Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
Ng ữ văn6 Năm học: 2 009- 2010 Ngày 12- 01- 2008 Tiết: 73,74: Bài :18 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Trích Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Hiểu được nội dung “Bài học đường đời đầu tiên”. - Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện của bài văn. - Rèn HS kỹ năng tóm tắt truyện. II. CHUẨN BỊ: Thầy: SGK, SGV, giáo án, tham khảo tài liệu.bảng phụ kẻ sơ đồ củng cố kiến thức Trò : SGK , vở ghi , vở soạn .Đọc và trả lời các câu hỏi. III HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tổ ch ứ c(1’) 2 Kiểm tra: (5’) Sách vở, bài soạn của HS. 3 Bài mới: Giới thiệu bài mơí:(1’) Nói đến nhà văn viết truyện cho thiếu nhi, chúng ta không thể không nhắc đến nhà văn Tô Hoài. Mà nói đến ông phải nói đến tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một đoạn trích của tác phẩm .Đó là “Bài học đường đời đầu tiên”. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Hoạt động 1HD HS đọc – tìm hiểu chung + Tác phẩm của Tô Hoài phong phú và đa dạng về đề tài và thể loại. Ông có nhiều tác phẩm nổi tiếng viết cho thiếu nhi. ? Em hiểu gì về nhan đề “Dế Mèn phưu lưu kí”. Kể tóm tắt tác phẩm (Tham khảo SGK/6-7) + Hướng dẫn HS đọc văn bản. ? Nêu xuất sứ của đoạn trích? Hoạt động 1HS đọc tìm hiểu chung +Đọc tìm hiểu chú thích. +Nêu vài nét chính về tác giả + Nêu vài nét về tác phẩm. + Đọc văn bản. TH Chương mở đầu của tác phẩm. TH Dễ bộc lộ được thái độ, ý nghóa, tâm trạng của nhân vật. I/Tìm hiểu chung 1- Tác giả – tác phẩm Tô Hoài (1920) - Tác phẩm : - Ghi chép lại cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. 2.V ị trí đo ạn trích : là chương mở đầu của tác phẩm. ø 3/Đọc –chú thích 3.Ngôi kể: Ngôi thứ nhất. 4.Bố cục: 2 đoạn GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 1 Ng ữ văn6 Năm học: 2 009- 2010 H:Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? H: Cách lựa chọn vai kể như vậy có tác dụng gì? ? Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính mỗi đoạn? *Hoạt động 2:HD HS tìm hi ểu VB + Phân tích hình ảnh của Dế Mèn. ? Những chi tiết nào miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn? + Tác giả vừa tả ngoại hình, vừa tả cử chỉ, hành động đã bộc lộ đươc một vẻ đẹp sống động, cường tráng và cả tính nết của Dế Mèn. ? Tìm các tính từ góp phần khắc họa hình ảnh của Dế Mèn. ? Em hãy thay thế bằng các từ đồng nghóa hoặc gần nghóa rồi rút ra nhận xét về nghệ thuật dùng từ trong đoạn văn? + Việc miêu tả ngoại hình còn bộc lộ tính nết của nhân vật. ? Những chi tiết nào nói lên tính nết của Dế Mèn? ? Em hãy nhận xét về tính cách của Dế Mèn trong đoạn naỳ? + Đó cũng là tính cách của lứa tuổi thiếu niên. -GV củng cố tiết 1 Hai đoạn. Đoạn 1: Từ đầu thiên hạ rồi: Mèn tự giới thiệu về mình. Đoạn 2: Còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của Mèn. Hoạt động 2 Đọc đoạn 1. Thảo luận nhóm Hs phát hiện và cử đại diện lên trình bày HS phát hiện các tính từ HS tìm các từ đồng nghóa thay thế để thấy được nét đặc sắc, độc đáo trong việc sử dụng từ của tác giả HS phát hiện trả lời II Đọc -Hiểu văn bản: 1 Dế Mèn tự giới thiệu về mình: - Mèn là chành dế thanh niên cường tráng ,có vẻ ưu nhìn. - Tính nết: kiêu căng, hung hăng, hống hách, khinh thường và bắt nạt kẻ yếu. GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 2 Ng ữ văn6 Năm học: 2 009- 2010 25’ 7’ 10’ *Hoạt động 2HD HS tiếp tục tìm hiểu văn bản Tìm hiểu đoạn 2 ? Qua lời le,õ cách xưng hô, giọng điệu em thấy thái độ của Mèn đối với Dế Choắt ntn ? ? Giải nghóa từ “trònh thượng” ? Trònh thượng là từ Hán Việt. ? Phân tích diễn biến tâm lý của Mèn khi trêu chò Cốc ? + Giải thích kỹ cho HS thế nào là bắt chân chữ ngũ . ? Bài học đường đời đầu tiên của Mèn là gì ? ? Em có nhận xét gì về bài học đầu đời của Mèn ? Hoạt động 3HD HS tổng kết Rút ra ý nghóa, nội dung và nghệ thuật của văn bản. ? Hình dáng ,tính cách của Mèn được giới thiệu ntn ? ? Bài học đường đời đầu tiên của Mèn là gì ? ? Hình ảnh những con vật trong truyện được miêu tả có giống với chúng trong thực tế không ? *Hoạt động 4 :HD HS LT Gợi ý :Em hãy tưởng tượng mình là Dế Mèn thì sẽ diễn tả tâm trạng đó mới chính Hoạt động 2: HS tiếp tục tìm hiểu văn bản Đọc phân vai đoạn 2 HS trả lời HS đọc chú thích Thảo luận nhóm HS phát hiện và cử đại diện trả lời. HS trả lời Bài học không chỉ dành riêng cho Mèn mà cho tất cả mọi người, nhất là những người trẻ tuổi .Phê phán thói kiêu ngạo ,hung hăng , bắt nạt kẻ yếu và lời khuyên biết người , biết mình ,khiêm tốn hòa nhã với mọi người Hoạt động 3 HS trả lời TL: Tác giả tả hình dáng, hành động giống với các loài vật, còn một số chi tiết về lời đối thoại, về tính cách nhân vật là giống với tính cách của con ngưòi. Hoạt động 4:HS LT GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 3 Ng ữ văn6 Năm học: 2 009- 2010 3’ xác . Cho HS đọc lại phân vai đoạn 2 *Ho ạt động5 : Củng cố -Hướng dẫn BT học ở nhà 4- Dặn dò(1’) - Hoàn chỉnh bài tập 1 - Học bài - Đọc lại văn bản - Soạn bài “ Sông nước Cà Mau” IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 4 Ng ữ văn6 Năm học: 2 009- 2010 Tuần 20 Ngày soạn: Tiết 74 Ngày dạy: PHÓ TỪ I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : -Nắm được khái niệm phó từ . -Hiểu và nắm được các loại ý nghóa chính của phó từ . : - Rèn kỹ năng đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghóa khác nhau Có thái độ cẩn trọng khi sử dụng các phó từ II. CHUẨN BỊ : 1.Thầy :Giáo án , SGK, SGV ,tham khảo thêm tài liệu , bảng phụ . 2.Trò :-SGK. Đọc trả lời các câu hỏi , bài tập . III. H ỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1-Ổn đònh tổ chức : (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: (4’) -KT sách vở của HS 3- Bài mới : * Giới thiệu bài mới :(1’) Các em đã học được 6 từ loại trong Tiếng Việt : danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ. Trong học kỳ II, chương trình Ngữ Văn 6 còn giới thiệu cho chúng ta một từ loại nữa, đó là phó từ,ở tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu *Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Hoạt động 1 : HD HS tìm hiểu PT là gì -GV treo bảng phụ có ghi sẵn VD SGK -Gọi HS đọc VD trên bảng phụ ? Những từ in đậm bổ sung ý nghóa cho những từ nào ? ? Những từ được bổ nghóa thuộc từ loại nào ? ? Có danh từ nào được các từ in đậm bổ nghóa hay không ? Hoạt động 1 : HS tìm hiểu PT là gì + Đọc các mẫu câu chú ý các từ in đậm đi, ra, thấy, lỗi lạc, soi, ưa nhìn, to, bướng. -bổ nghóa cho các động từ,tính từ : -Không có danh từ được bổ sung ý nghóa. I- Phó từ là gì ? 1-Ví dụ: -Các từ in đậm :đã, cũng, vẫn, chưa, thật, được, rất, ra bổ nghóa cho các động từ,tính từ : đi, ra, thấy, lỗi lạc, soi, ưa nhìn, to, bướng. GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 5 Ng ữ văn6 Năm học: 2 009- 2010 ? Nhắc lại khái niệm về danh từ , động từ ,tính từ ? + Những từ in đậm là phó từ + Giúp HS phân biệt thực từ và hư từ . Phó từ , lượng từ , số từ là hư từ. + Hướng dẫn HS xác đònh và nhận xét về vò trí của phó từ và các động tính từ mà chúng đi kèm. ? Phó từ là gì ? *Hoạt động 2 -HD HS tìm hiểu ý nghóa và công dụng của phó từ -GV treo bảng phụ ? Tìm các phó từ bổ sung ý nghóa cho động từ và tính từ in đậm . ? Điền các phó từ đã tìm ở mục I và II vào bảng phân loại . + Hướng dẫn HS tìm thêm phó từ thuộc các loại trên bằng cách hướng dẫn HS giải bài tập 1 . ? Phó từ có thể chia làm mấy loại ? *Hoạt động 3:HD HS LT Đọc chính âm cho HS viết chính tả đoạn “Những gã xốc nổi những cử chỉ ngu dại của mình thôi.” trong bài “Bài học đường đời đầu tiên” *H ọat động 4: Củng cố- Hướng dẫn HS làm BT học ở nhà ?Phó từ là gì?Phân lọai phó từ? +HS lên bảng làm .Các HS khác làm vào vở . + Cho 3 HS nhắc lại khái niệm về phó từ. - HS tìm hiểu ý nghóa và công dụng của phó từ Đọc các mẫu câu và chú ý các từ in đậm. HS phát hiện So sánh ý nghóa các cụm từ có và không có phó từ. Sắp xếp phó từ vào bảng phân loại . HS trả lời HS LT HS nghe viết chính tả * Phó từ đứng trước hoặc sau động từ và tính từ . 2- Ghi nhớ : SGK/12 II-Các loại phó từ: 1-Ví dụ: tìm phó từ: lắm, đừng, vào, không , đã ,đang 2- Bảng phân loại phó từ: Xem bảng phụ lục cuối giáo án -Phó từ đứng trước động từ, tính từ. -Phó từ đứng sau động từ và tính từ. *Ghi nhớ :SGK/ 14 III-Luyện tập : Bài tập 3 : Nghe viết chính tả 4-Dặn dò :(1’) - Học bài-Làm bài tập 2-Xem kỹ bài “So sánh” IV. RÚT KINH NGHIỆM : GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 6 Ng ữ văn6 Năm học: 2 009- 2010 PHỤ LỤC CÁC LOẠI PHÓ TỪ Ý nghóa Phó từ đứng trước Phó từ đứng sau Chỉ quan hệ thời gian đã (đi), đang( loay hoay), đã( đến), đã( cởi bỏ), đương (trổ), sắp (buông), sắp (có nụ), đã( về), sắp (về), đã (xâu) Chỉ mức độ thật (lỗi lạc), rất (ưa nhìn), rất (bướng) (lớn) lắm Chỉ sự tiếp diễn tương tự cũng (ra), vẫn (thấy), còn (ngửi thấy), đều (lấm tấm), lại (sắp buông), cũng (sắp có), cũng (sắp về) Chỉ sự phủ đònh chưa (thấy), không (trông thấy), không (còn ngửi) Chỉ sự cầu khiến đừng (trêu) Chỉ kết quả và hướng (to) ra, (trêu) vào, (tỏa) ra, (xâu) được Chỉ khả năng (soi) được GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 7 Ng ữ văn6 Năm học: 2 009- 2010 Tuần 20 Ngày soạn: Tiết 75 Ngày dạy: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : - Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này . - Nhận diện được những đoạn văn , bài văn miêu tả . - Hiểu được những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả. - Rèn viết văn miêu tả - Có tình cảm chân thật , u thích các đối tượng miêu tả II- CHUẨN BỊ : 1- Thầy :Giáo án, SGK , SGV ,tham khảo thêm về văn miêu tả. 2- Trò : SGK, Xem lại các kiến thức về văn miêu tả đã học ở Tiểu học ,trả lời các câu hỏi ở trong bài. III H ỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1-Ổn đònh tổ chức :(1’) 2- Kiểm tra bài cũ :(5’) Hỏi :Kể tên các phương thức biểu đạt mà em biết ? Dự kiến trả lời : Có 6 phương thức biểu đạt chúng ta thường giặp: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghò luận,thuyết minh, hành chính- công vụ. 3- Bài mới : * Giới thiệu bài mới :(1’) Ở bậc tiểu học, các em đã học về văn miêu tả. Các em đã viết một số bài văn miêu tả : Người , vật, phong cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt Hôm nay chúng ta cũng tìm hiểu thể loại này nhưng kỹ hơn, cụ thể hơn. *Ti ến trình tiết dạy: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 20’ Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tn là văn miêu tả + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các tình huống Hoạt động 1 Học sinh tìm hiểu tn là văn MT Đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi ba tình huống trong SGK. TL Tình huống 1: Tả con I- Thế nào là văn miêu tả? 1- Tình huống: Để người khác tìm được nhà, người bán nhà lấy đúng chiếc áo, GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 8 Ng ữ văn6 Năm học: 2 009- 2010 + Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm một tình huống, cử đại diện trả lời. ? Tìm một số tình huống khác? ? Gợi ý: món quà mới nhận, ngôi trường, thầy cô giáo + Tất cả các tình huống trên đều phải dùng văn miêu tả. + Tìm 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt? ? Tìm những chi tiết, hình ảnh giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của 2 chú dế? ? Dế Choắt khác Dế Mèn ở điểm nào? ? Để miêu tả được những đặc điểm nổi bật, đoiø hỏi người viết phải đường đến nhà: màu sơn, cây trồng, vò trí Tình huống 2: tả đặc điểm chiếc áo: màu sắc kiểu áo, loại vải, vò trí Tình huống 3: tả đặc điểm của lực só: cơ bắp sức khỏe + Thảo luận để tìm ra các tình huống, sau đó trình bày trứơc lớp. TL Tả Dế Mèn “Bởi tôi ăn vuốt râu “. Tả Dế Choắt “Cái chàng Dế Choắt như hang tôi”. TL Dế Mèn : đẹp, cường tráng: thanh niên cường tráng, đôi càng mẫn bóng,, vuốt dài và nhọn, cánh dài cả người một màu nâu bóng mỡ, đầu to, nổi lên từng tảng, răng đen nhánh, râu dài. TL Dế choắt: ốm yếu, tột nghiệp, bệnh hoạn: người gầy gò, cánh ngắn củn, càng be øbè nặng nề, râu ria cụt có một mẫu, em bé hình dung được người lực só, ta phải miêu tả những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người 2- Hai đoạn văn miêu tả: - Dế Mèn: đẹp, cường tráng, khỏe khoắn, mạnh mẽ. - Dế Choắt: ốm yếu đến tội nghiệp. *Ghi nhớ : SGK/16 GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 9 Ng ữ văn6 Năm học: 2 009- 2010 15’ có năng lực gì? ? Thế nào là văn miêu tả? *Hoạt động 2:HD HS LT Bài 1: + Nêu yêu cầu nhiệm vụ của bài. Chia nhóm HS, mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn. các nhóm trình bày kết quả. + GV và HS khác nhận xét và kết luận. Bài 2: + Gợi ý; giúp HS tìm hiểu đề a. ? Những đặc điểm nổi bật của mùa đôn *C ủ ngc ố -Hướng dẫn làm bài tập –học ở nhà ?Thế nào là văn MT ? Để miêu tả được những đặc điểm nổi bật, đòihỏi người viết phải có năng lực gì? mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ, ăn xổi ở thì, ốm đau luôn. + Đọc, tìm hiểu ghi nhớ. + Rút ra nhận xét thế nào là văn miêu tả. *Hoạt động 2:HS LT + Thảo luận theo nhóm. + Đọc đoạn văn và trình bày kết quả tìm hiểu. + Có thể nêu vài đặc điểm nổi bật theo gợi ý của giáo viên: TL Mùa đông, bầu trời xám xòt, lạnh lẽo, ướt át. Mọi người trùm kín trong áo bông, khăn len, đường phố vắng vẻ, nhànhà đóng cửa sớm; gió rít cây cối trỏ trọi khẳng khiu. II- Luyện tập: Bài 1: Đoạn 1:Đặc tả chú Dế Mèn vào độ tuổi “thanh niên cường tráng”. Những đặc điểm nổi bật: to khỏe và mạnh mẽ. Đoạn 2: Tái hiện lại hình ảnh chú béliên lạc. Đặc điểm nổi bật: nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên. Đoạn 3:Miêu tả một vùng bãi ven ao hồ ngập nước sau mưa. Đặc điểm nổi bật: thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo. Bài 2: a) Đặc điểm nổi bật của mùa đông: - Không khí lạnh lẽo, ẩm ướt; ngày ngắn, đêm dài; Bầu trời âm u, mưa gió, cây cối xác xơ, đường phố vắng vẻ GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 10 [...]...Ngữ văn6 Năm học: 2009- 2010 4- Dặn dò (1’) Học b- Làm bài tập còn lại Đọc phần đọc thêm Chuẩn bò bài “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả” Tuần 20 Ngày soạn: Tiết 76, 77 Ngay dạy: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Trích Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS: - Cảm... dò (1’) Học bài -Hoàn chỉnh lại các bài tập -Chuẩn bò bài “so sánh” (tt) IV RÚT KINH NGHIỆM 16 GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Ngữ văn6 Năm học: 2009- 2010 Tuần 21 Tiết 79 –80 Ngày soạn: Ngay dạy: QUAN SÁ T , TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS: - Thấy được vai trò... phải nêu a) Kiều Phương là một như thế nào? Từ các chi được nhận xét của mình hình tưưọng đẹp Có tài tiết về nhân vật này trong về hai nhân vật và miêu năng hội họa, một tâm 26 GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Ngữ văn6 20’ TL 20’ Năm học: 2009- 2010 truyện, hãy miêu tả lại hình ảnh của Kiều Phương theo trí tưởng tượng của em ? Anh của Kiều Phương là người như thế nào? Hình ảnh của người anh... lại văn bản Làm bài tập ở nhà Chuẩn bò bài “ Buổi học cuối cùng” IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG 32 GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Ngữ văn6 Năm học: 2009- 2010 Tiết 86 SO SÁNH (TT) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - Nắm được 2 kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng - Hiểu được các tác dụng chính của so sánh - Bước đầu tạo được một số phép so... ảnh so sánh -GV treo bảng phụ a-Trẻ em như búp trên cành -Y/C HS QS bảng phụ + HS tìm những cụm từ ?Tìm các cụm từ chứa hình chứa hình ảnh so sánh 14 GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Ngữ văn6 12’ 10’ Năm học: 2009- 2010 ảnh so sánh ? vì sao có thể đem các sự vật, sự việc đó so sánh với nhau? + Phân tích cho thấy điểm giống giữa trẻ em và búp trên cành; giữa rừng đước với dãy trường thành... tập 1: Tìm ví dụ, so Bài tập 1 *Hoạt động 3:HS LT sánh ? Với mỗi câu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm + HS tìm và HS khác a) So sánh đồng loại 15 GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Ngữ văn6 Năm học: 2009- 2010 ví dụ? (SGK) 4 nhận xét - Cậu ấy nóng như Trương Phi - Cái đuôi con voi như cái chổi sể cùn - Quê hương mỗi người chỉ một Như là chò một mẹ thôi Bài tập 2: + Dựa vào những thành ngữ... người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà rất phong phú, độc đáo và cuộc sống của con người ở vùng đất cực Nam của Tổ Quốc *Tiến trình tiết dạy: 11 GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Ngữ văn6 Năm học: 2009- 2010 TL 10’ Hoạt động của thầy Hoạt động 1 + Giới thiệu về tác giả và tác phẩm + Phân đoạn cho HS + Nhận xét cách đọc của HS ? Bài văn miêu tả cảnh gì ? TH: Bài văn viết theo trình tự... trong văn miêu tả : + Mỗi nhóm tìm hiểu một 1.Đọc và tìm hiểu: đoạn với 3 câu hỏi a-Đặc điểm nổi bật: Đoạn 1 : Hình ảnh ốm yếu , tội nghiệp của Dế 17 GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Ngữ văn6 Năm học: 2009- 2010 phong cảnh gì? + Nêu những đặc điểm nổi bật của Dế Mèn, sông nước Cà Mau , cây gạo ? Những đặc điểm nổi TL Các chi tiết hình ảnh: bật đó thể hiện ở Đoạn 1: Người gầy gò, dài những... trông rất thảm hại Đoạn 2: Nước đổ như thác ; cá bôi như người bơi ếch ; rừng đước như hai dãy trường thành vô tận – tạo nên sự mênh mông , hùng vỉ 18 GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Ngữ văn6 10’ 5’ 35’ Năm học: 2009- 2010 của dòng sông và rừng đước Đoạn 3 : Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ , hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ánh lửa hồng , hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến... giả đã chọn sáng long lanh, cầu Thê lựahình ảnh nào để tả ? Húc màu son, đền + Tại sao tác giả lại chọn TL Đó là những hình ảnh Ngọc Sơn, gốc đa già 19 GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Ngữ văn6 Năm học: 2009- 2010 những hình ảnh đó? tiêu biểu, những đặc điểm rễ lá xum xuê, Tháp nỗi bật mà hồ khác không Rùa xây trên gò đất ? Lựa chọn từ ngữ thích có giữa hồ hợp để điền vào chỗ + HS lựa chọn . thiệu bài mới :(1’) Các em đã học được 6 từ loại trong Tiếng Việt : danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ. Trong học kỳ II, chương trình Ngữ Văn 6 còn giới thiệu cho chúng ta một từ. tập 2-Xem kỹ bài “So sánh” IV. RÚT KINH NGHIỆM : GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 6 Ng ữ văn6 Năm học: 2 009- 2010 PHỤ LỤC CÁC LOẠI PHÓ TỪ Ý nghóa Phó từ đứng trước Phó từ. khoắn, mạnh mẽ. - Dế Choắt: ốm yếu đến tội nghiệp. *Ghi nhớ : SGK/ 16 GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 9 Ng ữ văn6 Năm học: 2 009- 2010 15’ có năng lực gì? ? Thế nào là văn miêu tả? *Hoạt