Bài 40. địa lí 9

5 4.7K 3
Bài 40. địa lí 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 40: Thực hành:ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜVÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ. I/ MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển Đặc biệt thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp 2. Về kó năng: - HS phải nắm vững hơn cách phân tích các sơ đồ, bản đồ , lược đồ. 3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. II/ THIẾT BỊ: -Bản đồ Việt Nam. -HS: viết chì, thước kẻ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: • Ổn đònh lớp:KTSS, kiểm diện. • Kiểm tra bài cũ:5’? Em có đánh giá gì về tài nguyên biển nước ta? HS:- Vùng biển nước ta có mặt nước rộng , biển ấm quanh năm. - Nhiều bãi cá, bãi tôm, vũng vònh, nguồn hải sản dồi dào. - Khoáng sản biển đa dạng, đặc biệt là nhiều dầu mỏ. - Biển có nhiều thắng cảnh đẹp. Đó là những thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển. ? Xác đònh các đảo lớn gần bờ của nước ta? HS: Cái Bầu, Cát Bà, Lí Sơn, Phú Q, Côn Đảo , Phú Quốc • Bài mới: GV: Hãy mở SGK trang 144 và cho biết nội dung của bài học hôm nay? HS:- Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ – Nhận xét tình hình khai thác xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 15’ Hoạt động 1 : Bước1 : GV : Nêu nhiệm vụ cần hoàn thành trong giờ thực hành . GV : Yêu cầu HS nhắc lại: - Phát triển tổng hợp kinh tế biển gồm những ngành nào ? GV cho HS quan sát bản đồ đọc tên các đảo ven bờ kết hợp đọc bảng 40.1 SGK, hãy : 1. Bài tập 1: Đánh giá tiềm năng các đảo ven bờ Tuần: 30 Tiết: 48 Ngày soạn: 15/3/10 - Cho biết những đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ? Chia lớp thành 5 nhóm thảo luận 2’ và điền vào bảng. GV chuẩn xác kiến thức: Tên đảo Thuộc tỉnh, ( Thành phố Tiềm năng kinh tế Khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển Nông, lâm nghiệp Ngư nghiệp Du lòch Dòch vụ biển Phú Q Bình Thuận X X X Cát Bà Hải Phòng X X X X Có đủ điều kiện để PT các ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, du lòch, dòch vụ biển. Cái Bầu Quảng Ninh X X Côn Đảo Bà Ròa – Vũng Tàu X X X X Có đủ điều kiện để PT các ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, du lòch, dòch vu biểnï. Phú Quốc Kiên Giang X X X X Có đủ ĐK để PT các ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, du lòch, dòch vụ biển. Hòn Khoai Cà Mau X X Lí Sơn Quảng Ngãi X X HS lên bản đồ xác định các đảo có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển: Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc. GV: Tại sao những đảo này có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển? HS:Vì đây là các đảo có diện tích lớn, dân cư đông ,có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển. GV: Để phát triển kinh tế bền vững , phải có các biện pháp bảo vệ tài ngun và mơi trường các đảo như thế nào? HS:trả lời -Các đảo ven bờ có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển là:Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. 2. Bài tập 2: Tìm hi ểu ngành công nghiệp dầu khí. 20’ Thảo luận nhóm:3’ Nhóm 1: Nhận xét tình hình khai thác Nhóm 2: Nhận xét tình hình xuất khẩu dầu thô Nhóm 3: Nhận xét tình hình nhập khẩu xăng dầu. Nhóm 4: Nhận xét cơng nghiệp chế biến dầu khí ở nước ta. Đại diện các nhóm trình bày trên bảng. GV chuẩn xác kiến thức. Lưu ý: Mặc dù lượng dầu thô xuất khẩu hàng năm lớn gấp hai lần lượng xăng dầu nhập khẩu nhưng giá xăng dầu đã chế biến lớn hơn nhiều so với giá dầu thô. HS lên bảng xác đònh một số mỏ dầu đang khai thác: Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng. GV: Ngành cơng nghiệp dầu khí ở nước ta tập trung chủ yếu ở đâu? HS: Vũng Tàu GV: Hãy cho biết tên nhà máy lọc dầu đầu tiên ở nước ta? HS: Dung Quất( Quảng Ngãi) đáp ứng trên 30% nhu cầu trong nước. Liên hệ một số nhà máy điện: Nhiệt điện Phú Mỹ, Nhà máy khí - điện - đạm Cà Mau, Nhà máy điện Long Phú (ST) đang xây dựng. GV: Hãy cho biết ngành khai thác dầu khí có ảnh hưởng gì đến môi trường? HS: Làm ô nhiễm môi trường. GV: Cho biết những hậu quả do ô nhiễm dầu gây ra trên biển? HS : cạn kiệt nguồn sinh vật biển… Cho HS vẽ Sơ đồ ngành công nghiệp dầu khí - Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn và dầu mỏ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong những năm qua .Sản lượng dầu thơ tăng nhanh . -Tồn bộ lượng dầu khai thác được đều xuất khẩu dưới dạng dầu thơ. Sản lượng xuất khẩu ngày càng tăng. 1999: 14,9 triệu tấn đến 2002: 16,9 triệu tấn( tăng 2 triệu tấn). - Lượng xăng dầu nhập khẩu đã chế biến ngày càng tăng . 1999: 7,4 triệu tấn đến 2002: 10,0 triệu tấn (tăng 2,6 triệu tấn). - Cơng nghiệp chế biến dầu khí giai đoạn 1999 - 2002 chưa phát triển . IV/ PHỤ LỤC:5’ 1. Đánh giá:HS làm câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1:Các đảo ven bờ có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp kinh tế biển là: a. Cát Bà, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc b. Cô Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo c. Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc d. Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quý, Phú Quốc Câu 2:Lượng dầu thô khai thác được của nước ta chủ yếu dùng để: a. Làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu b. Chạy tuốc bin của nhà máy nhiệt điện c. Làm chất đốt trong gia đình d. Xuất khẩu lấy ngoại tệ 2.Dặn dò:Nắm vững những nội dung đã học : - Tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ - Ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam Chuẩn bị:Bài 41: ĐỊA LÍ TỈNH SĨC TRĂNG - Vị trí , phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính - Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên : + Địa hình +Khí hậu +Thủy văn +Thổ nhưỡng +Tài ngun sinh vật + Khống sản . lượng xuất khẩu ngày càng tăng. 199 9: 14 ,9 triệu tấn đến 2002: 16 ,9 triệu tấn( tăng 2 triệu tấn). - Lượng xăng dầu nhập khẩu đã chế biến ngày càng tăng . 199 9: 7,4 triệu tấn đến 2002: 10,0 triệu. dầu khí Việt Nam Chuẩn bị :Bài 41: ĐỊA LÍ TỈNH SĨC TRĂNG - Vị trí , phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính - Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên : + Địa hình +Khí hậu +Thủy văn. triệu tấn đến 2002: 10,0 triệu tấn (tăng 2,6 triệu tấn). - Cơng nghiệp chế biến dầu khí giai đoạn 199 9 - 2002 chưa phát triển . IV/ PHỤ LỤC:5’ 1. Đánh giá:HS làm câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1:Các đảo

Ngày đăng: 04/07/2014, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan