CHUONG01 INTERNET VA TMDT

16 293 1
CHUONG01 INTERNET VA TMDT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

.....

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 1 : INTERNET Thương mại điện tử GV trình bày : ThS. BÙI NGỌC TUẤN ANH buingoctuananh@gmail.com Xu hướng mua bán trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam so với Thái Lan, Singapore, Malaysia Philippines. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 2 Mục đích của môn học  Trang bị sự hiểu biết tổng quát về Internet những lợi ích của nó mang lại cho đời sống kinh tế xã hội  Hiểu vai trò của TMĐT đối với hoạt động thương mại  Hiểu rõ về các mô hình kinh doanh của TMĐT  Cung cấp kiến thức cơ bản nhằm chủ động khai thác lợi ích của Internet phục vụ cho yêu cầu công việc. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 3 Hình thức kiểm định  10% Làm bài trên máy tính (GV sẽ chọn bất kỳ buổi thực hành nào để lấy điểm 10%)  20%: Lý thuyết bài tập tình huống thi tập trung giữa kỳ  70%: Thực tập & báo cáo  Kế hoạch kinh doanh: 1-6 điểm.  10 buổi thực hành + 4 bài tập thảo luận lý thuyết tại lớp (không nộp bài 1 buổi trừ 1 điểm): 1-2 điểm . Hình thức: gửi email các bài tập (14 bài), nội dung bài thảo luận sẽ được nêu ra sau mỗi buổi học.  Thảo luận tích cực: 1-2 điểm. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 4 Thực hiện một kế hoạch kinh doanh TMĐT  Phần I: Phân tích tổng quan  Phân tích tổng quan tình hình trị trường, tìm ra nhu cầu có thực của thị trường về một sản phẩm, dịch vụ nào đó?  Kết hợp với kết quả khảo sát thị trường trực tuyến mà nhóm thu được? (Trình bày kết quả khảo sát bằng đồ thị, diễn dịch KQ ).  Ước tính doanh thu, chi phí, thời gian hoàn vốn, khả năng phát triển  Chứng minh được đây là kế hoạch khả thi.  Phần II: Chuẩn bị cho kế hoạch kinh doanh  Trình bày các thao tác mà nhóm chuẩn bị để tiến hành kinh doanh  Bao gồm cả vấn đề kỹ thuật phi kỹ thuật như tổ chức kinh doanh, thiết lập mô hình kinh doanh, quy trình kinh doanh, giao nhận, thanh toán, tổ chức marketing…  Thiết kế giao diện website kinh doanh (thiết kế được càng tốt, không thì minh họa bằng những hình vẽ đơn giản, câu chữ…. Làm sao thể hiện được ý tưởng của nhóm)  Đặt tên cho website của nhóm, giải thích ý nghĩa, hàm ý của nhóm mong muốn.  Phần III: lập cách kế hoạch khuếch trương cho website 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 5 Nội dung chương  Giới thiệu về internet, www, website, Tên miền địa chỉ IP.  Giới thiệu về Thương mại điện tử  Khái niệm về thương mại điện tử  Các đặc trưng của TMĐT  Các cấp độ phát triển TMĐT  Lợi ích hạn chế của TMĐT  Đối tượng chính tham gia TMĐT 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 6 Giới thiệu về InternetInternet là mạng của các mạng máy tính trên phạm vi toàn thế giới, sử dụng giao thức có tên là TCP/IP để kết nối truyền dữ liệu giữa các máy tính  Internet ra đời trên cơ sở mạng ARPANET1970’s.  Giữa năm 80, NSF đưa vào Internet 5 trung tâm siêu máy tính tạo ra một mạng xương sống (backborne) cho mạng Internet ngày nay.  Sự ra đời phát triển công nghệ web (1992) cho kích thích các DN nhảy vào TMĐT ra đời từ đó. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 7 Giới thiệu về Internet  Những tác động của internet lên kinh doanh do tạp chí Business Week thống kê:  TK20 vốn quyết định, TK21 ý tưởng mới năng động quyết định.  Tổ chức doanh nghiệp chuyển từ hình tháp, phân cấp sang hình mạng lưới  Nhiệm vụ trung tâm của người quản lý chuyển từ quản lý tài sản sang quản lý thông tin.  Sản phẩm chuyển từ sản xuất hàng loạt sang cá thể hoá hàng loạt khách hàng. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 8 Giới thiệu về Internet  Những tác động của internet lên kinh doanh do tạp chí Business Week thống kê:  Tài chính quản lý theo Quí nay quản lý tức thời quản lý kho từ hàng tháng chuyển sang hàng giờ  CEO hoạt động toàn cầu thường xuyên phải đi công tác  Tăng cường sử dụng outsourcing 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 9 Giới thiệu về Internet  Bill Gates:  “Cạnh tranh ngày nay không phải giữa các sản phẩm mà giữa các mô hình kinh doanh”. Nếu Doanh nghiệp không quan tâm đến thông tin, Internet, Web, TMĐT tất sẽ chịu nhiều rủi ro. Internet không tác động lên sản phẩm cụ thể nào mà lên toàn bộ mối quan hệ của doanh nghiệp thông qua thông tin mà nó đem lại. Nó không làm thay đổi bản chất quá trình kinh doanh nhưng nó đem lại cơ hội mới chưa từng có…” 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 10 Khái niệm WWW  Internet World Wide Web, hoặc đơn giản gọi là Web được gọi là tra cứu thông tin toàn cầu. Nó bao gồm hàng triệu các website, mỗi website được xây dựng từ nhiều trang web. Mỗi trang web được xây dựng trên một ngôn ngữ HTML (Hyper Text Transfer Protocol).  Ngôn ngữ này có hai đặc trưng cơ bản:  Tích hợp hình ảnh âm thanh tạo ra môi trường multimedia  Tạo ra các siêu liên kết cho phép có thể nhảy từ trang web này sang trang web khác không cần một trình tự nào.  Để đọc trang web người ta sử dụng các trình duyệt (browser). 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 11 Website những phần thiết yếu của một website  Website là một “Show-room” trên mạng Internet – nơi trưng bày giới thiệu thông tin, hình ảnh về DN SP/DV của DN (hay giới thiệu bất kỳ thông tin nào khác) cho mọi người trên toàn thế giới truy cập bất kỳ lúc nào 24/7.  Website là một tập hợp một hay nhiều trang web. Nếu nói “DN tôi muốn xây dựng trang web” là không chính xác về từ ngữ, mà phải nói là “DN tôi muốn xây dựng một website”. Để một website hoạt động được cần phải có tên miền (domain), lưu trữ (hosting) nội dung (các trang web hoặc CSDL thông tin). 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 12 Website những phần thiết yếu của một website  Đặc điểm tiện lợi của website:  Thông tin dễ dàng cập nhật, thay đổi, khách hàng có thể xem thông tin ngay tức khắc, ở bất kỳ nơi nào, tiết kiệm chi phí in ấn, gửi bưu điện, fax, thông tin không giới hạn (đăng tải thông tin không hạn chế, không giới hạn số trang, diện tích bảng in .) không giới hạn phạm vi địa lý.  Những phần nội dung thiết yếu của một website  Trang chủ, Trang liên hệ, Trang thông tin giới thiệu về doanh nghiệp (About us), Trang giới thiệu về sản phẩm hay dịch vụ, Trang hướng dẫn hoặc chính sách,…. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 13 Những phần nội dung thiết yếu của một website  Trang chủ: trang đầu tiên hiện lên khi người ta truy cập website đó. Trang chủ là nơi liệt kê các liên kết đến các trang khác của website. Trang chủ thường dùng để trưng bày những thông tin mới nhất mà DN muốn giới thiệu đầu tiên đến người xem.  Trang liên hệ: trưng bày thông tin liên hệ với DN thường có một form liên hệ để người xem gõ câu hỏi ngay trên trang web này.  Trang thông tin giới thiệu về DN (About us): người xem khi đã xem website muốn tìm hiểu về NCC, do đó DN cần có một trang giới thiệu về mình, nêu ra những thế mạnh của mình so với các NCC khác.  Trang giới thiệu về SP/DV: giới thiệu SP/DV với thông tin, hình ảnh minh họa.  Trang hướng dẫn hoặc chính sách: dùng để cung cấp thông tin cho người xem trong trường hợp họ muốn mua hay đặt hàng, dịch vụ. Thông tin trên trang này sẽ hướng dẫn họ phải làm gì, chính sách của DN như thế nào . Trang này sẽ giúp DN tiết kiệm nhiều công sức trả lời các câu hỏi “làm thế nào” của người xem tạo ấn tượng tốt về tính chuyên nghiệp của DN. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 14 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 15 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 16 Tên miền địa chỉ IP  Tên miền là gì?  Phần đứng sau “www” gọi là tên miền (domain) hay là một phần địa chỉ Internet của bạn. Tên miền là tên duy nhất cho một website nhằm thể hiện tên riêng của một tổ chức hay cá thể. Ví dụ: microsoft.com, goodsonlines.com…  Tên miền có giá trị rất đặc biệt đối với mỗi DN  Tất cả mọi tên miền đều phải được đăng ký.  Khi tên miền được đăng kí thì các thông tin về tên miền bao gồm địa chỉ IP… sẽ được lưu trữ trên DNS server. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 17 Tên miền địa chỉ IP  Thế nào là địa chỉ IP?  Mỗi website hiện hữu được lưu trữ trên Internet có một điạ chỉ duy nhất, gọi là địa chỉ IP.  Thông thường các địa chỉ internet là những con số nên rất khó nhớ gây cảm giác không thân thiện cho người sử dụng. Do đó, hệ thống tên miền được tạo ra nhằm khắc phục tình trạng này.  Tên miền sẽ ánh xạ một địa chỉ IP thành một tên thân thuộc, dễ nhớ hơn. Ví dụ: www.microsoft.com ánh xạ tới 207.46.156.156. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 18 Tên miền địa chỉ IP  Tổ chức tên miền  Hệ thống tên miền là dạng cơ sở dữ liệu phân tán, phân cấp, bao gồm:  Tên miền cấp đỉnh (Top level domain): Là tên miền dưới nút gốc. Ví dụ: .com, .org, .vn  Tên miền cấp 2. Ví dụ: .edu.vn, .com.vn  Tên miền cấp 3. Ví dụ: .tdt.edu.vn,.thanhnien.com.vn  Phân loại tên miền  Tên miền dạng tổ chức  Tên miền dạng địa lí 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 19 Tên miền địa chỉ IP  Tên miền dạng tổ chức  Là tên miền cấp đỉnh chung nhất phổ biến nhất, loại này gồm 3 ký tự, được phân loại theo dạng tổ chức như sau:  “.com” (commercial): đuôi này mang mục đích kinh doanh dành cho các tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động thương mại. Nếu là “.com.vn”, thì trong đó vn là chữ viết tắt của Việt Nam.  “.edu.vn” (education): dành cho các tổ chức nghiên cứu đào tạo giáo dục.  “.gov.vn” (governmnet): dành cho các cơ quan Chính phủ.  “.org” (Organization): dành cho các cơ quan, tổ chức. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 20 Tên miền địa chỉ IP  Tên miền dạng địa lí:  ccTLD’s (country code TLD’s) như : “.vn” hay “.tw”, “.uk” . Đây là hệ thống tên miền mới, được sử dụng khi quốc tế hoá internet được ấn định riêng cho các quốc gia, vùng lãnh thổ, loại này gồm 2 ký tự, được phân loại theo dạng tổ chức như sau:  .vn: Việt Nam  .us: Mỹ  .de: Đức  …… 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 21 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 22 Khái niệm về trang Web  Trang Web là một tệp văn bản có chứa đựng ngôn ngữ lập trình siêu văn bản (HyperText Markup Language - HTML) để tích hợp hình ảnh, âm thanh những trang Web khác. Trang Web được lưu tại Web Server có thể được truy cập vào mạng Internet qua trình duyệt Web Browser có trong máy tính.  Trang Web có 2 đặc trưng cơ bản  Giữa các trang Web có các siêu liên kết cho phép người sử dụng có thể từ trang này sang trang khác mà không tính đến khoảng cách địa lý  Ngôn ngữ HTML cho phép trang web có thể sử dụng Multimedia để thể hiện thông tin. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 23 Khái niệm về trang Web  Mỗi một trang Web sẽ có một địa chỉ được gọi là Uniform Resource Locator (URL).  URL là đường dẫn trên Internet để đến được trang Web. Ví dụ URL cho trang TinTucVietNam:  http://www.tintucvietnam.com  Tập hợp các trang web phục vụ cho một tổ chức được đặt trong một máy chủ kết nối mạng được gọi là web site. Trong website thường có một trang chủ từ đó có đường dẫn siêu liên kết đến các trang khác. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 24 Sơ lược sự phát triển TMĐT trên thế giới  TMĐT đã phát triển rất nhanh trên thế giới trong đó chủ yếu ở các nước như Mỹ, Anh, Canada, Singapore,EU  Bùng nổ cuộc cách mạng DOT.COM ở Mỹ những năm 90s  Năm 1997, tổng doanh số TMĐT toàn thế giới chỉ đạt khoảng 18tỷ USD.  Năm 2003 tại châu Âu gần 60% các vụ giao dịch mua bán của các doanh nghiệp lớn được tiến hành qua Internet  Doanh số giao dịch qua hệ thống mạng hơn 12500tỷ $ năm 2007  Doanh thu từ bán hàng trực tuyến đạt trên 600 tỷ USD trên toàn cầu năm 2007 với tấc độ tăng trưởng trên 5% mỗi năm.  Dự kiến đến năm 2015 doanh thu đạt trên 1000 tỷ USD. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 25 Khái niệm về thương mại điện tử  Wikipedia: Khi nói về khái niệm thương mại điện tử (E- Commerce), nhiều người nhầm lẫn với khái niệm của Kinh doanh điện tử (E-Business). Tuy nhiên, thương mại điện tử đôi khi được xem là tập con của kinh doanh điện tử.  Thương mại điện tử chú trọng đến việc mua bán trực tuyến (tập trung bên ngoài), trong khi đó kinh doanh điện tử là việc sử dụng Internet các công nghệ trực tuyến tạo ra quá trình hoạt động kinh doanh hiệu quả dù có hay không có lợi nhuận, vì vậy tăng lợi ích với khách hàng (tập trung bên trong). 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 26 Khái niệm về thương mại điện tử  Hiểu theo nghĩa hẹp  Theo nghĩa hẹp, TMĐT chỉ đơn thuần bó hẹp thương mại điện tử trong việc mua bán hàng hóa dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là qua Internet các mạng liên thông khác.  Hiểu theo nghĩa rộng  Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa rộng là các giao dịch tài chính thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử, chuyển tiền điện tử các hoạt động như gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 27 Các lĩnh vực ứng dụng TMĐT  Thương mại hàng hoá dịch vụ  Ngân hàng, tài chính  Đào tạo trực tuyến  Xuất bản  Giải trí trực tuyến  Dịch vụ việc làm  Chính phủ điện tử  ………. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 28 Các đặc trưng của TMĐT  Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.  Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn TMĐT được thực hiện trong một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). TMĐT trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 29 Các đặc trưng của TMĐT  Trong hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực.  Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với TMĐT thì mạng lưới thông tin chính là thị trường. 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 30 Các cấp độ phát triển TMĐT  Cách phân chia thứ nhất: 6 cấp độ phát triển Thương mại điện tử  Cấp độ 1 - Hiện diện trên mạng  Cấp độ 2 – Có website chuyên nghiệp  Cấp độ 3 - Chuẩn bị Thương mại điện tử  Cấp độ 4 – Áp dụng Thương mại điện tử  Cấp độ 5 - Thương mại điện tử không dây  Cấp độ 6 - Cả thế giới trong một máy tính 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 31 Các cấp độ phát triển TMĐT  Cách phân chia thứ hai: 3 cấp độ phát triển Thương mại điện tử  Cấp độ 1 – thương mại thông tin  i-commerce, i=information: thông tin  Cấp độ 2 – thương mại giao dịch  t-commerce, t=transaction: giao dịch  Cấp độ 3 - thương mại tích hợp  c-business, c=colaborating, connecting: tích hợp, kết nối 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 32 Các cấp độ phát triển TMĐT 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 33 Lợi ích hạn chế của TMĐT  Lợi ích  Lợi ích đối với các tổ chức  Lợi ích đối với người tiêu dùng  Lợi ích đối với xã hội  Hạn chế  Hạn chế về mặt kỹ thuật  Hạn chế về mặt thương mại 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 34 Lợi ích đối với các tổ chức  Mở rộng thị trường  Giảm chi phí sản xuất  Cải thiện hệ thống phân phối  Vượt giới hạn về thời gian  Sản xuất hàng theo yêu cầu  Mô hình kinh doanh mới  Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 35 Lợi ích đối với các tổ chức  Giảm chi phí thông tin liên lạc  Giảm chi phí mua sắm  Củng cố quan hệ khách hàng  Thông tin cập nhật  Chi phí đăng ký kinh doanh  Các lợi ích khác 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 36 Lợi ích đối với NTD  Vượt giới hạn về không gian thời gian  Nhiều lựa chọn về sản phẩm dịch vụ  Giá thấp hơn  Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được  Thông tin phong phú, thuận tiện chất lượng cao hơn 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 37 Lợi ích đối với NTD  Đấu giá  Cộng đồng thương mại điện tử  Đáp ứng mọi nhu cầu  Thuế 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 38 Lợi ích đối với xã hội  Hoạt động trực tuyến  Nâng cao mức sống  Lợi ích cho các nước nghèo  Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 39 Hạn chế của thương mại điện tử Theo CommerceNet 10 cản trở lớn nhất:  An toàn  Sự tin tưởng rủi ro  Thiếu nhân lực về TMĐT  Văn hóa  Thiếu hạ tầng về chữ ký số hóa (hoạt động của các tổ chức chứng thực còn hạn chế)  Nhận thức của các tổ chức về TMĐT  Gian lận trong TMĐT (thẻ tín dụng .)  Các sàn giao dịch B2B chưa thực sự thân thiện với người dùng  Các rào cản thương mại quốc tế truyền thống  Thiếu các tiêu chuẩn quốc tế về TMĐT 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 40 [...]... phí đầu tư  Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao  Thực hiện các đơn đặt hàng trong TMĐT B2C đòi hỏi hệ thống kho hàng tự động lớn 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 41 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 43 Hạn chế về kỹ thuật Hạn chế về thương mại  Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn độ tin cậy  Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được... 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 57 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử Các trung gian mới Tóm lại  Sự xuất hiện các thị trường điện tử tạo cơ hội hình thành các trung gian điện tử mới: 59  Với Internet, TMĐT, quyền của người mua được gia tăng đáng kể: chọn lựa hàng hóa, tham khảo thông tin, khảo sát giá, mua từ bất kỳ nhà cung cấp nào trên mạng Internet, yêu cầu đặc... cụ Google hoặc Yahoo 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 61 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử Thuận lợi cho phát triển TMĐT ở Việt Nam Tài liệu tham khảo đọc thêm  Luật giao dịch điện tử Quốc hội thông qua năm 2005  Số lượng doanh nghiệp thuê bao Internet ADSL chiếm hơn 20% (khoảng 500 nghìn DN)  Số lượng người tiếp cận Internet khoảng hơn 23 triệu  Giới trẻ thích... Thông Tin, 2006  Nguyễn Trung Toàn; Các phương thức kinh doanh trên Internet; NXB Lao Động, 2007  Nguyễn Trung Toàn; Các kỹ năng Marketing trên Internet, NXB Lao Động, 2007  Nguyễn Hùng Vũ; Cẩm nang xây dựng phát triển Thương Mại Điện Tử; NXB Thông Tấn, 2007 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 62 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 64 ... vụ ngân hàng điện tử được hình thành phát triển mở ra cơ hội mới cho cả các ngân hàng khách hàng  Internet banking:  Thanh toán thẻ tín dụng trực tuyến  Thanh toán bằng thẻ thông minh  Mobile banking  ATM  POS 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 50 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 52 Xu hướng phát triển TMĐT Ảo hóa       Các sản phẩm, hàng hóa vật... hàng đóng vai trò quan trọng chủ động trong việc thiết kế các sản phẩm phù hợp với mình Hệ thống mạng Internet (I-commerce) Thương mại điện tử di động (Mobile-commerce) Cung cấp dịch vụ TMĐT cho các thiết bị không dây Thương mại điện tử phổ biến (U-commerce) Cung cấp dịch vụ TMĐT cho các thiết bị tích hợp  Thí dụ: Dell hoặc Land's End 1/7/2013 Thương mại điện tử 53 12/01/2012 Chương 1: Internet. .. hoá (Globalization) Phi trung gian (Disintermediation) Trung gian mới (New intermediation) Hội tụ (Convergence) 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 54 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử 56 Phi trung gian Sự hội tụ  Các trung gian đóng vai trò quan trọng trong thương mại truyền thống bị loại bỏ hoặc được thay thế bằng sự xuất hiện các thị trường điện tử  Nhóm mua, cùng... sự sụp đổ hàng loạt của các công ty dot.com  Tác động đến hoạt động marketing 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử      45 12/01/2012 Nghiên cứu thị trường Hành vi khách hàng Phân đoạn thị trường Thị trường mục tiêu Định vị sản phẩm Các chiến lược marketing hỗn hợp Chương 1: Internet Thương mại điện tử Ảnh hưởng của thương mại điện tử Ảnh hưởng của thương mại điện tử  ... 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử  Một mặt các mô hình kinh doanh truyền thống bị áp lực của TMĐT phải thay đổi, mặt khác các mô hình kinh doanh thương mại điện tử hoàn toàn mới được hình thành  Thay đổi các mô hình kinh doanh truyền thống như: Ford Motor.com; Charles Schwab, IBM.com  Mô hình kinh doanh mới: Dell.com, Amazon.com, Cisco.com, 46 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương... xuất: Dell.com, Ford Motor.com, Li&Fung.com, GM, GE, WB 12/01/2012 Chương 1: Internet Thương mại điện tử  Mô hình kinh doanh bảo hiểm cũng bị thay đổi bởi tác động của Thương mại điện tử  Tác động đến hoạt động ngoại thương  Đối với hoạt động ngoại thương, Thương mại điện tử có những tác động hết sức mạnh mẽ do đặc thù của Internet là toàn cầu rất phù hợp với các giao dịch thương mại quốc tế Mọi . tượng chính tham gia TMĐT 12/01/2012 Chương 1: Internet và Thương mại điện tử 6 Giới thiệu về Internet  Internet là mạng của các mạng máy tính trên phạm. loạt khách hàng. 12/01/2012 Chương 1: Internet và Thương mại điện tử 8 Giới thiệu về Internet  Những tác động của internet lên kinh doanh do tạp chí

Ngày đăng: 19/02/2013, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan