1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

tìm hiểu hệ diều hành unix

42 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

Quá trình hình thànhUNIX là một hệ điều hành máy tính viết vào những năm 1960 và 1970 do một số nhân viên của công ty AT&T Bell Labs bao gồm Ken Thompson Dennis Ritchie Douglas McIlroy

Trang 1

TÌM HIỂU HỆ DIỀU

HÀNH UNIX

Trang 2

XUẤT XỨ, QUÁ TRÌNH TIẾN HÓA VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG

CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH UNIX

Trang 3

1 Quá trình hình thành

UNIX là một hệ điều hành máy tính viết vào những năm 1960 và

1970 do một số nhân viên của công ty AT&T Bell Labs bao gồm Ken Thompson

Dennis Ritchie

Douglas McIlroy

Ngày nay hệ điều hành Unix

được phân ra thành nhiều nhánh

khác nhau, nhánh của AT&T,

nhánh của một số nhà phân phối

thương mại và nhánh của những

tổ chức phi lợi nhuận

Trang 4

1 Quá trình hình thành

Giữa năm 1969 - 1970, Kenneth Thompson, Dennis Ritchie và những người khác của phòng thí nghiệm AT&T Bell Labs bắt đầu phát triển một

hệ điều hành nhỏ dựa trên PDP-7

Vào khoảng 1972 - 1973, hệ thống được viết lại bằng ngôn ngữ C và thông qua quyết định này, Unix đã trở thành hệ điều hành được sử dụng rộng rãi nhất có thể chuyển đổi được và

không cần phần cứng ban đầu cho nó

Kenneth Thompson, Dennis Ritchie

Trang 5

Bell Laboratories at Murray Hill, New Jersey

Trang 6

Sau thời điểm đó, lịch sử Unix bắt đầu trở nên hơi phức

tạp Cộng đồng các trường đại

học và học viện, đứng đầu là

Berkeley, phát triển một nhánh

khác gọi là Berkeley Software

Distribution (BSD), trong khi

AT&T tiếp tục phát triển Unix

dưới tên gọi là “Hệ thống III” và

Trang 7

Sơ đồ phát triển của các hệ điều hành Unix

Trang 8

Bảng liệt kê một số cài đặt UNIX khá phổ biến (thường thấy

có chữ X ở cuối tên gọi của Hệ điều hành):

Tên hệ điều hành Nhà cung cấp Nền phát triển

AIX International Business Machines AT&T System V

A/UX Apple Computer AT&T System V

Dynix Sequent BSD (Berkeley SoftWare Distribution) HP-UX Hewlett-Packard BSD

Irix Silicon Graphics AT&T System V

Linux Free SoftWare Foundation

OSF/1 Digital Equipment Corporation BSD

SCO UNIX Santa Cruz Operation AT&T System V

Solaris Sun Microsystems AT&T System V

SunOS Sun Microsystems BSD UNIX

Ultrix Digital Equipment Corporation BSD UNIX

Unicos Cray AT&T System V

UnixWare Novell AT&T System V

XENIX MicroSoft AT&T System III-MS

Trang 10

I Tổ chức hệ thống tập tin.

II Các lệnh và chương trình

III Các lệnh cơ bản làm việc với thư mục

và tập tin

IV Các "job" trong C Shell

V Giới thiệu một số tiện ích quản lý HTTT

NỘI DUNG

Trang 11

I Tổ chức hệ thống tập tin

Trang 13

I Tổ chức hệ thống tập tin

∗ /: Thư mục gốc

∗ /bin: chứa hầu hết các lệnh của người dùng linux

∗ /boot: chứa các tệp khởi động

∗ /dev: chứa các chương trình điều khiển thiết bị

∗ /etc: chứa các tệp cấu hình hệ thống

∗ /lib: chứa các tệp thư viện nhị phân được chia xẻ bởi nhiều ứng dụng

∗ /sbin: chứa các tệp nhị phân hệ thống được sử dụng bởi root

∗ /home: thư mục chủ của user Mỗi user có một thư mục chủ nằm trong thư mục này với tên chính là tên của user

∗ /proc: là hệ thống tệp ảo Tệp chứa trong thư mục này được chứa trong bộ nhớ chứ không chứa trên đĩa Chúng đại diện các chương trình và quá trình đang hoạt động.

∗ /tmp: chứa các tệp tạm thời được tạo ra khi các ứng dụng hoạt động

∗ /usr: chứa các thư mục con trong đó chứa các chương trình và thông tin cấu hình quan trọng sử dụng trong hệ thống.

∗ /var: chứa các thư mục con và tệp có kích thước thường xuyên biến động.

Trang 15

I Tổ chức hệ thống tập tin

2 Tổ chức các tập tin

Trang 16

I Tổ chức hệ thống tập tin

3 Đặt tên tập tin

- không phân biệt là kiểu tệp gì

- phải tuân theo các quy ước chung như sau:

∗ là một chuỗi các ký tự khả hiện của ASCII

∗ Các chữ viết hoa được phân biệt khác các chữ viết thường

∗ Ký tự đầu tiên phải khác những ký tự: + – =

(tránh dùng các ký tự đặc biệt)

∗ Tên tệp UNIX System V dài tối đa 14 ký tự

∗ Tên tệp UNIX BSD dài tối đa 255 ký tự.

Trang 17

∗ Linux phân biệt chữ hoa chữ thường

∗ Linux thường “im lặng”

∗ Dấu phân cách và đường dẫn thư mục

∗ Đường dẫn tìm kiếm

Trang 20

II Các lệnh và chương trình

1 Khái niệm: Lệnh là:

- một tệp nhị phân khả thi hoặc

- một tệp văn bản viết theo cú pháp của shell.

Lệnh ngoại trú là một tệp khả thi có thể tìm ra vị trí bằng lệnh find Shell

phải tạo ra một tiến trình con để xử lý nó.

 Lệnh nội trú (shell buil-in) không tồn tại như một tệp độc lập

Nó nằm sẵn ngay trong shell và coi như từ khoá của shell, không cần phải

tạo ra một tiến trình con để xử lý nó

Trang 21

II Các lệnh và chương trình

2 Cú pháp tổng quát của một lệnh

Cú pháp dòng lệnh: command [option] argument

 Command: Lệnh- một lệnh được viết dưới dạng đơn giản nhất bao

gồm một tên lệnh viết theo sau dấu nhắc Shell

 option: tuỳ chọn, thường bắt đầu bằng - hoặc

Có thể có nhiều tuỳ chọn, giữa chúng phải có khoảng trống

 argument: tham số lệnh Có thể viết trước option

- Được gõ vào từ dấu nhắc Shell: Ví dụ: $ cd

- Phân biệt chữ hoa chữ thường

- Help khi dùng lệnh: sử dụng tham số help (ví dụ: $cp -help) hoặc

sử dụng lệnh man <tên tệp> (ví dụ: $man cp).

- Dòng lệnh sau khi nhập vào sẽ được Shell diễn dịch và sau đó sẽ thi hành theo đúng ý nghĩa của lệnh

Trang 22

III Các lệnh cơ bản làm việc với

thư mục và tập tin

1 Các lệnh cơ bản làm việc với thư mục

a Di chuyển giữa các thư mục: cd (change directory)

b Hiện thị thư mục hiện thời: pwd (print working directory)

c Xem nội dung thư mục, file: ls (list)

d Tạo thư mục: mkdir (make directory)

e Xóa thưmục: rmdir (remove directory)

2 Các lệnh cơ bản làm việc với tệp bình thường

a Sao chép thư mục, tệp: cp (copy)

b Thay đổi tên tệp, thư mục: mv(move)

c Tạo kết nối cho tệp: ln(link)

d Xóa bỏ tên tệp: rm(remove)

e Liệt kê các tên tệp: ls(list)

f So sánh tên tệp: cmp (compare), comm

g Tìm kiếm file: find

3 Khái niệm về tiến trình

Trang 23

III1 Các lệnh làm việc với thư mục

Các kiểu file thông thường

s: socket p: ống dẫn (pipe) l: liên kết mềm

d: thư mục

b: file thiết bị khối

c: file thiết bị ký tự

Trang 24

III1 Các lệnh làm việc với thư mục

d mkdir [option] Directory

option:

-m, mode=Mod: thiết lập quyền truy cập Mod, như trong

lệnh chmod nhưng không cho quyền rwxrwxrwx

-p, parents: tạo các thư mục theo nhiều cấp.

verbose: hiển thị các thông báo cho mỗi thư mục được tạo help: đưa ra trang trợ giúp và thoát.

directory: Tên đặc tả và vị trí của nó trong hệ thống (vị trí

mặc định là thư mục hiện thời).

Ví dụ: mkdir -p /a/b/c/d ->

mkdir a b c d ->

Trang 25

III1 Các lệnh làm việc với thư mục

e rmdir [option] directory

option:

ignore-fail-on-non-empty: bỏ qua các lỗi nếu xóa thư mục không

rỗng

-p, parants: xoá thư mục và cả thư mục cha (các thư mục trên path)

verbose: đưa ra thông báo sau khi xóa 1thư mục

help: hiện thị trang trợ giúp và thoát

Ví dụ:

rmdir –p /a/b/c/d

rmdir a1 a2 a3 a4

Trang 26

a1.Tạo file: touch, cat

Touch: tạo file mới, cập nhật thời gian truy cập và sửa đổi lần cuối

Cú pháp: touch <file>

cat : lấy thông tin từ đầu vào (bàn phím ) rồi kết xuất ra file hoặc các

nguồn khác (màn hình ),

hay để xem nội dung của một file

Cú pháp:cat > [option] <file>

+ option:

- n đánh số thứ tự dòng,

“>” để tạo file

Kết thúc soạn thảo: gõ Enter và ^D hay gõ ^D 2 lần

Cách này là không cho phép sửa lỗi, phải xóa đến vị trí của lỗi và gõ lại nội dung vừa bị xóa

III2 Các lệnh làm việc với tệp

Trang 27

a2.cp – copy, rename file /directory (-R)

cp [option] source destination

+ source, destination: tên thư mục/ tệp nguồn, đích

cp file1 file2… thư mục: sao chép nhiều file vào thư mục

+ Option:

-a, archive: giống như -dpR (tổ hợp ba tham số -d, -p, -R)

-b, backup[=CONTROL] : tạo file lưu cho mỗi file đích nếu như nó đang tồn tại

-d, no-dereference : duy trì các liên kết

-f, force : ghi đè file-dest đang tồn tại không nhắc nhở

-i, interactive : có thông báo trước khi ghi đè

-l, link : chỉ tạo liên kết giữa file-dest từ file-scr không sao chép

-p, preserve : duy trì các thuộc tính của file-scr sang file-dest

Trang 28

III2 Các lệnh làm việc với tệp

-r : sao chép toàn bộ

-R : sao chép toàn bộ thư mục

-s, symbolic-link : tạo liên kết tượng trưng thay cho việc sao chép các file

-S, suffix=<hậu-tố> : bỏ qua các hậu tố thông thường (hoặc được chỉ ra)

-u, update :sao chép khi file-src mới hơn file-dest hoặc khi file-dest

chưa có

-v, verbose : đưa ra thông báo về quá trình sao chép

help : hiển thị trang trợ giúp và thoát

Ví dụ:

cp file1 tmp/file2 -> copy, rename file

cp –R dir1 tmp/dir2 -> copy, rename directory

Trang 29

III2 Các lệnh làm việc với tệp

b mv – move, rename file/ directory

mv [option] old_name new_name

Hay mv [option] <src> <dest>

+ option

-i: nhắc trước khi move/rename tập tin,thư mục đã có rồi

-f: ghi đè khi move/rename thư mục đích đã có rồi

Ví dụ:

mv tmp1/dir1 tmp2/dir2 -> move, rename

mv tmp1/file* tmp2/ -> move files

Trang 30

III2 Các lệnh làm việc với tệp

c ln tệp1 syn_tệp1

Tạo ra liên kết nối cho 1 tệp bình thường

-s: tạo liên kết mềm

d rm [option] file1 file2 file3

-i: yêu cầu ta phải khẳng định việc xoá

-d : xóa thư mục

-r : xóa tất cả file và thư mục

-f : xóa không hỏi lại

Trang 31

III2 Các lệnh làm việc với tệp

e ls [option] <file/dir>

+ option:

- a: liệt kê tất cả các file, kể cả file ẩn

-l: thông tin đầy đủ nhất về file và thư mục

-s: chi ra kích thước file, tính theo khối (1 khối = 1024byte)

-f: xác định kiểu file (/= thư mục, *= chương trình kả thi)

-m: liệt kê các file được ngăn cách nhau bởi dấu “,”

-c:liệt kê cột, 2 thư mục gần nhau vào 1 cột

-x:liệt kê cột, 2 dir gần nhau trên 2 dòng đầu của 2 cột gần nhau

-t: liệt kê, sắp xếp theo thứ tự thời gian sửa đổi gần nhất

-r: sắp xếp danh sách theo thứ tự ngược lại

-R: liệt kê lần lượt các thư mục và nội dung các thư mục

+ <file/dir>: không có thì sẽ hiện thị thư mục hiện hành

Có thể sử dụng mô tả nhóm: *,?, [ ] để xác định nhóm cần liệt kê

Trang 32

III2 Các lệnh làm việc với tệp

f cmp – so sánh nội dung 2file

cmp [option] file1 file2

cho kết qủa ở vị trí mà 2 tệp bắt đầu khác

Trang 33

III2 Các lệnh làm việc với tệp

AAAAAA BBBXYZ CCCCCC

AAAAAA

BBBBBB

CCCCCC

file3 file2

file1

Trang 34

III2 Các lệnh làm việc với tệp

g comm – so sánh tệp có sắp xếp tăng dần

comm file1 file2:

comm – file1

-> thay 1 trong 2 tệp bằng những gì gõ ở bàn phím

comm –1 file1 file2

-> sẽ xoá bỏ việc soạn thảo từ cột 1 (2,3)

Trang 35

III2 Các lệnh làm việc với tệp

AAAAAA BBBXYZ CCCCCC

AAAAAA

BBBBBB

CCCCCC

file3 file2

file1

Trang 36

III2 Các lệnh làm việc với tệp

Ví dụ về lệnh cmp, comm

- Cột 1: chỉ có trong tệp1 mà không có trong tệp2

- Cột 2: chỉ có trong tệp2 mà không có trong tệp1

AAAAAA BBBXYZ CCCCCC

AAAAAA

BBBBBB

CCCCCC

file3 file2

file1

Trang 37

III2 Các lệnh làm việc với tệp

h diff: chỉ ra sự khác nhau giữa các tệp

diff file1 file2

Trang 38

III2 Các lệnh làm việc với tệp

i find: tìm một hay nhiều file trong thư mục

find đườngdẫn –name tênfile –print

Ex: find /pra -name vd > /pra/kq

find đườngdẫn –inum number –print

Tìm theo tên i-node

find đườngdẫn –user username –print

Tìm theo tên người sử dụng

III3 Khái niệm về tiến trình

là một lệnh đang tiến hành, hay nói rộng hơn là một chương trình user bất kỳ đang tiến hành Trước khi lệnh đang tiến

hành một chương trình được kích hoạt

Trang 39

IV Các "job" trong C Shell

1 Khái niệm về "job"

là một thuật ngữ cho phép ta thực hiện một số các thao tác riêng ở C Shell, bằng các lệnh nội trú tương ứng.

2 Danh sách các "job" đang chạy

Ta nhận được danh sách các "job" đang chạy thông qua lệnh: jobs

3 Thay đổi trạng thái các "job"

1- Từ trạng thái thi hành sang trạng thái dừng

nếu đó là một tiến trình mặt trước: ^Z

nếu đó là một tiến trình hậu trường: stop % 4

2- Từ trạng thái dừng sang làm việc trong tiến trình mặt trước: % 17

3- Từ trạng thái dừng sang trạng thái hậu trường: bg % 17

4- Từ trạng thái hậu trường sang trạng thái mặt trước: fg % 14

5- Từ trạng thái mặt trước sang trạng thái hậu trường

Trang 40

V Một số tiện ích quản lý HTTT

1 Midnight Conmander (MC)

Trang 41

V Một số tiện ích quản lý HTTT

2 Konqueror

Trang 42

V Một số tiện ích quản lý HTTT

3 Krusader

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w