn có tạp âm hay tiếng động là những âm mà dao động của chúng không có tính chất tuần hoàn; nh tiếng đập, gõ, tiếng sấm nổ v.v c. Độ to + Độ to của âm là một đặc trng sinh lí của âm phụ thuộc cờng độ âm và tần số của âm. + Ngỡng nghe của âm là cờng độ âm nhỏ nhất của một âm để có thể gây ra cảm giác âm đó. Ngỡng nghe phụ thuộc tần số của âm. Âm có tần số ( ) Hz50001000 , ngỡng nghe vào khoảng ( ) 212 0 /10 mWI = (còn gọi là cờng độ âm chuẩn), âm có tần số ( ) Hz50 , ngỡng nghe ( ) 27 /10 mW . Âm có cờng độ âm càng lớn thì nghe càng to. Vì độ to của âm còn phụ thuộc tần số âm nên hai âm có cùng cờng độ âm, nhng có tần số khác nhau sẽ gây ra những cảm giác âm to, nhỏ khác nhau. Ví dụ: Âm có tần số ( ) Hz1000 với cờng độ ( ) 27 /10 mW là một âm nghe rất to, trong khi đó, âm có tần số ( ) Hz50 cũng có cờng độ ( ) 27 /10 mW lại là âm rất nhỏ. Do đó cờng độ âm không đủ đặc tr- ng cho độ to của âm. + Ngỡng đau là cờng độ của một âm lớn nhất mà còn gây ra cảm giác âm. Lúc đó có cảm giác đau đớn trong tai. + Miền nghe đợc là miền nằm trong phạm vi từ ngỡng nghe đến ngỡng đau. 4) Các nguồn nhạc âm Tiếng có thể đợc hình thành do: + Các dây dao động (ghita, pianô, viôlông). + Các màng dao động ( trống định âm, trống có dây tăng âm). + Các cột không khí dao động (sáo, kèn, ô boa, đàn ống). + Các miếng gỗ, các tấm đá, thanh thép dao động (đàn phím gỗ, đàn marimba, đàn đá). Giải thích sự tạo thành âm do dây dao động: khi trên dây xuất hiện sóng dừng có những chỗ sợi dây dao động với biên độ cực đại (bụng sóng), đẩy không khí xung quanh nó một cách tuần hoàn và do đó phát ra một sóng âm tơng đối mạnh có cùng tần số dao động của dây. Vốn quý giá nhất của con ngời là trí tuệ! 5 Trêng THPT TriƯu S¬n 4 - ¤n lun thi §H – Lª §×nh S¸ng Gi¶i thÝch sù t¹o thµnh ©m do cét kh«ng khÝ dao ®éng: Khi sãng ©m (sãng däc) trun qua kh«ng khÝ trong mét èng, chóng ph¶n x¹ ngỵc l¹i ë mçi ®Çu vµ ®i trë l¹i qua èng (sù ph¶n x¹ nµy vÉn xÈy ra ngay c¶ khi ®Çu ®Ĩ hë). Khi chiỊu dµi cđa èng phï hỵp víi bíc sãng cđa sãng ©m ( 2 . 2 1 , 2 . λλ +== kk hc ) th× trong èng xt hiƯn sãng dõng. 4. VËt ph¸t ©m vµ hép céng hëng + ¢m ph¸t ra nhê 2 bé phËn : VËt ph¸t ©m t¹o ra c¸c ©m víi c¸c tÇn sè vµ biªn ®é kh¸c nhau vµ hép céng hëng khuch ®¹i mét sè ©m nhÊt ®Þnh t¹o ra ©m s¾c cho ©m ®ã. + Trong ®µn ghi ta, c¸c d©y ®µn ®ãng vai trß vËt ph¸t dao ®éng ©m. Dao ®éng nµy th«ng qua gi¸ ®ì, d©y ®µn g¾n trªn mỈt bÇu ®µn sÏ lµm cho mỈt bÇu ®µn dao ®éng. + BÇu ®µn ®ãng vai trß hép céng hëng cã kh¶ n¨ng céng hëng ®èi víi nhiỊu tÇn sè kh¸c nhau vµ t¨ng cêng nh÷ng ©m cã c¸c tÇn sè ®ã. BÇu ®µn ghi ta cã h×nh d¹ng riªng vµ lµm b»ng gç ®Ỉc biƯt nªn nã cã kh¶ n¨ng céng hëng vµ t¨ng cêng mét sè ho¹ ©m x¸c ®Þnh, t¹o ra ©m s¾c ®Ỉc trng cho lo¹i ®µn nµy. C©u hái ®Þnh tÝnh VÊn ®Ị 1 hiƯn tỵng sãng Câu 1 Sóng cơ học khi truyền từ không khí vào nước thì: A. Tần số của sóng thay đổi B. Các phân tử của không khí phải di chuyển vào trong nước để dao động C. Chu kỳ dao động của các phân tử nước phải lớn hơn chu kỳ dao động của các phân tử không khí D. Bước sóng của sóng thay đổi Câu 2 Một sóng cơ học truyền qua một môi trường vật chất đàn hồi. Điều nào sau đây là sai? A. Các phần tử vật chất của môi trường tại nơi có sóng truyền qua cũng dao động. B. Các phần tử vật chất có thể dao động cùng phương truyền sóng C. Các phần tử vật chất có thể dao động vuông góc phương truyền sóng. D. Vận tốc dao động bằng vận tốc truyền sóng Câu 3 Điều phát biểu nào sau đây là sai khi nói về q trình lan truyền của sóng cơ học : A. Là q trình truyền năng lượng B. Là q trình lan truyền dao động trong mơi trường vật chất theo thời gian C. Là q trình lan truyền các phần tử vật chất trong khơng gian D. Là q trình lan truyền của pha dao động Câu 4 Để phân loại sóng ngang, sóng dọc người ta căn cứ vào : A. Phương truyền sóng và bước sóng B. Phương dao động và vận tốc truyền sóng C. Vận tốc truyền sóng và bước sóng D. Phương dao động và phương truyền sóng Câu 5 Sóng ngang truyền được trong các mơi trường : A. Chỉ chất lỏng và chất khí B. Chỉ chất rắn và chất khí C. Chỉ chất rắn và trên mặt thống chất lỏng D. Chỉ chất rắn, chất lỏng và chất khí Câu 6 Vận tốc truyền sóng trong mơi trường phụ thuộc vào : A. Bản chất của mơi trường và bước sóng B. Bản chất của mơi trường và tần số sóng C. Tính đàn hồi và mật độ vật chất của mơi trường D. Bước sóng và tần số sóng Câu 7 Điều nào sau đây là sai khi nói về bước sóng : A. Là qng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng B. Là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau trên phương truyền sóng C. Là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha D. Là qng đường mà pha của dao động lan truyền được trong một chu kỳ dao động. Câu 8 Vận tốc sóng là : A. Vận tốc dao động của các phần tử vật chất B. Vận tốc truyền pha dao động và vận tốc dao động của các phần tử vật chất C. Vận tốc truyền pha dao động Vèn q gi¸ nhÊt cđa con ngêi lµ trÝ t! 6 Trêng THPT TriƯu S¬n 4 - ¤n lun thi §H – Lª §×nh S¸ng D. Vận tốc dao động của nguồn sóng Câu 9 Vận tốc truyền sóng giảm theo thứ tự nào khi truyền lần lượt qua các mơi trường : A. Rắn, lỏng và khí B. Khí, lỏng và rắn C. Khí, rắn và lỏng D. Rắn, khí và lỏng Câu 10 Sóng dọc truyền được trong các mơi trường : A. Chất rắn và chất khí B. Chất rắn, chất lỏng và chất khí C. Chất lỏng và chất khí D. Chất rắn và chất lỏng Câu 11 Trong q trình truyền sóng, năng lượng của sóng truyền từ một nguồn điểm khơng đổi khi: A. Truyền trên mặt thống của chất lỏng B. Truyền theo một phương trên một đường thẳng C. Truyền trong khơng gian D. Tất cả các phương án trên Câu 12 Điều nào sau đây là sai khi nói về chu kỳ của sóng : A. Là chu kỳ dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua B. Là chu kỳ dao động của nguồn sóng và chu kỳ dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua C. Là chu kỳ dao động của nguồn sóng D. Là chu kỳ truyền pha dao động. Câu 13 Sóng cơ học là A. dao động cơ học lan truyền trong chân không theo thời gian B. lan truyền vận tốc trong môi trường vật chất theo thời gian C. lan truyền vật chất theo thời gian D. lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất theo thời gian. Câu 14 Hình vẽ dưới đây là hình ảnh của sóng cơ đi qua một môi trường đàn hồi. Các điểm nào sau đây là cùng pha với nhau ? A. A, F B. B, E C. B, I D. E, I Câu 15 Chọn phương án sai: A. Sãng c¬ häc lµ dao ®éng c¬ häc lan trun theo thêi gian trong m«i trêng vËt chÊt B. Qu¸ tr×nh trun sãng lµ mét qu¸ tr×nh trun pha dao ®éng còng nh c¸c phÇn tư vËt chÊt C. Sãng trun ®Õn ®iĨm nµo lµm cho c¸c phÇn tư vËt chÊt cđa m«i trêng t¹i ®iĨm ®ã dao ®éng tøc lµ trun cho c¸c phÇn tư ®ã mét n¨ng lỵng. Qu¸ tr×nh trun sãng còng lµ mét qu¸ tr×nh trun n¨ng lỵng D. Sãng ngang cã ph¬ng dao ®éng vu«ng gãc víi ph¬ng trun sãng. Sãng däc cã ph¬ng dao ®éng trïng víi ph¬ng trun sãng. Câu 16 Chọn phương án sai. Sóng cơ học là A. dao động cơ học lan truyền trong chân không theo thời gian B. lan truyền vận tốc trong môi trường vật chất theo thời gian C. lan truyền vật chất theo thời gian D. lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất theo thời gian. Câu 17 Khi biên độ của sóng tăng gấp đơi, năng lượng do sóng truyền tăng bao nhiêu lần. A. Giảm 1/4 B. Tăng 4 lần C. Khơng Thay đổi D. Tăng 2 lần Câu 18 Biên độ sóng tại một điểm nhất định trong mơi trường sóng truyền qua A. là biên độ dao động của các phần tử vật chất tại đó C. biên độ dao động của nguồn Vèn q gi¸ nhÊt cđa con ngêi lµ trÝ t! 7 Trêng THPT TriƯu S¬n 4 - ¤n lun thi §H – Lª §×nh S¸ng B. tỉ lệ năng lượng của sóng tại đó D. tỉ lệ với bình phương tần số dao động Câu 19 Biên độ sóng tại một điểm là A. biên độ dao động của các phần tử vật chất tại điểm đó. B. biên độ dao động chung của các phần tử vật chất trong môi trường mà sóng truyền qua. C. giá trò cực đại của li độ. D. biên độ dao động của nguồn sóng Câu 20 Chọn phương án sai. A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. B. Năng lượng sóng truyền đến một điểm tỷ lệ với bình phương biên độ sóng tại điểm đó. C. Năng lượng sóng truyền đến một điểm tỷ lệ với biên độ sóng tại điểm đó. D. Quá trình truyền sóng cơ học phải thông qua môi trường vật chất đàn hồi. Câu 21 Sóng truyền trên một mặt phẳng thì năng lượng của sóng truyền đến một điểm: A. giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng B. giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng C. giảm tỷ lệ với biên độ sóng tại đó D. không đổi Câu 22 Sóng truyền trong không gian thì năng lượng của sóng truyền đến một điểm: A. giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng B. giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng C. giảm tỷ lệ với biên độ sóng tại đó D. không đổi Câu 23 Sóng truyền trên một đường thẳng và trong trường hợp lý tưởng thì năng lượng của sóng truyền đến một điểm: A. giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng B. giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng C. giảm tỷ lệ với biên độ sóng tại đó D. không đổi C©u 24 Khi sãng trun qua c¸c m«i trêng vËt chÊt, ®¹i lỵng kh«ng thay ®ỉi lµ A. N¨ng lỵng sãng B. Biªn ®é sãng C. Bíc sãng D. TÇn sè sãng Câu 25 Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong mơi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo cơng thức A. λ = v.f B. λ = v/f C. λ = 3v.f D. λ = 2v/f Câu 26 Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây : A. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc của sóng. B. Chu kỳ chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kỳ dao động của sóng. C. Đại lượng nghòch đảo của chu kỳ gọi là tần số góc của sóng. D. Biên độ dao động của sóng luôn là hằng số. VÊn ®Ị 2 Giao thoa sãng Câu 1 Chọn phương án sai: A. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa B. Nơi nào có hiện tượng giao thoa thì nơi ấy có sóng C. Hai sóng cùng loại gặp nhau sẽ gây ra hiện tượng giao thoa D. Hai sóng kết hợp gặp nhau sẽ gây ra hiện tượng giao thoa Câu 2 Những ®iểm hiệu ®êng ®i ®ến hai nguồn kết hợp (SGK VL 12) d1 – d2 = (m + 0,5)λ với m lµ số nguyªn th×: A. Dao động với biên độ bằng biên độ các nguồn kết hợp B. Dao động với biên độ cực đại C. Đứng n D. Cả B và C đều sai Câu 3 Trong giao thoa sóng nước và 2 nguồn kết hợp A và B, quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại là (SGK VL 12): A. Họ hyperbol có tiêu điểm là A và B B. Hai họ parabol xen kẽ nhau có tiêu điểm là A và B C. Họ parabol có tiêu điểm là A và B D. Hai họ hyperbol xen kẽ nhau có tiêu điểm là A và B Vèn q gi¸ nhÊt cđa con ngêi lµ trÝ t! 8 Trờng THPT Triệu Sơn 4 - Ôn luyện thi ĐH Lê Đình Sáng Cõu 4 Phỏt biu no sau õy l ỳng : A. Giao thoa súng nc l hin tng xy ra khi hai súng cú cựng tn s gp nhau trờn mt thoỏng. B. Hai ngun dao ng cú cựng phng, cựng tn s l hai ngun kt hp C. Ni no cú súng thỡ ni y cú hin tng giao thoa D. Hai súng cú cựng tn s v cú lch pha khụng i theo thi gian l hai súng kt hp Cõu 5 Chn cỏc cm t thớch hp in vo ch trng sao cho hp ngha (SGK VL 12): Trong hin tng giao thoa hai ngun kt hp cựng pha cựng biờn , ti nhng im m hiu ng i bng mt . . . . . . . . ln bc súng thỡ hiu s pha bng . . . . . . . . nờn biờn súng . . . . . . . . A. s nguyên, k2, bằng không C. s nguyên, k2, gấp đôi biên độ thành phần B. s l na, (2m +1) bằng không D. s nguyên, (2m +1), gấp đôi biên độ thành phần Cõu 6 Trong cỏc yu t sau õy ca hai ngun súng : I- Cựng phng II- Cựng chu k III- Cựng biờn IV- Hiu s pha khụng i theo thi gian Mun hai ngun ú l kt hp thỡ phi thoó món nhng yu t : A. I, II B. II, IV C. I, III D. I, IV Cõu 7 Giao thoa l sự tổng hợp của A. ch hai sóng kết hợp trong không gian B. ch một sóng kết hợp trong không gian C. các sóng cơ học trong không gian D. hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian Cõu 8 Hai ngun súng kt hp A, B cú phng trỡnh u = asint . Xột ti im M cỏch A v B ln lt l d v d . Biu thc súng tng hp ti M l : A. ( ) = 21 M dd tcos.a2u B. ( ) ( ) + = 2121 M dd tsin dd cos.a2u C. ( ) ( ) + = 2121 M dd tsin dd cos.a2u D. ( ) + = 21 M dd tsin.a2u Cõu 9 Trong giao thoa súng nc, khong cỏch ngn nht t trung im O ca 2 ngun kt hp AB n mt im dao ng vi biờn cc i trờn on AB l (SGK VL 12): A. /2 B. /4 C. 3/4 D. Cõu 10 Hai ngun phỏt súng kt hp A, B u cú phng trỡnh: u = asint . Biờn dao ng ti mt im trong vựng giao thoa cỏch hai ngun khong d v d l : A. ( ) = 21 M dd cos.a2A B. ( ) + = 21 M dd cos.a2A C. ( ) + = 21 M dd2 cos.a2A D. ( ) = 21 M dd2 cos.a2A Cõu 11 Hai ngun phỏt súng kt hp A, B u cú phng trỡnh: u = asint. Xột ti im M cỏch A v B ln lt l d v d . lch pha M so vi cỏc ngun l : A. ( ) + = 21 dd B. ( ) = 21 dd C. ( ) + = 21 dd2 D. ( ) = 21 dd2 Cõu 12 Hai ngun phỏt súng kt hp A, B cú phng trỡnh u A = asin(t) cm v u B = asin(t + ) cm. Xột ti im M cỏch A v B ln lt l d v d . Biu thc súng tng hp ti M l: A. ( ) ( ) ( ) cm dd 2 tsin 2 dd cosa2u 1212 M + + = B. ( ) ( ) ( ) cm dd 2 tsin 2 dd cosa2u 1212 M + + + = C. ( ) ( ) ( ) cm dd 2 tsin 2 dd cosa2u 1212 M + + + = Vốn quý giá nhất của con ngời là trí tuệ! 9 Trêng THPT TriƯu S¬n 4 - ¤n lun thi §H – Lª §×nh S¸ng D. ( ) ( ) ( ) cm dd 2 tsin 2 dd cosa2u 1212 M λ +π + π +ω π + λ −π = Câu 13 Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B đều có phương trình u = asinωt. Xét tại điểm M cách A và B lần lượt là d và d . Coi biên độ song khơng đổi khi truyền đi. Để biên độ sóng tại M có giá trị bằng 2a thì: A. Zn;ndd 12 ∈λ=− B. ( ) Zn;5,0ndd 12 ∈λ+=− C. Zn;ndd 12 ∈λ=− D. ( ) Zn;5,0ndd 12 ∈λ+=− Câu 14 Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B đều có phương trình: u = asinωt . Xét tại điểm M cách A và B lần lượt là d và d . M là điểm dao động cực tiểu trong vùng giao thoa khi A. Zn;ndd 12 ∈λ=− B. ( ) Zn;5,0ndd 12 ∈λ+=− C. Zn;ndd 12 ∈λ=− D. ( ) Zn;5,0ndd 12 ∈λ+=− C©u 15 Chän ph¬ng ¸n sai: A. Hai sãng cïng tÇn sè vµ cïng pha hc cã hiƯu sè pha kh«ng ®ỉi theo thêi gian lµ hai sãng kÕt hỵp. B. TÝnh chÊt quan träng nhÊt cđa hai sãng kÕt hỵp lµ cã thĨ giao thoa ®ỵc víi nhau. C. HiƯn tỵng giao thoa lµ sù tỉng hỵp cđa chØ hai sãng kÕt hỵp trong kh«ng gian, trong ®ã cã nh÷ng chç nhÊt ®Þnh mµ biªn ®é sãng ®ỵc t¨ng cêng hc bÞ gi¶m bít. D. HiƯn tỵng giao thoa lµ mét ®Ỉc trng quan träng cđa c¸c qu¸ tr×nh sãng nãi chung. Câu 16 Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi A. có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. B. có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian. C©u 17 Chän c¸c kÕt ln sai vỊ hiƯn tỵng giao thoa sãng : A. HiƯn tỵng giao thoa sãng lµ hiƯn tỵng xÈy ra do sù tỉng hỵp cđa hai hay nhiỊu sãng kÕt hỵp trong kh«ng gian, trong ®ã cã nh÷ng chç nhÊt ®Þnh mµ biªn ®é sãng ®ỵc t¨ng cêng hc bÞ gi¶m bít. B. Hai sãng kÕt hỵp th× t¹i mçi ®iĨm mµ hai sãng gỈp nhau th× ®é lƯch pha gi÷a hai dao ®éng cđa chóng ph¶i lµ mét ®¹i lỵng kh«ng ®ỉi theo thêi gian. C.Trong hiƯn tỵng giao thoa sãng, ®é lƯch pha cđa hai sãng thµnh phÇn t¹i ®iĨm hai sãng gỈp nhau sÏ qut ®Þnh ®é lín cđa biªn ®é dao ®éng tỉng hỵp t¹i ®iĨm ®ã. D. Sãng kÕt hỵp chØ cã thĨ ®ỵc t¹o ra tõ hai ngn kÕt hỵp. Câu 18 Tìm câu phát biểu sai về giao thoa và sóng dừng: A. Sóng dừng là hiện tượng giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền. B. Giao thoa là sự tổng hợp hai hay nhiều sóng cơ học trong không gian. C. Hai nguồn sóng có cùng chu kỳ và luôn luôn ngược pha là hai nguồn kết hợp. D. Khi có giao thoa các điểm có biên độ cực đại tạo thành những đường hyperbol. Câu 19 Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. hai lần bước sóng D. một nửa bước sóng Câu 20 Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì A. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng. B. chiều dài dây bằng một số ngun lần nửa bước sóng. C. bước sóng ln ln đúng bằng chiều dài dây. D. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây. C©u 21 Chän c¸c kÕt ln sai vỊ sãng dõng : A. Sãng dõng lµ sãng cã c¸c nót vµ c¸c bơng cè ®Þnh trong kh«ng gian. B. Mn cã cã sãng dõng víi hai ®iĨm nót ë hai ®Çu d©y AB th× chiỊu dµi cđa d©y ph¶i b»ng mét sè nguyªn lÇn nưa bíc sãng. Vèn q gi¸ nhÊt cđa con ngêi lµ trÝ t! 10 [...]... lần 2π VÊn ®Ị 3 sãng ©m Câu 1 là sự tổng hợp các âm cơ bản tần số f và các họa âm tần số 2f ; 3f; 4f Vì vậy chúng cho ta một dao động tuần hồn có chu kỳ xác định Chọn đáp án đúng để điền vào chổ trống ở đầu câu A Nhạc âm và tạp âm B Nhạc âm C tạp âm D âm Vèn q gi¸ nhÊt cđa con ngêi lµ trÝ t! 11 Trêng THPT TriƯu S¬n 4 - ¤n lun thi §H – Lª §×nh S¸ng Câu 2 Chọn câu sai trong các câu sau : A Miền... phản xạ Câu 18 Chọn nhận xét đúng về vận tốc truyền âm: A Phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ môi trường Trong chất rắn vận tốc truyền nhỏ hơn trong chất lỏng, khí B Không phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ môi trường Vận tốc âm trong chất rắn lớn hơn so với chất khí, lỏng C Phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ môi trường Trong chân không vận tốc âm lớn nhất và bằng 30 0.000 km/h D Phụ thuộc tính đàn hồi và mật... J/s Câu 22 Âm sắc là 1 đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào A Tần số âm B Biên độ âm C Cường độ âm D Tần số âm và biên độ âm Câu 23 Chọn câu sai : A Âm cơ bản là f1 thì các họa âm là f2 = 2f1 ; f3 = 3f1 ; f4 = 4f1 ; B Do cấu trúc của từng loại nhạc cụ mà âm phát ra có đường biểu diễn là những đường Sin khác nhau C Nếu mức cường độ âm là 1, 2, 3 (Ben) nghóa là cường độ âm I lớn gấp 10, 10 2, 1 03 cường... tính sinh lí của âm, đặc trưng bởi tần số và biên độ âm D Độ to là đặc tính sinh lí của âm, đặc trưng bởi tần số và cường độ âm Câu 10 Mức cường độ âm được tính bằng cơng thức : I I I I A L( B ) = lg B L( B ) = 10 lg C L( dB ) = lg D L( B ) = 10 lg I0 I0 I0 I0 Câu 11 Giọng nói của nam và nữ khác nhau là do : A Biên độ âm khác nhau B Độ to âm khác nhau C Tần số âm khác nhau D Cường độ âm khác nhau Câu. .. nghe và ngưỡng đau và không phụ thuộc vào tần số âm C Âm do người hoặc nhạc cụ phát ra có tính tuần hoàn nhưng không điều hòa D Ngưỡng nghe là độ to nhỏ nhất, ngưỡng đau là độ to lớn nhất mà tai còn nghe được Câu 13 Chọn phương án sai A Hai âm có cùng cường độ âm, nhưng có tần số khác nhau sẽ gây ra những cảm giác âm to nhỏ khác nhau B Miền nghe được nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau và phụ thuộc vào... đang nói chuyện Câu 5 Khi hai ca sĩ cùng hát một câu ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt được giọng hát của từng người là do A Tần số và cường độ âm khác nhau B Tần số và biên độ âm khác nhau C Biên độ và cường độ âm khác nhau D Tần số và năng lượng âm khác nhau Câu 6 Các đặc tính nào sau đây khơng phải là của sóng âm : A Vận tốc truyền sóng âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng... sau : A Miền nghe được phụ thuộc vào cường độ âm và tần số âm B Với cùng cường độ âm, tai người nghe thính nhất là ở tần số từ 1000Hz đến 5000Hz C Tiếng đàn, tiếng hát, tiếng sóng biển rì rào, tiếng gió reo là những âm có tần số xác định D Miền nghe được nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau, phụ thuộc vào tần số âm Câu 3 Chọn câu sai : A Khi sóng âm truyền từ khơng khí vào nước, tần số sóng thay đổi do... chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí Câu 19 Chọn câu SAI A Cường độ âm chuẩn I0 là ngưỡng nghe của âm có tần số 1000Hz B Khi mức cường độ âm là 1, 2, 3, 4 (Ben) thì cường độ âm chuẩn I 0 lớn gấp 10, 102, 1 03, 104 lần cường độ âm I C Khi mức cường độ âm bằng 10, 20, 30 , 40 đêxiben thì cường độ âm I lớn gấp 10, 10 2, 1 03, 104 lần cường độ âm chuẩn I0 D Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng... C Cường độ âm D Năng lượng âm Câu 8 Các đặc tính nào sau đây là đặc tính sinh lí của âm : A Độ cao, âm sắc, năng lượng B Độ cao, âm sắc, cường độ C Độ cao, âm sắc, độ to D Độ cao, âm sắc, biên độ Câu 9 Chọn câu sai trong các câu sau : A Ngưỡng nghe là giá trị cực tiểu của cường độ âm còn gây được cảm giác âm cho tai người, khơng phụ thuộc vào tần số âm B Độ cao là đặc tính sinh lí của âm, đặc trưng... A Sóng âm và sóng điện từ có cùng bản chất B Sóng âm và sóng cơ học không cùng bản chất C Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000Hz D Sóng hạ âm là sóng có tần số nhỏ hơn 20000 Hz Câu 16 Chọn câu sai: A Sóng âm là dao động đều hoà B Sóng âm không là dao động điều hoà vì đường biểu diễn của nó không là đường sin C Sóng âm có tính tuần hoàn D Mỗi nguồn âm phát ra luôn có nhiều tần số khác nhau Câu 17 Chọn . bi ở A và B tạo ra trên mặt nớc hai hệ sóng lan truyền theo những hình tròn đồng tâm. Hai hệ thống đờng tròn mở rộng dần ra và đan trộn vào nhau trên mặt nớc. + Khi hình ảnh sóng đã ổn định, chúng. chất lỏng và chất khí Câu 6 Vận tốc truyền sóng trong mơi trường phụ thuộc vào : A. Bản chất của mơi trường và bước sóng B. Bản chất của mơi trường và tần số sóng C. Tính đàn hồi và mật độ vật. phương truyền âm, đơn vò J/s. Câu 22 Âm sắc là 1 đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào A. Tần số âm B. Biên độ âm C. Cường độ âm D. Tần số âm và biên độ âm Câu 23 Chọn câu sai : A. Âm cơ bản là f 1