TNXH TUẦN 31

5 197 0
TNXH TUẦN 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường TH Phước Hảo A Tự nhiên xã hội Bài 61 : Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời. I/ Mục tiêu: - Nêu được vò trí Trái đất trong hệ Mặt trời: từ Mặt trời ra xa dần, Trái đất là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt trời. - Nhận biết được hệ Mặt trời có 8 hành tinh và chỉ có Trái đất là hành tinh có sự sống - Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp. II/ Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 116 - 117 . * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Sự chuyển động của trái đất. - Gv 2 Hs : + Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều với kim đồng hồ? + Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào? - Gv nhận xét. Giới thiệu và ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm. - Mục tiêu: Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời. Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn sạch và đẹp. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Gv giảng cho Hs biết: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 98 – 99 và trả lời câu hỏi + Trong Mặt Trời có mấy hành tinh? + Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy? + Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc PP: Quan sát, thảo luận, thực hành. Hs thảo luận các hình trong SGK. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. GV soạn: Phan Thế Nhân 1 Giáo án lớp 3 theo nhóm. - Gv nhận xét, chốt lại: => Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Mục tiêu: Biết trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp. . Cách tiến hành Bước 1: Gv cho Hs thảo luận cả lớp. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Cho các em thảo luận - Câu hỏi: + Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống? + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp? Bước 2 - Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Gv nhận xét, chốt lại. =>Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh; vức rác, đổ rác đúng nơi quy đònh; giữ vệ sinh môi trường xung quanh …. 5. Tổng kết – dặn dò. -Nhận xét bài học. -Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài sau: Mặt trăng là hành tinh của Trái Đất. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs thảo luận. Đại diện bốn nhóm lên trình bày. Hs cả lớp bổ sung thêm. Hs cả lớp nhận xét. TUẦN 31 2 Trường TH Phước Hảo A Tự nhiên xã hội Bài 62 : Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. I/ Mục tiêu: - Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. - Biết Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất. - Sử dụng mũi tên để mô tả sự chuyển động Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. II/ Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 118 - 119 . * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. + Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời? + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp? - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 100, 101 và trả lời câu hỏi: + Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất? + Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất? + Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc theo nhóm. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt lại: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái PP: Quan sát, thảo luận, thực hành. Hs thảo luận các hình trong SGK. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. Vài Hs đứng lên trả lời. GV soạn: Phan Thế Nhân 3 Giáo án lớp 3 Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. - Mục tiêu: Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. . Cách tiến hành Bước 1: Thảo luận cả lớp. - Gv giảng cho Hs biết: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh. - Gv hỏi: Tại sao Mặt Trăng đựơc gọi là vệ tinh của Trái Đất? -Gv mở rộng cho Hs biết: Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ. Việt Nam ta cũng vừa phóng thành công vệ tinh Vina-sát 1 Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu các Hs ve õsơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 SGK trang 119 vào vở rồi đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Gv nhận xét, chốt lại: => Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó đựơc gọi là vệ tinh của Trái Đất. * Hoạt động 3: Trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất. - Mục tiêu: Củng cố cho Hs kiến thức về chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Tạo hứng thú học tập. . Cách tiến hành Bước 1: Thảo luận cả lớp. - Gv chia nhóm và xác đònh vò trí làm việc cho từng nhóm. - Gv hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu thực hành trò chơi theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình chơi sao PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs lắng nghe. Hs trả lời. Hs cả lớp thực hành vẽ sơ đồ vào vở. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs chia nhóm. Hs chơi trò chơi. TUẦN 31 4 Trường TH Phước Hảo A cho từng Hs trong nhóm đều được đóng vai Mặt Trăng và đi vòng quanh quả đòa cầu theo chiều mũi tên sao cho mặt luôn hướng về quả đòa cầu . - Gv nhận xét, chốt lại: Bước 3:. - Gv gọi một Hs lên biểu diễn trước lớp. - Gv mở rộng cho Hs biết: Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là một nơi tónh lặng. 5.Tổng kết – dặn dò. -Nhận xét bài học. -Về xem lại bài. Chuẩn bò bài sau: Ngày và đêm trên Trái Đất. Một vài Hs lên biểu diễn trước vài lớp. Hs khác nhận xét bạn biểu diễn. GV soạn: Phan Thế Nhân 5 . trò chơi. Hs thảo luận. Đại diện bốn nhóm lên trình bày. Hs cả lớp bổ sung thêm. Hs cả lớp nhận xét. TUẦN 31 2 Trường TH Phước Hảo A Tự nhiên xã hội Bài 62 : Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. I/ Mục. thực hành vẽ sơ đồ vào vở. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs chia nhóm. Hs chơi trò chơi. TUẦN 31 4 Trường TH Phước Hảo A cho từng Hs trong nhóm đều được đóng vai Mặt Trăng và đi vòng quanh

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:00