Tuần 31 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 63 §9 Nghiệm của đa thức một biến (tiết 2) A/ Mục tiêu : • Ghi bảng :HS hiểu khái niệm nghiệm của đa thức một biến. HS biết một đa thức khác đa thức không có thể có 1, 2, … nghiệm hoặc không có nghiệm . Biết số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó. • Kó năng : Biết kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không. • Thái độ: Giáo dục tư duy linh hoạt khi kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không. B/ Phương tiện dạy học: Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm C/ Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ Nghiệm của đa thức là gì? p dụng tìm nghiệm của đa thức 3x -5 . Trả lời câu hỏi Cho 3x -5 = 0 3x = 5 x=5/3 Vậy nghiệâm của đa thức 3x -5 là 5/3. HĐ 2: Luyện tập Bai 54 trang 48 a, Thay x= 1/10 vào đa thức P(x) ta được P= 5.1/10 +1/2= 1/2+1/2=1 khác 0 Vậy x=1/10 không phải là nghiệm của đa thức P(x). B, Thay x= 1 vào đa thức Q(x) ta được Lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của bạn 1. Luyện tập Bai 54 trang 48 a, Thay x= 1/10 vào đa thức P(x) ta được P= 5.1/10 +1/2= 1/2+1/2=1 khác 0 Vậy x=1/10 không phải là nghiệm của đa thức P(x). B, Thay x= 1 vào đa thức 175 Q= 1 2 – 4.1+3=0 Vậy x=1 là nghiệm của đa thức Q(x). Thay x= 3 vào đa thức Q(x) ta được Q= 3 2 – 4.3+3=0 Vậy x=3 là nghiệm của đa thức Q(x). Q(x) ta được Q= 1 2 – 4.1+3=0 Vậy x=1 là nghiệm của đa thức Q(x). Thay x= 3 vào đa thức Q(x) ta được Q= 3 2 – 4.3+3=0 Vậy x=3 là nghiệm của đa thức Q(x). 2. Bài 55 trang 48. a, Cho 3y +6 =0 3y=-6 y=-2 Vậy đa thức 3y +6 có nghiệm là y = -2. b. Q(y) = y 4 + 2 Vì y 4 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi giá trò của y y 4 + 2> 0 với mọi giá trò của y hay y 4 + 2 khác 0 với mọi giá trò của y Vậy đa thức Q(y) luôn không có nghiệm. Lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của bạn Bài 55 trang 48. a, Cho 3y +6 =0 3y=-6 y=-2 Vậy đa thức 3y +6 có nghiệm là y = -2. b. Q(y) = y 4 + 2 Vì y 4 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi giá trò của y y 4 + 2> 0 với mọi giá trò của y hay y 4 + 2 khác 0 với mọi giá trò của y Vậy đa thức Q(y) luôn không có nghiệm. Bài 56 trang 48. Lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của bạn Bài 56 trang 48. 176 HĐ4/ Củng cố : Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi : Khi nào a là nghiệm của đa thức P(x)? Khi nào b không là nghiệm của đa thức P(x)? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta phải tiến hành như thế nào? Cho HS làm các bài tập: 54; 55 trang 48 SGK. 5/ Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập: 56 trang 48 SGK+ BT 43;44;46;47 trang 15-16 SBT Hôm sau ôn tập chương IV: Nội dung • Trả lời 4 câu hỏi ôn tập chương IV vào vở bài tập • Làm các bài tập: 57;58;59 trang 49 SGK. GVHD: Bài tập 59 • Phải kẻ bảng giống như SGK và điền đơn thức thích hợp vào ô trống. IV Lưu ý khi sử dụng giáo án. - Phôi hợp nhiều phương pháp trong giảng dạy - Chú ý rèn kó năng cho HS yếu. 177 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 64 Ôn tập chương IV A/ Mục tiêu : • Ôn tập và hệ thống hoá các Ghi bảng về biểu thức đại số , đơn thức , đa thức. • Rèn kó năng viết đơn thức , đa thức có bậc xác đònh, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài . Tính giá trò của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức , nhân đơn thức. • Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán. B/ Phương tiện dạy học: Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm C/ Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1 Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bò ôn tập ở nhà của HS. Nhận xét việc học ở nhà của các em. HĐ 2: Ôn tập về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. GV: Biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ? GV: Thế nào là đơn thức? Hãy viết một đơn thức của hai biến x,y có bậc khác nhau? GV: Bậc của đơn thức là gì? Hãy tím bậc của các đơn thức sau: x; ½; 0? GV: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ? GV: Đa thức là gì? Viết một HS: Trả lời được khái niệm biểu thức đại số.Lấy được ví dụ. HS: Lấy ví dụ: 2x 2 y; 1/3xy 3 ,… HS:Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. HS: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng A) Ôn tập về biểu tức đại số , đơn thức , đa thức. I. Lí thuyết: 1) Biểu thức đại số: 2) Đơn thức. 1) Đa thức: II) Bài tập: Bài1: a. Đ b. S 178 đa thức một biến xcó 4 hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là –2, hệ số tự do là 3. GV: Bậc của đa thức là gì? Tìm bậc của đa thức vừa viết? GV: Treo bảng phụ và cho HS làm các bài tập trắc nghiệm: 1) Các câu sau đây Đ hay S: a) 5x là một đơn thức. b) 2x 3 y là đơn thức bậc 3 c) ½ x 2 yz – 1 là đơn thức. d) x 2 + x 3 là đa thức bậc 5 e) 3x 2 –xy là đa thức bậc 2 f) 3x 4 – x 3 –2 – 3x 4 là đa thức bậc 4. 2) Hai đơn thức sau là đồng dạng. Đ hay S? a) 2x 3 và 3x 2 b) (xy) 2 và y 2 x 2 c) x 2 y và 1/2xy 2 d) –x 2 y 3 và xy 2 .2xy GV: Gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm bài tập 58/ trang 49 SGK GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài tập 59 SGK và cho HS giải miệng? GV: Cho HS hoạt động nhóm bài tập 61 SGK? phần biến.Tự cho ví dụ. HS: Đa thức là một tổng của những đơn thức. HS: Viết được đa thức theo các yêu cầu. HS: Nhắc lại được bậc của đa thức, bậc của đa thức một biến. HS: Thực hiện cá nhân ( giải miệng) HS: Trả lời miệng bài tập 1. HS: Trả lời miệng bài tập 2 HS: 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp mở vở bài tập để đối chiếu và nhận xét. HS: Cả lớp tham gia giải miệng bài tập 59 SGK. HS: Hoạt động nhóm bài tập 61 SGK Nhóm 1+2+3: câu a Nhóm 4+5+6: câu b c. S d. S e. Đ f. S Bài 2: a.S b.Đ c.S d.Đ 2) Bài tập 58/ trang 49 SGK. Bài tập 59/ SGK Bài tập 61/ SGK. 179 4/ Củng cố : Nhắc lại các Ghi bảng đã được ôn tập. 5/ Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà 62;63;65 trang 50- 51 SGK; 51;52;53 trang 16 SBT. Tiết sau tiếp tục ôn tập. IV Lưu ý khi sử dụng giáo án. - Phôi hợp nhiều phương pháp trong giảng dạy - Chú ý rèn kó năng cho HS yếu. Ngày tháng năm 2010 Ban giám hiệu kí duyệt 180 181