1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THCS Đường 9

2 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 40,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS ĐƯỜNG 9 KIỂM TRA BÀI SỐ 1 – NĂM HỌC:2009-2010 GV ra đề: PHẠM THỊ ANH ĐÀO MÔN: SỐ HỌC - Lớp 6 Người duyệt đề:NGUYỄN XUÂN HỒNG Thời gian:45 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm) (Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng). Câu 1: Cho A = {1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9} và B = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9}. Khẳng định nào sau đây đúng: A. A ⊂ B B. B ⊂ A C. A = B D. A ∩B = ∅ Câu 2: Số phần tử của tập hợp Q = { 1945 ; 1946 ; 1947 ; … ; 2007 ; 2008} là: A. 62 B. 63 C. 64 D. 65 Câu 3: Khẳng định nào sau đây sai: A. 2008 0 = 1 B. 1 6989 = 1 C. 3 19 : 3 2 = 3 17 D. 3 12 + 3 8 = 3 20 Câu 4: Kết quả của phép tính 3 3 . 18 – 17 . 3 3 là: A. 1 B. 6 C. 9 D. 27 Câu 5: Cách tính nào sau đây đúng A. 2 2 . 2 3 = 4 6 B. 2 2 . 2 3 = 4 5 C. 2 2 . 2 3 = 2 6 D. 2 2 . 2 3 = 2 5 Câu 6: Số 61068 có thể viết thành: A. 60000 + 100 + 60 +8 B. 60000 + 1000 + 60 + 8 C. 6000 + 100 + 60 +8 D. 6000 + 1000 +60 + 8 Câu 7: Khẳng định nào sau đây sai: A. a n . a m = a m + n B. a n – a n = a 0 C. a.b + b.c = b(a+c) D. a n : a m = a n - m Câu 8: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc: A. Lũy thừa → Cộng trừ → Nhân, chia. B. Cộng trừ → Nhân, chia → Lũy thừa. C. Lũy thừa → Nhân, chia → Cộng trừ. D. Nhân, chia → Lũy thừa → Cộng trừ. Phần 2: Tự luận ( 6 điểm) Câu 1: Tính giá trị biểu thức: a. 2 2 . 5 2 – 2 6 : 2 3 b. 19 . 76 + 13 . 19 + 19 . 11 – 125 c. 12 : { 390 : [ 500 – (125 + 35.7)]} Câu 2: Tìm số tự nhiên x biết: a. (3x - 10) : 10 = 20 b. 350 – 4(5x + 1) = 194 ĐÁP ÁN: Phần 1: Trắc nghiệm (0,5đ . 8 = 4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Chọn A C D D D B B D Phần 2: Tự luận Câu 1: a. (0,5 đ) 2 2 . 5 2 – 2 6 : 2 3 = 4 . 25 - 2 3 = 100 – 8 = 92 b. (1 đ) 19 . 76 + 13 . 19 + 19 . 11 – 125 = 19 . (76 + 13 + 11) – 125 =19 . 100 – 125 = 1900 – 125 = 1775 c. (1,5 đ) 12 : { 390 : [ 500 – (125 +35.7)]} = 12 : { 390 : [ 500 – (125 +245)]} = 12 : { 390 : [ 500 – 370]} = 12 : { 390 : 130} = 12 : 3 = 4 Câu 2: a. (1 đ) (3x - 10) : 10 = 20 ⇔ 3x – 10 = 20 .10 = 200 ⇔3x = 200 + 10 = 210 ⇔ x = 210 : 3 = 70 b. (2 đ) 350 – 4(5x + 4) = 194 ⇔ 4(5x + 4) = 350 – 194 = 156 ⇔ 5x + 4 = 156 : 4 = 39 ⇔ 5x = 39 – 4 = 35 ⇔ x = 35 : 5 = 7 . = 100 – 8 = 92 b. (1 đ) 19 . 76 + 13 . 19 + 19 . 11 – 125 = 19 . (76 + 13 + 11) – 125 = 19 . 100 – 125 = 190 0 – 125 = 1775 c. (1,5 đ) 12 : { 390 : [ 500 – (125 +35.7)]} = 12 : { 390 : [ 500 –. 5 2 – 2 6 : 2 3 b. 19 . 76 + 13 . 19 + 19 . 11 – 125 c. 12 : { 390 : [ 500 – (125 + 35.7)]} Câu 2: Tìm số tự nhiên x biết: a. (3x - 10) : 10 = 20 b. 350 – 4(5x + 1) = 194 ĐÁP ÁN: Phần 1: Trắc. 3 ; 5 ; 7 ; 9} và B = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9} . Khẳng định nào sau đây đúng: A. A ⊂ B B. B ⊂ A C. A = B D. A ∩B = ∅ Câu 2: Số phần tử của tập hợp Q = { 194 5 ; 194 6 ; 194 7 ; … ; 2007

Ngày đăng: 04/07/2014, 11:00

Xem thêm

w