Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học 2009-2010 I. Mục Tiêu: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các dạng bài tập trong chương. II. Chuẩn Bò: - GV: Bảng phụ, com pa, thước thẳng. - HS: Chuẩn bò các câu hỏi ôn tập và xem phần tóm tắt kiến thức trong SGK. III. Tiến Trình: 1. Ổn đònh lớp: 9A1:…………………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc ôn tập 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: - GV lần lượt cho HS lên bảng vẽ hình và trả lời các câu hỏi trong bài từ câu a đến câu e. - Thông qua các câu hỏi, GV nhắc lại các tính chất, kiến thức có liên quan. - HS lên bảng vẽ hình và lần lượt trả lời. Bài 89: a) · ¼ 0 AOB sdAmB 60= = b) · ¼ 0 0 1 1 ACB sdAmB .60 30 2 2 = = = c) · ¼ 0 0 1 1 ABt sdAmB .60 30 2 2 = = = d) · · ADB ACD> e) · · AEB ACB< Giáo án Hình học 9 GV: Lê Đình phúc ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày Soạn: 26/03/2010 Ngày dạy: 31/03/2010 Tuần: 31 Tiết: 55 Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học 2009-2010 Hoạt động 2: - GV vẽ hình. ¼ ApB là cung nhỏ hay cung lớn? Số đo cung lớn được tính như thế nào? sđ ¼ ApB = ? Độ dài cung tròn được tính theo công thức nào? Với ¼ ApB thì n = ? Với ¼ AqB thì n = ? GV cho HS tính. Diện tích hình quạt tròn tính theo công thức nào? Hoạt động 3: - GV vẽ hình. Viết công thức tính diện tích hình vành khăn. Phần diện tích này có góc ở tâm AOB là bao nhiêu? S’ = ? Phần diện tích S được tính như thế nào? - HS chú ý theo dõi. ¼ ApB là cung lớn. Số đo cung lớn bằng 360 0 – số đo cung nhỏ. ¼ ¼ 0 sdApB 360 sdAqB= − .R.n l 180 π = n = 285 0 n = 75 0 HS tính và trả lời. l.R S 2 = - HS đọc đề và chú ý. S = π (R 2 – r 2 ) 80 0 S’ = S. 80 360 Diện tích hình vuông có cạnh là 3 cm trừ đi diện tích của 4 hình quạt tròn bằng nhau có bán kính là 1,5 cm. Bài 91: a) Ta có: ¼ ¼ 0 sdApB 360 sdAqB= − = · 0 0 0 0 360 AOB 360 75 285− = − = b) Áp dụng công thức: 1 1 .R.n .2.75 5 l 180 180 6 π π π = = = cm 2 2 .R.n .2.285 19 l 180 180 6 π π π = = = cm c) Ta có: 1 OBqA l .R 5 2 5 S . 2 6 2 6 π π = = = cm 2 Bài 92: a) Ta có: S = π (R 2 – r 2 ) S = π (1,5 2 – 1 2 ) = 1,25 π cm 2 b) S’ = S. 80 360 = 1,25 π . 2 9 = 5 18 π cm 2 c) S = 3 2 – 4. 1 . 4 π .1,5 2 S = 9 – 2,25 π cm 2 4. Củng Cố: - GV nhắc lại cách giải của các dạng toán trên. 5. Dặn Dò: - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. Làm các bài tập 93, 94. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Hình học 9 GV: Lê Đình phúc Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2009-2010 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giaùo aùn Hình học 9 GV: Lê Đình phúc . M’Rơng Năm học 200 9-2 010 I. Mục Tiêu: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các dạng bài tập trong chương. II. Chuẩn Bò: - GV: Bảng phụ,. thẳng. - HS: Chuẩn bò các câu hỏi ôn tập và xem phần tóm tắt kiến thức trong SGK. III. Tiến Trình: 1. Ổn đònh lớp: 9A1:…………………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc ôn tập 3 Hình học 9 GV: Lê Đình phúc ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày Soạn: 26/03/2010 Ngày dạy: 31/03/2010 Tuần: 31 Tiết: 55 Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học 200 9-2 010 Hoạt động 2: - GV vẽ hình. ¼ ApB là cung