1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình sử dụng thuốc nổ ppsx

22 2,3K 45

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

V, CÁCH ĐÀO VÀ NHỒI LÈN 1 HỐ THUỐC3 cách : đào thủ công, đào bằng máy , đào bằng thuốc nổ dụng cụ dây nổ, thuốc nổ, thước 2 cách đào băng thuốc nổ : Chú ý : trong cách đào + nhồi lèn -

Trang 1

HỌC TRÌNH 1- SỬ DỤNG THUỐC NỔ

I,Thuốc nổ được dùng trong ngành

+Quân sự : v nổ >2000m/s,sức phá hoại lớn

+Dân sự :vnổ<1000m/s, phổ biến là laọi 400m/s, có knăng sinh công lớn, knăng phá hoại nhỏ

II, Phương pháp và phương tiện gây nổ

1, Phương pháp gây nổ

- p2 gây nổ thường : phương tiện : kíp,dây cháy chậm, nụ xoè

-p2 gây nổ điện :kíp điện, máy gây nổ

-p2 gây nổ víai:kíp visai, máy gây nổ visai

1, Cách gây nổ

- C1: gây nổ lần lượt (áp dụng cho 2 loại đầu)

- C2: gây nổ đồng loạt ( dùng cho p2 gây nổ visai) ứng dụng để tạo khuôn đường , phá các công trình cũ

Ưu: dễ kiểm soát qtrình nổ, đạt hiệu quả cao, tíết kiệm thuốc nổ

2, Môi trường gây nổ : khí, rắn ,lỏng, (điều kiện mtrường đồng nhất vô hạn, đồng nhất hữu hạn)

3,tác dụng phá huỷ ( của thuốc nổ)trong môi trường vô hạn

Ru : vật bị phá huỷ hoàn toàn

3,khoảng chống đỡ nhỏ nhất : là đoạn thẳng góc nối từ tâm lượn nổ đến mặt thoáng của đất, đá(hình1)

4,bán kính hình phễu:kết quả của 1 lượng nổ bắn tung là 1 hình phễu, đoạn thẳng d di qua tâm nối liền mép đất bên này và mép đất bên kia hình phễu gọi là đường kính hình chiếu d: d=2r(r-bán kính hình phễu)

5,chỉ số tác dụng của lượng nổ: trị số so sánh giữa r và W gọi là chỉ số tác dụng lượng nổ, ký hiệu là n: n=r/w6,chiều sâu trông thấy :là khoảng cách ắt ta thấy thực tế từ mặt đất chiếu thẳng xuống đáy phễu, ký hiệu là P(hinh 2)

B, lượng nổ quá lượng: là lượng nổ mà kết quả cho ta r>w =>n>1

.lượng nổ quá lượng gấp rưỡi n=1.5

.lượng nổ quá lượng gấp đôi n=2

Trang 2

r1:bán kính hình phễu,m

R1: bán kình phá hoại,m

P1: chiều sâu trông thấy,m

A: hệ số kháng lực của đất ( tra bảng I-1.1)

2, Lượng nổ quá gấp rưỡi(n=1.5)

Tính số lượng nổ trông thấy N= Lmiệng/a -1 = … ( lượng )

Tính khối lượng thuốc nổ cho 1 hàng t nổ C1.5= 31,7 A W³

-Tính khối lượng thuốc nổ Cn= N.C

b, bố trí 1 hàng thuốc nổ có lượng nổ trung gian

- a= 1.5n( khoảng cách giữa các lượng nổ)

Trang 3

V, CÁCH ĐÀO VÀ NHỒI LÈN 1 HỐ THUỐC

3 cách : đào thủ công, đào bằng máy , đào bằng thuốc nổ ( dụng cụ dây nổ, thuốc nổ, thước )

2 cách đào băng thuốc nổ :

Chú ý : trong cách đào + nhồi lèn

- nếu hố thuốc có nước hoặc đất ẩm phải bọc lg nổ bằng nilong đề phồng ẩm

-trước khi lèn phải dùng ống nhực hay que tre kẹp đường dây gây nổ để ko bị đứt dây nổ

- khi đưa thuốc nổ xuống phải dùng thừng, ko dùng dây điện hoặc đây nổ để dòng lg nổ

- lấp đất từ từ , lớp đất đầu đổ dày 50cm rồi mới được lèn , đàm chặt nhưng phải thận trọng ko được nện mạn làm đứt đây điện hay có thể gây nổ kíp, sau đó cứ 30- 40 cm lèn 1 lần

- phải có biện pháp gây nổ cho chắc chắn ( dùng 2 đường dây gây nổ cùng gây nổ 1 lúc) vì lg nổ chôn dưới đất rồi đào lên rất nguy hỉêm

- đề phồng nguy hiểm: khí độc, khi phá đất đá mọi người phải ra khỏi phạm vi đất có thể bắn tung lên

Cự ly đất bắn tung ra 2 bên tính theo công thức

L = 40 (n)bình phương W ( L; cự ly đất bắn tung ra xa nhất (m)

N : chỉ số tác dụng lg nổ

W : khoảng chống đỡ nhỏ nhất (m)

- nơi đất đá cự ly bắn tung tăng lên gấp rưỡi

- khi có gió theo chiều gió cự ly bắn tung tăng 25 – 30%

- sau khi nổ xong ko dc đến ngay chỗ nổ vì dưới hố vẫn còn khói độc, sau 15’ mới đc đến

VI, LÀM ĐƯỜNG QUA SƯỜN NÚI ( SƯỜN ĐẤT)

1, khảo sát và thiết kế đường

+ mặt cắt dọc tuyến

+ mặt cắt ngang đường

Hinh vẽ( vở)

2, tính toán và bố trí thuốc nổ ( hồ sơ bố trí gây nổ)

- xác định bán kính phá hoại của lg nổ đầu tiên dựa vào p và chỉ số lg nổ n ( hình vẽ)

- xác định lần lượt các vị trí lg nổ

- tính pi = ( L - tổng(ni)) tgα

- đến 1 vị trí

- tính toán số lg thuốc nổ bố trí trên mặt cắt ngang

- tính toán tổng khối lg thuốc nổ

Cn = C n1 + Cn2 + Cn3 +….= Cni

3, thiết lập trạm gây nổ ( cách gây nổ)

Liên kết thành mạng dây nổ ( hinh vẽ )

VII, LÀM ĐƯỜNG XUỐNG BIỂN

Trang 4

V; thẻ tích khối đá cần phá theo m vuông

q : chỉ số tiêu hao laọi thuốc nổ cho 1 m³ ( kg/m3)

- cách phá đá : + đặt khối thuốc nổ lên trên khối đá

+ khoan đặt thuốc nổ vào trong đá 9 làm cho trường hộ làm đường hoặc đá mồ côi)

2, Phá đá bằng lỗ thuốc ( lượng nổ đặt ngang)

-khoang w=0.6H( H chiều cao tầng đá)

- khoảng cách giữa các hầm thuốc

a = ( 1- 1.5) W

- thể tích hầm thuốc V = ( 1,2 – 1,5)C/∆

∆ : mật dộ thuốc nổ

C: klg thuốc nổ ( tấn)

4, Phương pháp đào hầm bằng thuốc nổ

- tạo mặt gương của hầm

- khoan lỗ khoá moi

khoan theo hình răng lược ( lỗ khoan xiên , lỗ khoan thẳng )

Trang 5

khoan theo hình xoáy chôn ốc( lỗ ở giữa là lỗ thẳng lỗ trên viền là lỗ xiên) ( hình vẽ)

khoan theo chiều ngang hay đứng ( hình vẽ) => tác dụng tạo mặt thoáng tự do

- thuốc nổ cần đăt so le nhau => Tăng công phá hoại của thuốc nổ => tăng áp lực vùng kín

5, Làm đường qua sường núi đá

Lượng nổ tính được đặt kín chiều rộng nhất của cay gỗ

Nếu gỗ gỗ ghép liền nhau thì coi như một cây gỗ liền

Hình 1-2.2: Cách đặt lượng nổ phá gỗ vuông, chữ nhật

Trang 6

Trong đó: D- đường kính của bó cọc chỗ to nhất (cm)

K- hệ số kháng của loại cọc cứng nhất trong bó

r- khoảng cách từ tâm lượng nổ đến mép ngoài của cọc xa nhất (m)

CT này chỉ áp dụng khi r≥2d Nếu r<2d, ta coi cụm cọc như bó cọc, lúc đó tính lượng nổ theo CT (1-2.4)

1 Phá gốc cây lượng nổ thường đặt dưới đất, giữa gốc cây

2 Khối lượng lượng nổ tùy theo gỗ cứng hay mềm, cây khô hay tươi và tùy theo chất đất nơi cây mọc

Thông thường tính 10÷15 gam TNT cho mỗi cm dài của đường kính gốc cây (do sát mặt đất) Trường hợp phá nhiều nên thì nghiệm để xác định lượng nổ cho chính xác

3 Chiều sâu đặt lượng nổ từ 1÷1.5 đường kính gốc cây, đường kính hố không được quá 1/3 chiều dài hố

4 Nếu số thuốc đã tính toán không nhồi hết vào một lỗ thì đào 2 lỗ

Trang 7

F- mặt cắt ngang tấm thép (cm2)

20- trị số thuốc nổ cần thiết để phá 1 cm2

b.Tính lượng nổ theo chiều dày tấm thép

- Chiều dày 1 cm thì dùng một hàng bánh thuốc ép loại 200g

- Chiều dày 2 cm thì dùng 2 hàng bánh thuốc loại 200g

Nếu chiều dày là số lẻ thì nâng lên làm gọn số để dễ tính VD: thép dày 1.6 cm thì coi là 2 cm

- Tính theo chiều dày:

Chiều dày tấm thép 1.8 cm coi là 2 cm và dùng hai hàng bánh thuốc nổ 200 g (mỗi hàng 5 bánh vì tấm thép rộng 50 cm mà chiều dài bánh thuốc 10 cm)

Lượng nổ sẽ là: 2*5= 10 bánh 200g (*bằng 2000 gam)

2 Thép tấm có chiều dày >2cm

a.CT tính lượng nổ

C= 10.h.F

Trong đó: h- chiều dày tấm thép (cm)

b.Tính lượng nổ theo chiều dày tấm thép

a Nếu thép ghép thì chiều dày chung tính cả khoảng trống ở giữa nếu có

b Nếu chỗ phá cố định rivê thì chiều dày tính cả đầu đinh phía trên (h.1-2.7)

Tính thuốc nổ để phá một dầm thép chữ I, kích thước các bộ phận như sau:

- cánh trên, cánh dưới dày 2,5 cm, rộng 20 cm

Trang 8

C- khối lượng lượng nổ TNT (gam)

d- đường kính thép tròn hoặc dây cáp (cm)

c Khi phá dây cáp dùng 2 lượng nổ tính theo CT như a và b

2 Cách đặt lượng nổ (h.1- 2.11)

a Khi phá thép tròn lượng nổ đặt trùm hết đường kính thanh thép

b Khi phá dây cáp thì hai lượng nổ đặt hai bên để khi nổ tạo thành lực cắt (h1-2.12)Hình 1-2.12:cách đặt lượng nổ phá thép ống

Trang 9

a Tính lượng nổ đặt ngoài, không lèn để phá một cột bê tông có kích thước 0,4*0,4m

II/ CÁC ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI VẬN DỤNG CÔNG THỨC

1 Các công thức trên chỉ phá được đá bê tông thông thường, còn đối với bê tông cốt thép thì chỉ phá vờ được bêtông mà thôi Muốn phá được cốt thép thì phải dùng thêm một lượng nổ nữa tính theo công thức 1- 2.8 đặt vào phía trong phá phần cốt thép; mặt cắt ngang F có thể chỉ tính riêng phần cốt thép

2 Nếu muốn phá cùng lúc cả bê tông và cốt thép thì lượng nổ tính theo công thức 1-2.8; mặt cắt ngang F tính ở chỗ định phá

Hình 1-2.13: Cách phá cả bê tông và cốt thép

3 Có thể chia đôi lượng nổ áp sát hai bên chân cột để lượng nổ áp gần thép hơn (h1-2.14)

Hình 1-2.14: Cách chia đôi lượng nổ

4 Khi chỉ dùng một lượng nổ để tính cho vật phá là bê tông cốt thép mà R tính toán không bao trùm được ra ngoài vật thể thì lượng nổ phải tăng 2÷3 lần mới có khả năng phá vỡ được vật thể (h1-2.14b)

-Ngăn chặn sự cơ động của địch,hạn chế mức thấp nhất cơ động = cơ giới của địch

-Đánh vào nhược điểm hậu cần của 1 đội quân xâm lược gây khó khăn cho việc tiếp tế,vận tải lương thực,khí tàiđạn dược …của chúng

-Làm cho địch phải đối phó mệt mỏi ở khắp mọi nơi

-Phá đường còn có lúc kết hợp với việc tiêu diệt địch,làm nhiệm vụ chặn đàu khoá đuôi chặn viện…phục vụ yêu cầu chiến thuật trong hợp đồng chiến đấu binh chủng

I Nguyên tắc chung

1 phá nhỏ ,nhiều đoạn và có trọng điểm

2 chú trọng kết hợp với tiêu diệt địch

Sử dụng rộng rãi lực lượng nhân dân và các lực lượng vũ trang khác

II Phá đường = thuốc nổ

A/Phá đường bộ và kiến trúc trên đg bộ

Trang 10

Hố thuốc phá nền đường

2 Phá đường 2 bên có vách cao

Sử dụng lượng nổ bắn tung phá sập vách đất để lấp đường Nếu phá cả vách thì W>1/2 chiều rộng mặt đường (W khoảng cách chống đỡ nhỏ nhất)Nếu phá 1 vách thì W > ¾ chiều rộng mặt đường Từ lượng nổ lên mặt thoáng phía trên phải lớn hơn W

-Phá cầu quay đầu máy: 400g TNT đặt cạnh trục quay hay cạnh trục bánh xe lăn

-Phá vòi nước: Dung 1,2 – 3 kg TNT phá cột vòi nc

-Phá đầu tầu : Dùng 400g TNT dặt cạnh trục pittông

Ngoài ra có thể phá tháp nước ,các bộ phận tín hiệu trong ga

1.3.2 phá cầu

Đánh phá gt là một trong những phương thức tác chiến của quân đội ta,trong đó phá cầu là hành động chiến đấutích cực

Phá cầu nhằm mđ:

1 ngăn chặn sự cơ động,hạn chế đến mức cao nhất ưu thế cơ động = cơ giới của địch

1 đánh vào nhược điểm hậu cần của 1 đội quân xâm lược ,gây khó khăn cho việc tiếp vận lương thực ,vũ khí …của chúng

1 cô lập địch ra từng vùng đồng thời kết hợp với việc tiêu diệt lực lượng cơ độg và canh giữ của địch

2 phá cầu có khi làm nhiệm vụ chặn đầu khoá đuôi trong những trận phục kích hay làm nhiệm vụ chặn viện… tạo điều kiện chiến đấu hợp đồng

Trang 11

- nhịp cầu dài >8m thì phá đứt 2 mạch để khi phá xong địch không còn tận dụng đc vật liệu để sửa chữa.

- phá nhịp chủ yếu là phá dầm,lượng nổ tính toán như các công thức trong phần phá gỗ,thép

- Lượng nổ đặt phá từng dầm so le nhau để các đoạn bị phá ko có cùng kích thước ,địch muốn dùng lại cũng gặp khó khăn

2 Phá chân cầu

_ Chân cọc

+ Chân cọc chiều cao <= 6m phá đưta các cột thành 1 mạch dưới mặt nước khoảng 0,5m

+ Chân cọc cao trên 6m phá thành 2 mạch ,1 ở trên ,1 ở dưới mặt nước

+ Lượng nổ tính theo các công thức phá gỗ và dặt lượng nổ so le nhau

_ Chân cũi ,chân gỗ xếp:

+ Dùng lượng nổ tập trung dặt trong chân cũi hay chân gỗ xếp Lượng nổ tính theo công thức : C = 3R3

C- khối lượng lượng thuốc nổ TNT (kg)

a)Nhịp cầu dàn thưa giản đơn

_ Có thể phá 1 mạch ở chính giữa cầu hoạc ở gần phía đầu nhịp cầu ,cũng có thể phá thánh 2 mạch ở 2 đầu nhịpcầu để nhịp cầu rới hẳn xuống sông

_ Lượng nổ có thể dặt vào mạ trên mạ dưới ,thanh xiên Khi phá thành 2 mạch để nhịp cầu rơi hẳn xuống sông phải chú ý đặt 2 lượng nổ ở mạ dưới

_ Nếu cầu dạng vào thì chỉ cần đặt lượg nổ phá ở đỉnh vòm

Phá nhịp cầu

_ Lượng nổ tính theo cách phá dầm thép tuỳ hình dáng Để khỏi phải chọn lượng nổ để đặt vào các bộ phận thì tốt nhất là khi tính xong nhân đôi và gói thành lượng nổ tập trung để phá

a Nhịp cầu dàn thưa liên tục ,nhịp cầu dàn bằng: cách phá như nhịp cầu dàn thưa đơn giản

b.Nhịp cầu belây: Cầu belây là loại cầu quân sự lắp ghép từng khung nhỏ nên muốn phá có hiệu quả thì phải phá rải rác tất cả các khung mỗi khung chỉ cần phá 1 bộ phận để địch buộc phải thay toàn bộ cầu

2, Phá chân cầu

Chân cầu có 2 loại chân trụ và chân khung

a.Chân trụ

Chân trụ thường là bêtông hay đá hộc xây Ximăng

-Cách phá : dặt lượng nổ tập trung áp ngoài hoặc đặt vào những hốc thuốc để tiết kiệm thuốc nổ

-Nếu dặt ngoài mà chân cầu (chiều rộng > 2,5 lần chiều dày) thì dùng 2 lượng nổ tạo thành 1 đường chéo 45 độ

để có thể hất cầu đổ nghiêng Nếu chân cầu hẹp (chiều rộng < 2,5 lần chiều dày) thì chỉ cần dặt 1 lượng nổ.-Lượng nổ tính theo công thức : C= 1,3 ABR3

-R- nên tính tăng 20% cho đảm bảo

a Chân khung

Chân khung thường là cột bê tông cốt thép Chỉ cần phá 2/3 số cột là đủ/

IV, Phá cầu bêtông cốt thép

1

Trang 12

Cách phá nhịp và phá chân cầu như trình báy ở phần cầu thép Để tíêt kiệm thuốc nổ và có điều kiện có thể phá thành 2 đợt Lúc đầu phá vỡ bêtông sau đó đặt lượng nổ phá đứt thép và tính lượng nổ như tính phá dầm thép.1-3.3 Phá công sự

Khi quân địch co lại rút về phòng ngự ,ta thường gặp các hoả điểm phòng ngự nằm trong công sự vững chắc Chúng ta có thể bí mật tiếp cận hoặc công khai tiếp cận dưới sự yểm hộ của các hoả lực ,dùng thuốc nổ tiêu diệtcông sự Cũng có trườg hợp vì yêu cầu chiến đấu khi di chuyển ta phải phá hoại những trận địa phòng ngự mà

ta chiếm đc để địch ko lợi dụng đc nữa

I/Phá hoại cộng sự = gạch đá,bêtông

- dùng lượng nổ 10kg đặt vào lỗ châu mai

- Nếu phá tường ,phá nắp thì lượng nổ tính theo công thức : C = ABR3

- Trong chiến đấu có thể dùng phương pháp bộc phá liên tục để tiết kiệm thuốc nổ (bộc phá 2 -3 lần) Lượng nổ sau đặt vào đúng chỗ lượng nổ trước đã phá được Lượng nổ tính theo CT C = ABR3 , R tính cho mỗi lượng sao cho khi cộng lại = 1,5 lần chiều dày chỗ định phá.(R1 + R2 +….= 1,5 chiều dày) Nếu bên ngoài hoặc phía trên nắp có dắp đất thì tính cả chiều dày lớp đất

- Kinh nghiệm kháng chiến ta thường dùng lượng nổ 10-15 kg bộc phá liên tục hoặc dùng mìn lõm khối lượng 5-7kg để phá Để tiêu diệt địch nhanh chóng có thể dùng thủ pháo ném vào lỗ châu mai

II Phá công sự bêtông cốt thép

- Cách phá công sự bêtông giống như phá công sự gạch đá bêtông nhưng lượng nổ tăng lên 2-3 lần

- Kinh nghiệm kháng chiến : Công sự bêtông cốt thép dày 0,8m,dùng lượng nổ 10-25kg cộ phá liên tục 3 phần

thì thủng 1 lỗ vừa người chui lọt

- Đối với những công sự mà địch bố trí hoả lực mạnh khó tiếp cận thì đào đường hầm từ xa đến Lượng nổ tính theo Ct : C = ABR3 Trong đó R tính từ tâm lượng nổ đến phía trên cùng của công sự hoặc 1 phần chiều cao công sự

- Lượng nổ tính theo CT : C= 1,7AR 3

R – tính sao cho công sự của địch nằm trong bán kính phá hoại của lượng nổ

- Lượng nổ đặt cách mặt thoáng khoảng 1,5R để uy lực phá hoại mạnh thêm ,muốn vậy phải đào đường hầm từ phía đối diện hoặc bên sườn đến lượng nổ sau khi dặt xong phải chèn lấp chu đáo,chiều dài chèn = 2R

Trang 13

-tớnh toỏn số lượng thuốc nổ bố trớ trờn mặt cắt ngang

-tớnh toỏn tụnge khối lượng thuốc nổ: Cn= Cn1+ Cn2+ + Cni

3.thiết lập trạm gõy nổ( cỏch gõy nổ)

a xỏc định n của lượng nổ: thụng thường với đương xuống bến chọn: n=1,5->2

b tớnh chiều sõu đỏt phải lấy đi: dựa vào mặt cỏt dọc đó vẽ căn cứ tỷ lệ tớnh ra Pcủa từng lượng nổ: Cụ thể: lượng nổ đầu tiờn cỏch mộp nước trở vào 0,5m Từ đường vẽ mặt đất tự nhiờn kẻ 1 đường thẳng gúc cắt đường

vẽ độ dốc tạo nờn đoạn P

c) tớnh khaongr chống đỡ nhỏ nhất (w)

tớnh như tớnh ở phần phỏ đất

d)tớnh bỏn kớnh hỡnh phễu: r = nW

e tớnh trọng lượng khối thuốc: C( theo phần phỏ đất)

f tớnh số lượng nở cho mỗi hàng: m = B r -1; b: chiều rộng mặt đường

Cú thể tớnh lượng nổ trung gian để làm đường

2)Ycầu chung đvới CS:

- Ctạo & vtrí fải bđảm cho từng ng & cả đvị hđộng hiệu quả nhất, khéo léo lợi dụng đhình địa vật

- Bđảm an toàn cho ng & ptiện

- Triển khai kịp thời = L2 & ptiện sẵn có Tận dụng đc máy móc,vliệu chế sẵn & vliệu đfơng

Trang 14

- CS chỉ huy : theo cấp fân đội,binh đoàn,tuyến trớc sau.

- CS cứu thơng: theo cấp , chức năng : fẫu thuật,điều trị

- CS kthuật:thông tin, quân khí,xăng dầu

- CS bđảm sinh hoạt: bếp,kho lơng thực, nhà vệ sinh…

- CS ẩn nấp cho ngời, cho fơng tiện

*Theo ctạo:

- theo vliệu: CS gỗ, đất, CS xây, CS bêtông

- theo dạng mcắt:hầm mái =; hầm vòm; tròn: hình chữ A

- theo khẩu độ:hẹp,vừa, rộng

-theo cách làm đất:kiểu đào,nửa chìm,đắp nổi, cải tạo hang,hầm lò…

-theo cách làm khung: CS xây,đổ bêtông tại chỗ;CS lắp ghép, nửa lắp ghép…

*Theo độ bền:

- CS dã chiến (đc làm trớc or trong trận chiến:lắp ghép)

-CS lâu bền(đc làm trớc, đc sdụng lâu dài)

4)Knăng bvệ1số loại CS

-CS kín có k/n bvệ cao hơn

-Loại có nắp có k/n chống bom đạn tốt hơn but chỉ sdụng ở nơi có mực nc ngầm fù hợp

*Bề dày bvệ an toàn of 1 số loại vliệu chống bức xạ xuyên vkhí hạt nhân và chống đạn bắn xuyên thẳng 5)Vliệu làm CS:

-đất đá:dùng làm lớp bvệ

-vầng cỏ:để hoá trang, chống xói mòn

-tre, nứa: khung CS,lát vách CS

-có thể xdựng nổi,nửa nổi nửa chìm

-hạn chế đc nhiều nhất thơng vong khi sập CS

α α > viên đạn truột khỏi mtrờng

3)Viên đạn chui vào mtr ờng:

khi chui vào mtrờng& đổi hớng& lệch so với fơng ban đầu 1góc lệch nα

Ngày đăng: 04/07/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w