MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ..... 2 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ LẠM PHÁT..... 31.1.Thuế: 31.1.1. Khái niệm 31.1.2. Đặc điểm cơ bản 31.1.3. Vai trò của thuế 41.1.4. Phân loại hệ thống thuế Việt Nam: 41.2. Lạm phát 51.2.1.Khái niệm lạm phát 51.2.2. Phân loại lạm phát 61.2.3. Các chỉ số đo lường lạm phát 61.2.4. Nguyên nhân dẫn đến Lạm phát 71.2.4.1. Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ 71.2.4.2. Lạm phát do cầu kéo (Demand – pull inflation)81.2.4.3. Lạm phát do cung (lạm phát do chi phí đẩy) 9CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA THUẾ VÀ LẠM PHÁT 122.1.Tìm hiểu về thuế lạm phát 122.2. Tác động của lạm phát lên thuế132.2.1.Tác động của lạm phát lên thuế gián thu 132.2.2. Tác động của lạm phát lên thuế trực thu 132.3. Thuế điều chỉnh lạm phát 172.3.1.Thuế trực thu tác động tới lạm phát 172.3.2.Thuế gián thu tác động tới lạm phát 21KẾT LUẬN 23LỜI MỞ ĐẦUTrong tình hình hiện nay, lạm phát là vấn đề trung tâm và nhạy cảm hàng đầu, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới. Và việc quan tâm tới lạm phát trong vai trò của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế, luôn là chủ đề mà các nhà làm chính sách quan tâm. Trong xu hướng chịu sự tác động, ảnh hưởng từ lạm phát, Thuế không là ngoại lệ. Với vai trò là một công cụ để kiềm chế lạm phát, chính sách thuế được xây dựng và điều chỉnh một cách linh hoạt tùy thuộc vào từng thời điểm biến động của nền kinh tế, đặc biệt là yếu tố lạm phát. Bởi trong quá trình thực thi, chính sách thuế ít nhiều chịu ảnh hưởng, chi phối từ lạm phát. Vì vậy, việc tìm hiểu sự tác động qua lại giữa Thuế và lạm phát là cần thiết, để giúp chúng ta có một cái nhìn rõ hơn về mối quan hệ tương hỗ giữ chúng, cũng như hiểu rõ hơn về chính sách thuế trong vai trò kiềm chế lạm phát hiện nay.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ LẠM PHÁT 3
1.1 Thuế: 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Đặc điểm cơ bản 3
1.1.3 Vai trò của thuế 4
1.1.4 Phân loại hệ thống thuế Việt Nam: 4
1.2 Lạm phát 5
1.2.1 Khái niệm lạm phát 5
1.2.2 Phân loại lạm phát 6
1.2.3 Các chỉ số đo lường lạm phát 6
1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến Lạm phát 7
1.2.4.1 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ 7
1.2.4.2 Lạm phát do cầu kéo (Demand – pull inflation) 8
1.2.4.3 Lạm phát do cung (lạm phát do chi phí đẩy) 9
CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA THUẾ VÀ LẠM PHÁT 12
2.1 Tìm hiểu về thuế lạm phát 12
2.2 Tác động của lạm phát lên thuế 13
2.2.1 Tác động của lạm phát lên thuế gián thu 13
2.2.2 Tác động của lạm phát lên thuế trực thu 13
2.3 Thuế điều chỉnh lạm phát 17
2.3.1 Thuế trực thu tác động tới lạm phát 17
2.3.2 Thuế gián thu tác động tới lạm phát 21
KẾT LUẬN 23
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 2Trong tình hình hiện nay, lạm phát là vấn đề trung tâm và nhạy cảm hàng đầu, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới Và việc quan tâm tới lạm phát trong vai trò của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế, luôn
là chủ đề mà các nhà làm chính sách quan tâm Trong xu hướng chịu sự tác động, ảnh hưởng từ lạm phát, Thuế không là ngoại lệ Với vai trò là một công cụ để kiềm chế lạm phát, chính sách thuế được xây dựng và điều chỉnh một cách linh hoạt tùy thuộc vào từng thời điểm biến động của nền kinh tế, đặc biệt là yếu tố lạm phát Bởitrong quá trình thực thi, chính sách thuế ít nhiều chịu ảnh hưởng, chi phối từ lạm phát
Vì vậy, việc tìm hiểu sự tác động qua lại giữa Thuế và lạm phát là cần thiết,
để giúp chúng ta có một cái nhìn rõ hơn về mối quan hệ tương hỗ giữ chúng, cũng như hiểu rõ hơn về chính sách thuế trong vai trò kiềm chế lạm phát hiện nay
Trang 3Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ LẠM PHÁT
1.1 Thuế
1.1.1 Khái niệm
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật qui định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng.
1.1.2 Đặc điểm cơ bản
a Tính bắt buột
Tính bắt buột là thuộc tính cơ bản vốn có của thuế để phân biệt giữa thuế vớicác hình thức động viên tài chính khác của ngân sách Nhà nước Nhà kinh tế họcnổi tiếng Joseph E Stiglitz cho rằng: “ Thuế khác với đa số những khoản chuyểngiao tiền từ người này sang người kia Trong khi tất cả những khoản chuyển giao đó
là tự nguyện thì thuế lại là bắt buộc”
b Tính không hoàn trả trực tiếp.
Sự không hoàn trả trực tiếp được thể hiện cả trước và sau khi thu thuế Trướckhi thu thuế, Nhà nước không hứa hẹn cung ứng trực tiếp một dịch vụ công cộngnào cho người nộp thuế Sau khi nộp thuế, Nhà nước cũng không có sự bồi hoàntrực tiếp nào cho người nộp thuế Cũng như vậy, người nộp thuế không thể phản đốiviệc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với lý do họ không được hoặc ít được hưởngnhững lợi ích trực tiếp từ Nhà nước
Đặc điểm này giúp ta phân biệt sự khác nhau giữa thuế với các khoản phí, lệphí và tín dụng Nhà nước bởi những khoản này có tính chất đối ứng rõ rệt và phầnnào đó mang tính chất tự nguyện, trao đổi ngang bằng giữa khoản phải trả và lợi íchdịch vụ mà họ nhận được
c Tính pháp lý cao
Đặc điểm này thể hiện thuế là một công cụ tài chính có tính pháp lý cao.Điều đó được quyết định bởi quyền lực chính trị của Nhà nước Nhà kinh tế họcJoseph E Stiglitz nói rằng: “ Việc chuyển giao bắt buộc này giống như là ăn trộm,chỉ có một điểm khác chủ yếu là : trong khi cả hai cách chuyển đều là không tự
Trang 4nguyện, thì cách chuyển qua Chính phủ có mang tấm áo choàng hợp pháp và sự tôntrọng do các quá trình chính trị ban cho”.
1.1.3 Vai trò của thuế
- Huy động nguồn lực tài chính cho Nhà nước
Ngay từ lúc phát sinh, thuế luôn luôn có công dụng là phương tiện động viênnguồn tài chính cho Nhà nước Đây chính là vai trò truyền thống, căn bản của thuế.Nhờ có vai trò này mà Nhà nước mới có thể có trong tay mình nguồn tiền tệ cầnthiết để chi tiêu cho các hoạt động của mình, đồng thời tạo ra những tiền đề để Nhànước tiến hành tái phân phối sản phẩm xã hội theo các mục tiêu quản lý được đặt ra.Hiện nay, ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, thuế là nguồn thu chủ yếu và quantrọng nhất Tỷ trọng các khoản thu từ thuế thường chiếm trên 80% tổng thu củangân sách Ở nước ta, nếu không tính các khoản thu từ dầu thô, nguồn thu từ thuếcũng thường chiếm trên 90% tổng các khoản thu của Ngân sách Nhà nước trongvòng một thập kỷ trở lại đây
- Điều tiết kinh tế vĩ mô
Chức năng điều tiết kinh tế của thuế được thực hiện thông qua việc qui địnhcác hình thức thu thuế khác nhau, xác định đúng đắn đối tượng chịu thuế và đốitượng nộp thuế, xây dựng chính xác các mức thuế phải nộp có tính đến khả năngcủa người nộp thuế, sử dụng linh hoạt các ưu đãi và miễn, giảm thuế Trên cơ sở đó,Nhà nước kích thích các hoạt động kinh tế đi vào quỹ đạo chung, phù hợp lợi íchcủa xã hội Trong điều kiện cơ chế thị trường, khi sự can thiệp trực tiếp của Nhànước vào nền kinh tế ngày càng hạn chế thì việc sử dụng công cụ thuế như một biệnpháp điều chỉnh vĩ mô mang lại hiệu quả cao Vai trò này xuất phát từ khả năng táiphân phối của cải làm thay đổi tương quan lực lượng vật chất của các đối tượngđiều chỉnh trong nền kinh tế /
1.1.4 Phân loại hệ thống thuế Việt Nam
- Thuế môn bài
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
-Thuế tiêu thụ đặc biệt
Trang 5-Thuế giá trị gia tăng
- Thuế Thu nhập doanh nghiệp
- Thuế Thu nhập cá nhân
- Thuế tài nguyên
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Thuế nhà đất (thuế sử dụng đất phi nông nghiệp)
1.2 Lạm phát
1.2.1 Khái niệm lạm phát
Trong quá trình hình thành và phát triển của khoa học kinh tế, không ít các nhà
kinh tế đã đi tìm và đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về lạm phát Có những quanđiểm tiếp cận theo hướng tập trung những nguyên nhân gây ra lạm phát, hoặc cũng cótrường phái đi sâu vào ảnh hưởng của nó tác động đến nền kinh tế, an sinh xã hội Song cho đến thời điểm hiện nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất hoàn toàn vềlạm phát Tuy nhiên, có thể kể ra một số các quan điểm khác nhau về lạm phát như sau:
Lạm phát là sự mất cân đối giữa tiền và hàng trong nền kinh tế Điều này cóthể được tóm tắt trong phương trình của Fisher:
M.V = P.Y
Nếu tổng khối lượng tiền lưu hành (M) tăng thêm trong khi tổng lượng hàng hóadịch vụ được trao đổi (Y) giữ vững, tất nhiên mức giá trung bình (P) phải tăng Và nếuthêm vào đó là tốc độ lưu thông tiền tệ (V) tăng thì (P) lại tăng rất nhanh Quan điểmtrên giúp ta hiểu rõ về hiện tượng lạm phát, nhưng không chỉ ra nguyên nhân nào dẫnđến lạm phát
Quan điểm khác cho rằng lạm phát là việc phát hành tiền giấy vượt quá mứcđảm bảo, vì vậy gây ra sự mất giá của tiền giấy làm cho giá cả hàng hóa bị đẩy lên cao
Lại có quan điểm cho rằng lạm phát là sự tăng giá của các loại hàng hóa (tưliệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất và hàng hóa sức lao động) Khi mức giá chung của giá
cả và chi phí tăng, thì lạm phát xảy ra
Trang 6Như vậy, dù khác nhau về cách nhìn nhận, nhưng các quan điểm này đều đề cậpđến một khía cạnh, đó là sự gia tăng quá mức của lượng tiền có trong lưu thông dẫnđến đồng tiền bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt trongnền kinh tế.
1.2.2 Phân loại lạm phát
Biểu hiện đặc trưng của lạm phát là sự tăng lên của giá cả hàng hóa Xuất phát
từ quan điểm này, các nhà kinh tế thường dựa vào tỷ lệ tăng giá để làm căn cứ phânlạm phát ra làm 3 mức độ:
Lạm phát vừa phải (còn gọi là lạm phát nước kiệu hay lạm phát một con số),
lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng chậm ở giới hạn dưới 10% mộtnăm Với mức độ lạm phát vừa phải thì giá cả tăng dao động xung quanh mức tăng củatiền lương, trong điều kiện như thế thì giá trị tiền tệ không biến động nhiều, tạo điềukiện thuận lợi cho kinh tế phát triển
Lạm phát cao (còn gọi là lạm phát phi mã)
Khi giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng từ 10% đến 100%/năm Lạm phát phi mãxảy ra sẽ làm cho đồng tiền mất giá nhanh chóng, thị trường tài chính bất ổn, gây biếnđộng lớn về kinh tế, xã hội
Siêu lạm phát (còn gọi là lạm phát siêu tốc)
Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ ba con số hằng nămtrở lên Người ta thường ví siêu lạm phát như căn bệnh ung thư gây chết người, cónhững tác hại vô cùng nguy hiểm đến kinh tế-xã hội
1.2.3 Các chỉ số đo lường lạm phát
Mức độ lạm phát được đo lường bằng tỷ lệ lạm phát (kí hiệu If): là tỷ lệ phần
trăm gia tăng trong mức giá chung của kỳ này so với kỳ trước
Mức giá chung (hay chỉ số giá) được hiểu là mức giá trung bình của tất cả hànghóa và dịch vụ trong nền kinh tế cuả kì này so với kì gốc
Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ
số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng
Trang 7như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện Các phép đo phổbiến của chỉ số lạm phát:
Chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI)
Chỉ số giá hàng sản xuất (PPI)
Chỉ số giảm phát theo GDP (Id)
1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến Lạm phát
Tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau, các nhà kinh tế học đã chỉ ra nhữngnguyên nhân gây ra lạm phát Có 3 nguyên nhân chính là:
1.2.4.1 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ
Những nhà kinh tế học thuộc phái tiền tệ cho rằng lạm phát là do lượng cungtiền thừa quá nhiều trong lưu thông gây ra và được giải thích bằng phương trình sốlượng sau:
M.V = P.Y
Trong đó: M: Lượng cung tiền danh nghĩa
V: Tốc độ lưu thông tiền tệ
P: Chỉ số giá (mức giá trung bình)
Y: Sản lượng thực
Học thuyết này cho rằng khi tăng lượng tiền cung ứng thì mức giá cả cũngtăng theo tương ứng (vì V và Y gần như không đổi trong ngắn hạn) Nội dung họcthuyết tập trung luận giải những yếu tố hình thành giá cả có liên quan trực tiếp đến:
Quá trình hình thành và phát triển thị trường tiêu dùng (cầu hàng hóa, dịchvụ);
Cung hàng hoá và dịch vụ;
Mối tương quan giữa cung và cầu hàng hoá;
Giá cả sản xuất
Tất cả các yếu tố hình thành giá cả được xem xét như là nguyên nhân tăng giá
Về cảm giác thì ai cũng có thể nhận thấy rằng giá cả năng lượng, nguyên liệu, … có tácđộng đến lạm phát nhưng sự tác động này phải nằm trong mối liên hệ của 4 yếu tố nêutrên (cung, cầu, mối tương quan giữa cung cầu, giá cả sản xuất)
Trang 81.2.4.2 Lạm phát do cầu kéo (Demand – pull inflation)
Là lạm phát xảy ra do tổng cầu tăng vượt quá mức tổng cung hàng hóa của xãhội, dẫn đến áp lực làm tăng giá cả Trong lạm phát do cầu kéo, tiền tệ đồng thời đóng
2 vai trò: vừa là nền tảng, vừa là nguyên nhân Có thể chỉ ra một số nguyên nhân cơbản làm cho tổng cầu tăng lên như sau:
Chi tiêu của Chính phủ tăng lên dẫn đến khối lượng tiền tệ lưu thông giatăng, làm cho mức cầu về hàng hoá tăng
Thâm hụt ngân sách kéo dài và được đài thọ bằng cách vay mượn ở trongnước, ngoài nước hoặc của Ngân hàng Trung ương (tức là Ngân hàng Trung ương đãphát hành tiền qua cửa ngõ Chính phủ) đã làm cho khối lượng tiền tệ lưu thông tăng,dẫn đến tổng chi tiêu bằng tiền tăng
Chi tiêu dùng của các hộ gia đình tăng lên do mức thu nhập tăng hoặc lãisuất giảm
Tâm lý thích tiêu dùng hay tiết kiệm của dân chúng đưa đến sự gia tăng tốc
độ lưu thông tiền tệ, nếu dân chúng có khuynh hướng thích tiêu dùng thì tốc độ lưuthông tiền tệ gia tăng
Đầu tư của các doanh nghiệp tăng lên do dự đoán về triển vọng phát triểnkinh tế trong nước và cả ngoài nước hoặc do lãi suất giảm
Do chính sách tiền tệ mở rộng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, người dân
dễ tiếp cận nguồn vốn, có thể vay dễ dàng hơn, vay nhiều hơn dẫn đến nhu cầu chi tiêunhiều hơn
Các yếu tố liên quan đến nhu cầu nước ngoài như: Tỉ giá hối đoái, mức thunhập của cư dân nước ngoài, … làm gia tăng nhu cầu hàng hóa xuất khẩu kéo theo tổngcầu gia tăng
Trong các phân tích trên, tổng cầu tăng gây áp lực tăng giá làm xảy ra tình trạnglạm phát trong ngắn hạn Song nếu nền kinh tế chưa đạt được mức sản lượng tiềm năngthì việc tăng tổng cầu trong trường hợp này trở thành một chính sách lạm phát có hiệuquả để thúc đẩy sản xuất xã hội làm cho kinh tế tăng trưởng, khi đó tổng cung sẽ tăng,
Trang 9sản lượng của nền kinh tế tăng lên Ngược lại với lạm phát do nguyên nhân từ phía cầu
là lạm phát do nguyên nhân từ phía cung, gọi là lạm phát do chi phí đẩy
1.2.4.3 Lạm phát do cung (lạm phát do chi phí đẩy)
Trong lạm phát chi phí đẩy tiền tệ cũng là cơ sở của lạm phát nhưng đóng vai tròthụ động, nghĩa là tiền tệ sẽ bị cuốn vào vòng xoáy của chi phí sản xuất Trong hoàncảnh sản xuất không tăng hoặc tăng ít mà chi phí sản xuất tăng vượt quá mức tăng củanăng suất lao động thì sẽ sinh ra lạm phát do chi phí đẩy Chi phí sản xuất tăng lên tạo
áp lực “đẩy” giá bán sản phẩm tăng lên hoặc có thể làm giảm mức cung ứng hàng hoácủa xã hội, như vậy trong trường hợp này là do các yếu tố sản suất và tiêu thụ hàng hoágây ra Chi phí sản xuất tăng lên có thể xuất phát từ những nguyên nhân sau:
Mức tăng tiền lương vượt quá mức tăng năng suất lao động: các doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường thường phải chịu rất nhiều áp lực về vấn đề tiềnlương
Trong ngắn hạn chi phí nhân công ổn định do bị hạn chế bởi hợp đồng lao độngnhưng trong dài hạn do áp lực của công đoàn, do thuế thu nhập và các yếu tố khác làmcho nhân viên tạo sức ép nâng tiền lương lên, khi lương tăng, giá cả hàng hoá sẽ tăng.Quy trình này tác động bởi yếu tố hành chính, có nghĩa khi giá cả tăng lên, các doanhnghiệp phải tăng giá bán để đảm bảo lợi nhuận Khi giá cả hàng hoá nói chung và tiêudùng nói riêng tăng lên thì người lao động tìm mọi cách để tăng lương Khi lương tăng
và giá cả lại tăng thì buộc các doanh nghiệp phải tăng giá bán sản phẩm để đảm bảo lợinhuận
Do giá nhập khẩu tăng lên tác động trực tiếp tới giá cả trong nước (nếu làhàng tiêu dùng trực tiếp) hoặc tác động gián tiếp thông qua việc làm tăng chi phí sảnxuất (nếu là đầu vào của quá trình sản xuất) Giá hàng nhập khẩu tăng lên có thể do lạmphát của nước ngoài cao làm cho giá nguyên liệu ở nước xuất khẩu tăng, hay do đồngnội tệ bị mất giá so với đồng tiền của những nước có quan hệ thương mại, mậu dịch
Do thuế suất tăng lên làm ảnh hưởng tới mức sinh lời của các nhà đầu tư dovậy đẩy giá cả tăng lên Để duy trì mức sinh lời mong muốn, các doanh nghiệp sẽ tăng
Trang 10tỉ lệ lợi nhuận bằng biện pháp tăng giá bán hàng hoá làm cho giá cả tăng, việc nàythường xảy ra trong điều kiện độc quyền
Như vậy, một lần nữa khi phân tích về lạm phát do cầu kéo và lạm phát do chiphí đẩy đều cho thấy lạm phát xảy ra sẽ làm cho giá cả hàng hoá tăng lên Trong khiphân tích về các loại lạm phát và nguyên nhân gây ra lạm phát, các nhà kinh tế thừanhận rằng không phải lạm phát lúc nào cũng gây ra hậu quả xấu đối với nền kinh tế xãhội Lạm phát có tác động tích cực hay tiêu cực đến nền kinh tế phụ thuộc vào mức độnghiêm trọng của nó, song nhìn chung khi lạm phát cao xảy ra nó thường để lại khôngnhiều thì ít những hậu quả cho nền kinh tế
Những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác:
Nguyên nhân chủ quan: chính sách quản lý kinh tế không phù hợp của nhànước như chính sách cơ cấu kinh tế, chính sách lãi suất… làm cho nền kinh tế quốc dân
bị mất cân đối, kinh tế tăng trưởng chậm ảnh hưởng đến nền tài chính quốc gia Mộtkhi ngân sách nhà nước bị thâm hụt thì điều tất yếu là nhà nước phải tăng chỉ số pháthành tiền
Đặc biệt đối với một số quốc gia, trong những điều kiện nhất định, nhà nước chủtrương dùng lạm phát như một công cụ để thực thi chính sách phát triển kinh tế
Nguyên nhân khách quan: thiên tai, chiến tranh, tình hình biến động của thịtrường nguyên vật liệu, nhiên liệu trên thế giới…
Lạm phát luôn là một bài toán kinh tế nan giải của bất kì một quốc gia nào trên thếgiới Và…câu chuyện lạm phát tại Việt Nam không phải là ngoại lệ Kinh tế nước ta
từ những năm 1986 đến nay đã chuyển mình qua biết bao sự biến đổi sâu sắc: từnền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa; từ thời kì tăng trưởng thấp những năm 80 sang giai đoạn tăng trưởng caonhững năm 90, khủng hoảng rối loạn rồi chuyển sang ổn định và phát triển… Cóthể nói những biến đổi thăng trầm của nền kinh tế thị trường đã ảnh hưởng rất lớnđến lạm phát Việt Nam Đã từng có thời kì, lạm phát của nước ta tăng lên đến 3 con
số (hệ quả từ sự kiện đổi tiền ngày 14 tháng 9 năm 1985, cùng với một loạt các cuộccải cách về giá cả, tiền lương…là nguyên nhân bùng nổ siêu lạm phát vào năm
Trang 111986: lạm phát 775% trong khi tăng trưởng kinh tế chỉ ở mức 2,23%) Từ sau năm
1986, chính sách đổi mới được thực hiện, tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam đã dần dầngiảm xuống từ mức 3 con số xuống 2 con số (95,8% vào năm 1989), và đến năm
1993, một kết quả mỹ mãn đã đạt được khi lạm phát được giữ ở mức con số (8,4%).Cùng với đó là sự nỗ lực của Chính phủ trong việc tăng trưởng kinh tế, đảm bảo ansinh xã hội, đưa kinh tế Việt Nam ngày một hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàncầu
Trang 12CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA THUẾ VÀ LẠM PHÁT
đánh thuế lên những người nắm giữ tiền mặt Đây được gọi là thuế lạm phát.
Thuế lạm phát là thứ thuế mà hầu như nước nào cũng có, nhưng nó có tính
lũy thoái mà hiểu một cách đơn giản người có thu nhập thấp hơn phải chịu mứcthuế suất cao hơn
Ví dụ một người có thu nhập 1 triệu đồng phải đóng thuế 200.000đ chắcchắn thấp hơn số thuế 1 triệu đồng của người có thu nhập 10 triệu đồng Tuy nhiên,trong trường hợp này, người có thu nhập thấp hơn phải chịu thuế suất gấp đôi (20%
so với 10%) người có thu nhập cao Điều này ngược với nguyên tắc công bằng dọctrong thuế khóa, người có khả năng thấp hơn phải chịu mức thuế thấp hơn
Nguyên nhân gây ra tính lũy thoái của thuế lạm phát là do việc tăng giá trongnền kinh tế theo khuynh hướng các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm -
rổ hàng hóa tiêu dùng chủ yếu của người nghèo - thường cao hơn rất nhiều so vớinhững mặt hàng khác, nhất là những hàng hóa cao cấp - loại hàng hóa chiếm một tỷphần chi tiêu lớn của những người khá giả hơn
Ví dụ, nếu thu nhập của một người chủ yếu dành cho lương thực thực phẩmthì năm 2010 họ phải "đóng thuế" khoảng 17%, trong khi nếu chi cho đồ uống haythiết bị và đồ dùng gia đình thì mức thuế chưa bằng một nửa con số nêu trên
Tóm lại, thuế lạm phát là thứ thuế tồn tại trong hầu hết các nền kinh tế,nhưng nó có tính lũy thoái đánh vào người nghèo gây ra bất công trong xã hội nêncần phải hết sức hạn chế bằng việc kéo mức tăng giá xuống càng thấp càng tốt(thông thường là một vài phần trăm ở các nước phát triển và dưới 5% ở các nướcđang phát triển)