Tiết: 36 Bài 1:Giới thiệu nghề sửa chữa xe đạp I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh hiểu: - Hiểu được vai trò, vị trí của nghề sửa chữa xe đạp trong đời sống. - Biết được sự ra đời và phát triển của xe đạp. - Biết các đặc điểm, yêu cầu và triển vọng của nghề. - GV cho học sinh thấy rõ sự cần thiết và lợi ích của việc sử dụng phương tiện tham gia giao thông bằng xe đạp. - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV. - GV: Tranh ảnh về các loại xe đạp. - HS: Đọc và xem trước bài học III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1 / : Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề sửa chữa xe đạp. GV: Xe đạp có vai trò như thế nào trong trong cuộc sống hàng ngày? HS: Trả lời GV: Các em có biết xe đạp có từ bao giờ không? HS: Trả lời. GV: Vị trí của nghề sửa chữa xe đạp như thế nào? 15 / I. Vai trò, vị trí của nghề sửa chữa xe đạp. - Xe đạp đầu tiên do Barôn vôn Drais người đức phát minh năm 1817 nó được làm bằng gỗ, không có săm lốp, không có lò xo ở yên xe. - Sửa chữa xe đạp là một nghề phổ thông, những người sửa HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề. GV: Đặc điểm của nghề sửa chữa xe đạp là gì? HS: Trả lời GV: Khi sửa chữa xe đạp cần có những yêu cầu nào? HS: Trả lời GV: Nghề sửa chữa xe đạp cần chú 15 / chữa xe đạp hầu như đều tự học. - Sửa chữa xe đạp là nghề thuộc lĩnh vực cơ khí… II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề. 1.Đặc điểm. - Đối tượng lạo động: - Nội dung lao động: - Công cụ lao động: - Điều kiện lao động: - Sản phẩm lao động: 2.Yêu cầu của nghề đối với người sửa chữa xe đạp. - Kiến thức: Hiểu biết những kiến thức cơ bản về lĩnh vực cơ khí - Về kỹ năng: Sửa chữa được những hư hỏng thông thường. - Về thái độ: Yêu thích các công việc của nghề sửa chữa xe đạp. ý những gì về an toàn lao động? HS: Trả lời. HĐ3.Tìm hiểu triển vọng của nghề. - Nghề sửa chữa xe đạp có những triển vọng gì? HS: Trả lời 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài. 10 / 2 / - Sức khoẻ: Có đủ sức khoẻ 3.An toàn lao động III. Triển vọng của nghề. - Là phương tiện giao thông thuận lợi, đơn giản. - Bảo vệ được môi trường… - Nhu cầu về nghề sửa chữa xe đạp ngày càng tăng theo sự phát triển của dân số. 5. Hướng dẫn về nhà 2 / : - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 2 cấu tạo của xe đạp. ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… . 1 :Giới thiệu nghề sửa chữa xe đạp I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh hiểu: - Hiểu được vai trò, vị trí của nghề sửa chữa xe đạp trong đời sống. -. Khi sửa chữa xe đạp cần có những yêu cầu nào? HS: Trả lời GV: Nghề sửa chữa xe đạp cần chú 15 / chữa xe đạp hầu như đều tự học. - Sửa chữa xe. có lò xo ở yên xe. - Sửa chữa xe đạp là một nghề phổ thông, những người sửa HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề. GV: Đặc điểm của nghề sửa chữa xe đạp là gì? HS: