giáo án lơp1 tuân25

17 128 0
giáo án lơp1 tuân25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 25 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Tập đọc Tiết 1, 2 Trờng em I- Mục tiêu - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trờng. - Hiểu nội dung bài: Ngôi trờng là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời đợc câu hỏi 1,2 SGK. - HS khá giỏi tìm đợc tiếng, nói đợc câu có chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trờng, lớp của mình II- Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học. Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. (2 ) 2. Hớng dẫn HS luyện đọc (18) a) GV đọc mẫu lần 1(Giọng đọc chậm rãi nhẹ nhàng, tình cảm) b) Hớng dẫn HS luyện đọc. * Luyện các tiếng, từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trờng. - GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng - GV giải nghĩa các từ : ngôi nhà thứ hai, thân thiết. * Luyện đọc câu. * Luyện đọc đoạn , bài. *Thi đọc trơn cả bài - GV nhận xét, chấm điểm. 3. Ôn lại các vần ai, ay (15) a) Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay. b) HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay. - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK. - Tổ chức cho HS học theo nhóm đôi. - HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh. - HS phân tích các tiếng khó:cô giáo, dạy em, điều hay, mái trờng- ghép các từ ngữ: trờng, cô giáo - 3 HS đọc 2 câu đầu. - 3 HS đọc 3 câu cuối. - Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp từ đầu đến hết bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài(mối HS đọc một đoạn), 2 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS trong ban giám khảo. HS tìm tiếng trong bài có vần ai, ay. - HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm đợc. - HS thảo luận, tìm tiếng có vần ai, ay - Đại diện nhóm nói tiếng có vần ai, ay- nhóm khác bổ sung. 1 Ghi nhanh các tiếng HS tìm đợc lên bảng. c) Thi nói câu có chứa tiếng có vần ai hoặc ay. + GV nhận xét, cho điểm. - HS cả lớp đọc đồng thanh các tiếng đúng. - Viết vào VBT các tiếng có vầ ai và các tiếng vó vần ay. - HS Quan sát bức tranh vẽ trong SGK, đọc câu mẫu. + HS nói câu có tiếng chứa vần ai hoặc ay Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 4. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc và luyện nói (18) a)Tìm hiểu bài, luyện đọc. GV đọc mẫu lần 2 - GV chốt ý: Bài văn nói lên sự thân thiết của ngôi trờng với HS - GV nhận xét, cho điểm. b) Luyện nói: Hỏi nhau về trờng lớp (12) - GV nêu yêu cầu của bài luyện nói GV nhận xét, cho điểm. 5. Củng cố, dặn dò (5 ) + Vì sao con yêu ngôi trờng của mình? - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà đọc lại bài. - 2 HS đọc câu đầu và trả lời câu hỏi 1 : Trong bài trờng học đợc ví nh cái gì? 2 HS đọc 3 câu cuối và trả lời câu hỏi 2: Tr- ờng học là ngôi nhà thứ hai của em, vì sao? - 3 HS đọc toàn bài . - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - HS khá giỏi hỏi đáp theo mẫu về trờng, lớp của mình - 1 HS đọc lại toàn bài Toán Tiết 97 Luyện tập I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài học: - HS biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; Biết giải toán có phép cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: (5)Củng cố phép trừ các số - HS lên bảng làm dới lớp làm vào bảng 2 tròn chục - Nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: (8)Đặt tính rồi tính Bài 1VBT - SGK - Củng cố cách đặt tính và làm tính theo cột dọc. Hoạt động 3: (10)Củng cố các phép tính cộng, trừ các số tròn chục có kèm đơn vị đo độ dài Bài 2, 3 VBT - SGK - Tổ chức cho HS học nhóm đôi - GV củng cố cách cộng trừ nhẩm có kèm đơn vị đo độ dài. Hoạt động 4: (7)Giải toán. Bài 4 VBT - SGK - GV hớng dẫn HS phân tích đề và giải toán. - Củng cố giải bài toán có lời văn. Bài 5: (3)dành cho HS khá giỏi Họat động nối tiếp: (2) - Giáo viên nhận xét giờ học. con: 70 - 20 ; 90 - 60 - HS làm bài vào VBT - đổi chéo bài kiểm tra kết quả - HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập. - Đại diện nhóm lên bảng chữa bài - Nhận xét HS đọc đề bài, phân tích đề rồi giải toán- 1HS lên bảng chữa bài. - HS nêu yêu cầu - làm vào VBT - 1HS nêu miệng kết quả. Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Tập đọc Tiết 3,4 Tặng cháu. I- Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nớc non. - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành ngời có ích cho đất nớc. Trả lời đợc câu hỏi 1, 2 SGK. - Học thuộc lòng bài thơ. - HS khá giỏi tìm đợc tiếng, nói đợc câu có chứa tiếng có vần ao, au. II- Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học. Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 3 1. Giới thiệu bài. (2 ) 2. Hớng dẫn HS luyện đọc (18) a) GV đọc mẫu lần 1(Giọng đọc chậm rãi nhẹ nhàng, tình cảm) b) Hớng dẫn HS luyện đọc. * Luyện các tiếng, từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nớc non GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng * Luyện đọc câu. * Luyện đọc đoạn , bài. *Thi đọc trơn cả bài - GV nhận xét, chấm điểm. 3. Ôn lại các vần ao, au (15) a) Tìm tiếng trong bài có vần au. b) HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au. - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK. - Tổ chức cho HS học theo nhóm đôi. Ghi nhanh các tiếng HS tìm đợc lên bảng. c) Thi nói câu có chứa tiếng có vần ao hoặc au. + GV nhận xét, cho điểm. - HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh. - HS phân tích các tiếng khó, từ ngữ: - ghép các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nớc non - 3 HS đọc 2 câu đầu. - 3 HS đọc 2 câu cuối. - Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp từ đầu đến hết bài. - HS nối tiếp nhau đọc bài(cá nhân, nhóm). 5 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS trong ban giám khảo. - HS thi đọc - HS chấm điểm HS tìm tiếng trong bài có vần au. - HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm đợc. - HS thảo luận, tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au - Đại diện nhóm nói tiếng có vần ao, au - nhóm khác bổ sung. - HS cả lớp đọc đồng thanh các tiếng đúng. - Viết vào VBT các tiếng có vần ao và các tiếng vó vần au. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS Quan sát bức tranh vẽ trong SGK, đọc câu mẫu. + HS nói câu có tiếng chứa vần ao hoặc au Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 4 4. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc và luyện nói (18) a)Tìm hiểu bài, luyện đọc. GV đọc mẫu lần 2 - GV chốt ý : Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến, sự quan tâm của Bác Hồ với các bạn HS, mong muốn các bạn hãy chăm học để trở thành ngời có ích, mai sau xây dựng nớc nhà. - GV nhận xét, cho điểm. b) Học thuộc lòng(12) - GV hớng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ theo cách xoá dần. GV nhận xét, cho điểm. 5. Củng cố, dặn dò (5 ) - Tổ chức cho HS thi hát các bài hát về Bác Hồ. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ. - 2 HS đọc 2 câu thơ đầu và trả lời câu hỏi 1: Bác Hồ tặng vở cho ai? 2 HS đọc 2 câu thơ cuối và trả lời câu hỏi 2: Bác mong bạn nhỏ làm điều gì? - 3 HS đọc toàn bài . - HS thi đọc thuộc bài thơ. - HS thi nhau hát - Nhận xét. Đạo đức Tiết 25 thực hành kĩ năng giữa kì hai I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố các kiến thức đã học về hành vi thái độ lễ phép vâng lời thầy cô, đối xử tốt với bạn bè. - Biết một số qui định về luật an toàn giao thông. II- Đồ dùng dạy học - Phiếu ôn tập III- Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : (5) + Đi bộ đúng quy định thì sẽ có lợi ích gì ? B. Dạy học bài mới : Hoạt động1: Ôn về thực hành kĩ năng giao tiếp: (18) Mục tiêu: Biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đối xử tốt với bạn bè kể một vài tấm gơng và liên hệ thực tế. Cách tiến hành: Bớc 1: ôn Lễ phép vâng lời thầy cô giáo + Vì sao phải lễ phép với thầy cô giáo ? + Hãy nêu một số biểu hiện lễ phép với thầy cô giáo? 5 - HS nêu ra một số dẫn chứng - HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung Bớc 2: ôn đối xử tốt với bạn bè. + Vì sao phải đối xử tốt với bạn bè ? - HS kể chuyện về một tấm gơng vì bạn - HS liên hệ thực tế trong lớp - GV nhận xét Hoạt động 2: Ôn về an toàn giao thông: (10 ) Mục tiêu: Học sinh biết về luật an toàn giao thông và thực hiện tốt ATGT . Cách tiến hành: - Học sinh chơi trò chơi : đèn hiệu - GV hớng dẫn HS chơi - HS tham gia chơi có xử phạt, khen - Giáo viên nhận xét, kết luận. Hoạt động nối tiếp: (2) GV nhận xét gời học. Thứ t ngày 24 tháng 2 năm 1010 Tập viết Tiết 23 Tô chữ hoa A, Ă, Â, B I- Mục tiêu: - Tô đợc các chữ hoa: A, Ă, Â, B - Viết đúng các vần ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trờng, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thờng, cỡ chữ theo vở Tập viết1, tập 2(Mỗi từ ngữ viết đợc ít nhất một lần. - HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2 II- Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu A, Ă, Â, B III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hớng dẫn tô chữ cái hoa (10) a) Hớng dẫn viết chữ hoa A, Ă, Â, - GV treo bảng có viết chữ cái hoa A, Ă, Â, vả hỏi: Chữ hoa A gồm những nét nào? GV vừa tô chữ , vừa nêu quy trình viết: b) Hớng dẫn viết chữ hoa B (cách hớng dẫn - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - HS viết chữ hoa A, Ă, Â, vào bảng con. 6 tơng tự) 2. Hớng dẫn HS viết vần và từ ngữ ứng dụng.(10 ) GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ứng dụng. - GV nhắc lại cho HS cách nối các con chữ, cách đa bút. - GV nhận xét, sửa chữa. 3. Hớng dẫn HS tập viết vào vở.(13) - GV hớng dẫn HS t thế ngồi viết. - GV nhắc nhở các em ngồi cha đúng t thế và cầm bút sai. Quan sát HS viết , kịp thời uốn nắn các lỗi. Thu vở, chấm và chũa một số bài. Khen HS đợc điểm tốt và tiến bộ. 4. Củng cố, dặn dò: (2) Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp. - Đọc các vần và các từ ngữ viết trên bảng phụ. Phân tích tiếng có vần ai, ay, ao, au. - HS viết vào bảng con. - HS tập tô chữ và viết các vần, từ ngữ ứng dụng. HS tìm thêm tiếng có vần ai, ay, ao, au. Chính tả Tiết 1 - Tuần 25 Trờng em I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài học: - HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn " Trờng học là nh anh em: 26 chữ trong khoảng 15 phút. - Điền đúng vần ai hay ay, chữ c hay k vào chỗ trống. - Làm đợc bài tập 2, 3 SGK II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và hai bài tập. III-Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1: Hớng dẫn HS tập chép.(25) - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn cần chép. + Tìm tiếng khó viết. Trờng, ngôi, nhiều, giáo) - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của một số em còn sai. Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang. Chữ đầu đoạn văn lùi vào một ô. Sau dấu chấm phải viết hoa. - Soát lỗi: GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn trên bảng phụ. + HS phân tích tiếng khó và tập viết vào bảng con - 2 HS lên bảng viết. +HS chép bài chính tả vào vở. - HS đổi vở cho nhau để chữa bài (theo 7 - GV thu vở, chấm một số bài. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.(8) Bài tập 2: Điền vào chỗ trống vần ai hay ay? - GV gọi 1 HS yêu cầu Bài tập 3: Điền c hay k ? - Tiến hành tơng tự bài 2. - GV chữa bài, nhận xét. - Chấm một số vở BTTV 1/2. 3. Củng cố, dặn dò :Nối tiếp.(2) - Khen các em viết đẹp, có tiến bộ. dõi và ghi lỗi ra lề vở - nhận lại vở, xem các lỗi, ghi tổng số lỗi ra lề vở. - HS quan sát hai bức tranh vàtrả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - 2 HS làm miệng: gà mái, máy ảnh. - 2 HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở BTTV 1/2. Toán Tiết 98 điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài học - HS nhận biết đợc điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; - Biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng. - Bài tập càn làm: Bài1, bài 2, bài 3, bài 4 II- Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng dạy toán, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Củng cố cộng trừ các số tròn chục: (5) - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: (7) Giới thiệu điểm ở trong điểm ở ngoài một hình * Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông: - GV vẽ hình nh ở SGK lên bảng. - Chỉ vào điểm A và nói: Điểm A ở trong hình vuông. - Chỉ vào điểm N và nói: Điểm N ở ngoài hình vuông. *Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài HS làm vào bảng con 40 + 30 ; 70 - 20. - Vài HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại 8 hình tròn, hình tam giác ( Hớng dẫn HS quan sát hình vẽ rồi tự nêu Họat động 3:(5 ) Củng cố nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình Bài 1VBT - SGK + Những điểm nào ở ttrong hình tam giác, Những điểm nào ở ngoài hình tam giác? Họat động 3: (5)Vẽ điểm ở trong và vẽ điểm ở ngoài một hình. Bài 2VBT - SGK - Tổ chức cho HS học cá nhân Họat động 4:(5) Củng cố cách tính giá trị biểu thức có 2 bớc tính Bài 3 VBT - SGK Tổ chức cho HS học cá nhân - Tổ chức chữa bài. - Cho nêu lại cách tính giá trị biểu thức có 2 bớc tính. Họat động 4: (5)Củng cố về giải toán Bài 4 VBT - SGK : -Tổ chức cho HS học cá nhân - Củng cố cho HS cách giải toán có lời Hoạt động nối tiếp: (3 ) . - Giáo viên nhận xét giờ học. - HS tự nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài. - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài và chữa bài. - HS tính nhẩm rồi điền kết quả - 1 HS làm vào bảng nhóm. - HS nhận xét bài làm trên bảng nhóm. - HS đọc đề toán tóm tắt (bằng lời) rồi giải toán - 1 em lên bảng chữa bài Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 1010 Tập đọc Tiết 5, 6 Cái nhãn vở. I- Mục tiêu - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. - Biết đợc tác dụng của nhãn vở. Trả lời đợc câu hỏi 1,2 SGK. - HS khá giỏi biết tự viết nhãn vở. II- Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học. Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc thuộc lòng bài thơ Tặng cháu và trả lời câu hỏi Bác Hồ tặng vở cho 9 B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài. (2 ) 2. Hớng dẫn HS luyện đọc (18) a) GV đọc mẫu lần 1(Giọng đọc chậm rãi nhẹ nhàng, tình cảm) b) Hớng dẫn HS luyện đọc. * Luyện các tiếng, từ ngữ: nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn. - GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng - GV giải nghĩa các từ : nắn nót, ngay ngắn. * Luyện đọc câu. * Luyện đọc đoạn , bài. *Thi đọc trơn cả bài - GV nhận xét, chấm điểm. 3. Ôn lại các vần ang, ac. (15) a) Tìm tiếng trong bài có vần ang, ac. b) HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac. - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK. - Tổ chức cho HS học theo nhóm đôi. Ghi nhanh các tiếng HS tìm đợc lên bảng. ai? - HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh. - HS phân tích các tiếng khó: nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn - ghép các từ ngữ: nhãn vở, trang trí. - HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài( cá nhân, nhóm) - 2 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh. - 3 HS đọc đoạn1 từ: Bố cho nhãn vở. - 3 HS đọc phần còn lại - Cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS trong ban giám khảo. HS tìm tiếng trong bài có vần ang, ac. - HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm đợc. - HS thảo luận, tìm tiếng có vần ang, ac - Đại diện nhóm nói tiếng có vần ang, ac - nhóm khác bổ sung. - HS cả lớp đọc đồng thanh các tiếng đúng Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 4. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc và luyện nói (18) a)Tìm hiểu bài, luyện đọc. GV đọc mẫu lần 2 - GV chốt : Nhãn vở cho ta biết đó là vở gì ? - 2 HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi :Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở? - 2 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2: Bố Giang khen bạn ấy thế nào? - 2HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi: Nhãn vở có tác dụng gì? 10 [...]... trả lời câu hỏi dựa vào cá hình ảnh trong SGK, biết một số cách đánh bắt cá, biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ Cách tiến hành: Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm bài 25 SGK- học sinh thảo luận cặp, đọc các câu hỏi và trả lời câu hỏi Bớc 2: Giáo viên yêu cầu 1 số cặp lên hỏi và trả lời trứơc lớp Ví dụ: + Ngời đó đang sử dụng cái gì để đánh bắt cá? + Ngời ta sử dụng cái gì để đi câu cá? + Em thích ăn... trên hãn vở - GV cùng cả lớp nhận xét, GV cho điểm - Dán nhãn vở lên bảng những nhãn vở đẹp 5 Củng cố, dặn dò (5 ) - GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, làm nhãn vở Chuẩn bị bài Rùa và thỏ Toán Tiết 99 Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp Sau khi học xong bài học : - HS biết cấu tạo số tròn chục; Biết cộng, trừ số tròn chục; Biết giải toán có một phép cộng - Làm đợc các bài tập: 1,2,3,4 II-... dung hoạt động, học tập tuần 25 - Biết đánh giá các mặt hoạt động trong tuần - Biết noi gơng và học tập những bạn học sinh ngoan , học giỏi II Chuẩn bị: - Kết quả tuần 25, kế hoạch tuần 26 15 III Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá chung - Tổ trởng các tổ báo cáo kết quả hoạt động trong tuần - HS tổ khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét đánh giá chung những u điểm, khuyết điểm trong... cá Cách tiến hành: học sinh vẽ con cá mình yêu thích nhất - GV hớng dẫn chung- Nhận xét bài vẽ của học sinh Hoạt động nối tiếp: (3) - GV củng cố nội dung bài - nhận xét giờ học Thứ 6, ngày 26 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 100 kiểm tra giữa kỳ II Bài kiểm tra theo phiếu Chính tả Tiết 2- Tuần 25 Tặng cháu I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài học: - HS nhìn sách chép lại đúng bốn câu thơ bài tặng cháu trong khoảng... bảng nhóm Bài 3VBT - SGK -Tổ chức cho HS học cá nhân - Tổ chức chữa bài - GV củng cố cách đặt tính rồi tính theo cột dọc và cách tính nhẩm Hoạt động 5 (5)Giải toán có lời văn Bài 4VBT - SGK - GV hớng dẫn cách làm GV củng cố cách giải bài toán có lời văn: *Bài 5 : (5)dành cho HS khá giỏi: Hoạt động nối tiếp:(2)GV nhận xét giờ học - HS tự làm vào VBT HS lên bảng chữa bài - Nhận xét HS đọc đề bài nêu... phòng chống lây nhiễm HIV Hoạt động 3 : nối tiếp - Tổ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ, chơi trò chơi Hoạt động 4 : Nhận xét, dặn dò: 16 I- Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá: - Cộng trừ các số tròn chục trong phạm vi 100, trình bày bài giải bài toán có một phép tính cộng, nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình II- Đồ dùng dạy học : III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: Chuẩn bị (2-3) HĐ2: Làm bài... tròn chục; Biết giải toán có một phép cộng - Làm đợc các bài tập: 1,2,3,4 II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:(5) Củng cố về giải bài toán có lời văn: - GV nhận xét- ghi điểm Hoạt động 2 (5 ) Củng cố về cấu tạo các số tròn chục Bài 1 VBT - SGK - Tổ chức cho HS học cá nhân - Củng cố cho HS số tròn chục gồm có: hàng chục và không đơn vị... gỗ? B Bài mới : * Giới thiệu bài Hoạt động1: Quan sát con cá đợc mang đến lớp: (10) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra các bộ phận của con cá, mô tả đợc con cá bơi và thở nh thế nào Cách tiến hành : Bớc1: Giáo viên tổ chức cho các nhóm làm việc: Các em quan sát kỹ con cá và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói tên cá bộ phận bên ngoài của con cá? + Cá sử dụng bộ phận nào của cơ thể để thở? + Cá thở nh thế nào? . động 4: (7)Giải toán. Bài 4 VBT - SGK - GV hớng dẫn HS phân tích đề và giải toán. - Củng cố giải bài toán có lời văn. Bài 5: (3)dành cho HS khá giỏi Họat động nối tiếp: (2) - Giáo viên nhận xét. vâng lời thầy cô giáo, đối xử tốt với bạn bè kể một vài tấm gơng và liên hệ thực tế. Cách tiến hành: Bớc 1: ôn Lễ phép vâng lời thầy cô giáo + Vì sao phải lễ phép với thầy cô giáo ? + Hãy nêu. tính. Họat động 4: (5)Củng cố về giải toán Bài 4 VBT - SGK : -Tổ chức cho HS học cá nhân - Củng cố cho HS cách giải toán có lời Hoạt động nối tiếp: (3 ) . - Giáo viên nhận xét giờ học. - HS tự

Ngày đăng: 04/07/2014, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan