Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT.. Kiến thức: Học sinh phải: - Nhận biết mô tả các cảnh quan trên chính Trái Đất, các sông và vị trí của chúng trên Trái Đất, các thành phần củ
Trang 1Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT
1 MỤC TIÊU:
a Kiến thức: Học sinh phải:
- Nhận biết mô tả các cảnh quan trên chính Trái Đất, các sông và vị trí của chúng trên Trái Đất, các thành phần của lớp vỏ Trái đất
- Phân tích được mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố để giải
thích một số hiện tượng địa lí tự nhiên
b Kỹ năng: Củng cố, nâng cao Kỹ năng nhận xét, phân tích bản đồ, lược
đồ, cảnh quan trên Trái Đất
c Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn
2 CHUẨN BỊ:
a Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Bản đồ tự nhiên thế giới
b Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk
3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm
- Trực quan – Phương pháp đàm thoại
4 TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định lớp: 1’ Kdss
4.2 Ktbc: 4’
+ Tác động của nội lực lên bề mặt đất như thế nào? (7đ)
Trang 2- Nội lực là lực sinh ra từ bên trong Trái Đất
- Các hiện tượng tạo núi cao và núi lửa trên mặt đất do vận động trong lòng Trái Đất tác động lên bề mặt Trái Đất
+ Chọn ý đúng nhất: Ngoại lực sinh ra từ: (3đ)
a Bên trong lòng Trái Đất
@ Bên ngoài bề mặt đất
4 3 Bài mới: 33’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Giới thiệu bài
Hoạt động 1
** Trực quan
** Hoạt động nhóm
- Quan sát bản đồ TNTG
+ Đường chí tuyến và đường vòng cực là ranh
giới của những vàh đai nhiệt nào? Có mấy
đới?
TL: Nhiệt đới – ôn hòa – hàn đới
+ Nguyên nhân xuất hiện các đới khí hậu?
TL: Do sự chênh lệnh nhiệt độ
+ Mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?
1 Khí hậu trên Trái Đất:
- Do vị trí kích thước lãnh
Trang 3TL: + Châu Á: Cực – cận cực – ôn đới – cận
nhiệt – nhiệt đới – xích đạo
+ Châu Âu: Cận cực – ôn đới
+ Châu Phi: Cận nhiệt – nhiệt đới – xích
đạo
+ Châu Mĩ: Giống châu Á nhưng có ở cả
hai phần châu lục
+ Châu Đại dương: Cận nhiệt và nhiệt
đới
+ Nêu đặc điểm của 3 đới khí hậu?
TL: - Nhiệt đới: nóng quanh năm
- Ôn đới: trung gian
- Hàn đới: lạnh lẽo quanh năm
+ Giải thích tại sao thủ đô của Oen lin tơn (
410N, 1750Đ của Niu Di Lân lại đón xuân vào
những ngày mùa hạ của Việt Nam?
TL: Việt Nam ở ½ cầu Bắc còn Niu Di Lân ở
½ cầu Nam
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo
thổ mỗi châu lục có các đới khí hậu khác nhau
Trang 4viên chuẩn kiến thức và ghi bảng
* Nhóm 1: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa A?
TL:
# Giáo viên: - Nhiệt độ:
Tháng nóng nhất T4, 11 –
300c
Tháng lạnh nhất T 12,1 –
270c
Nóng quanh năm, biên độ nhiệt thấp
- Mưa: không đều mùa mưa T 5,9 Không mưa T 12,1
= Nhiệt đới gió mùa
* Nhóm 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa B?
TL:
# Giáo viên: - Nhiệt độ: ít thay đổi, nóng nhiệt
độ TB 300c
- Mưa: quanh năm tập trung T
Trang 54,10
= Xích đạo
* Nhóm 3: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa C?
TL:
# Giáo viên: - Nhiệt độ: Đông T 1,12 - <-100c
Hè T 7 - 160c
Biên độ nhiệt lớn 300c
= Ôn đới lục địa
* Nhóm 4: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa D?
TL:
# Giáo viên: - Nhiệt độ: Đông T 1,2 - 50c
Hạ T 6,7,8 – 250c
- Mưa phân bố không đều, đông mưa nhiều,hạ ít
= Địa Trung Hải
- Quan sát H 20.3 ( sơ đồ các vành đai gió) + Nêu tên và sự hình thành các loại gió chính trên Trái Đất?
Trang 6TL: - Gió tín phong: Vùng xích đạo nhiệt đới
quanh năm tạo một vùng áp thấp, không khí
nóng bốc lên cao tỏa ra hai bên đường xích đạo
lạnh dần đi chuyển xuống khoảng 300- 350 ở 2
bán cầu tạo ra một khu vực có (+) không khí
chuyển từ vùng (+) 300 đến vùng (-) thành gió
tín phong
- Gió tây ôn đới: Không khí chuyển từ
vùng (+) 300 ở hai bán cầu đến 60 ở hai bán
cầu là nơi có áp thấp động lực tạo ra gió tây ôn
đới
- Gió đông cực: Không khí chuyển từ vùng
90 Bắc Nam nơi (+) về 600 Bắc, Nam
+ Quan sát H 20.1 ( lược đồ tư…); H 26.3 giải
thích sự xuất hiện của hoang mạc Xahara?
TL: - Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, ảnh hưởng
đường chí tuyến Bắc
- Gió tín phong đông bắc khô ráo từ châu
Á tới
- Dòng lạnh ven bờ
2 Các cảnh quan trên Trái Đất:
- Từng đới khí hậu có các cảnh quan đặc trưng
Trang 7Chuyển ý
Hoạt động 2
** Trực quan
** Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Quan sát H 20.4 một số cảnh quan
+ Hjãy mô tảcác cảnh quan thuộc đới nào?
TL: - Anh A – hàn đới
- Anh B – ôn đới
- Anh C – Nhiệt đới
- Giáo viên kết luận:
+ Vẽ sơ đồ H 20.5 vào vở và điền vào ô trống:
Sinh vật
Nước Không
khí
Đất Địa hình
+ Qua sơ đồ trình bày mối quan hệ tác động
qua lại?
TL:
- Các thành phần cảnh quan tự nhiên tác động qua lại lẫn nhau
- Một yếu tố thay đổi thì
xẽ kéo theo sự thay đổi khác và cảnh quan cũng thay đổi
Trang 84.4 Củng cố và luỵên tập: 4’
+ Nêu đặc điểm 3 đới khí hậu?
- Nhiệt đới: nóng quanh năm
- Ôn đới: trung gian
- Hàn đới: lạnh lẽo quanh năm
+ Chọn ý đúng nhất: Gió di chuyển từ
@ (+) – (-)
b (-) – (+)
+ Hướng dẫn làm tập bản đồ
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’
- Học bài
- Chuẩn bị bài mới: Con người và môi trường địa lí
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk
+ Hoạt động nông nghiệp với môi trường địa lí
5 RÚT KINH NGHIỆM: